bài giảng tài chính công quản trị quốc gia singapore

3 2.2K 0
bài giảng tài chính công quản trị quốc gia singapore

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 10/29/2012 1 QUẢN TRỊ QUỐC GIA SINGAPORE 10/29/2012 NTH 2 Nguyên tắc và chính sách  Chính phủ kiên định đi theo nguyên tắc không tha thứ tham nhũng hoặc bè phái. (KQ: là nhà nước ít tham nhũng nhất thế giới)  Chính phủ Singapore là một chế độ trọng dụng nhân tài. (bộ máy công chức hoạt động với các tiêu chuẩn thi tuyển rất khắt khe và rất cạnh tranh; định mức lương công chức rất cao). Đánh giá và đề bạt nhân sự phải tuân theo các qui trình chặt chẽ và kiểm tra thử thách tài đức. 10/29/2012 NTH 3 Nguyên tắc và chính sách  Singapore có đầu óc thực dụng: chỉ có thành tích mới đáng giá. Điều này áp dụng với nhân sự, thiết chế, và chính sách.  Các c.sách được áp dụng tùy theo kết quả. Lấy lòng dân không phải là một cân nhắc cốt yếu.  Các sáng kiến c.sách được theo dõi giám sát và nếu chúng đạt được mục tiêu đề ra, chúng tồn tại; nếu không đạt, chúng bị thay đổi hoặc loại bỏ.  Kết quả của các nguyên tắc trên là một chính quyền mạnh, hiệu quả được xem là động lực của sự tồn tại, tăng trưởng và chất lượng cuộc sống tốt đẹp. 10/29/2012 NTH 4 Singapore ưu tiên đầu tư cho giáo dục  Mọi công dân phải có tính tự lực cánh sinh và trách nhiệm cá nhân  Hiếm có các đặc quyền-chỉ có sự cam kết bảo đảm các cơ hội.  Không có hệ thống phúc lợi, và không trợ cấp cho tiêu dùng.  Có tập trung trợ cấp cho những mục tiêu đầu tư ưu tiên như cùng chi trả trong giáo dục, y tế và nhà ở. 2 10/29/2012 NTH 5  James Buchanan, giải Nobel 1986 cho rằng: “Ai ai cũng có xu hướng cho mình trở thành một người hưởng thụ không trả tiền, một trường hợp miễn trừ, tức là vẫn được hưởng thụ các lợi ích của một thứ của cải tài sản tiêu dùng chung mà chẳng phải góp chút gì vào chi phí” 10/29/2012 NTH 6 Ai chi trả các hh công ở Singapore?  Trường hợp phương tiện hay dịch vụ có sẵn cho toàn bộ công chúng như giao thông vận tải, công viên thì tất cả công chúng chi trả thông qua đóng góp ngân sách.  Trường hợp một nhóm công chúng hưởng lợi, thì những người đó chi trả trọn chi phí thông qua phí sử dụng.  Trường hợp có giới hạn về công suất hay ràng buộc về số lượng thì chính phủ ấn định hạn ngạch và cho phép thị trường quyết định cách phân bổ nguồn cung hạn chế đó. 10/29/2012 NTH 7 Dịch vụ y tế - CP can thiệp n.thế nào?  Tài trợ cho y tế dựa trên nguyên tắc thị trường: cá nhân tự chịu trách nhiệm, cộng đồng và chính phủ hỗ trợ những ai gặp khó khăn.  Chế độ bệnh nhân cùng chi trả để ngăn chặn tiêu dùng quá mức và để tránh những khó khăn không lường của hệ thống y tế hoàn toàn miễn phí. 10/29/2012 NTH 8 Dịch vụ y tế - CP can thiệp n.thế nào?  Chương trình tiết kiệm y tế: áp dụng 1984 để giúp người dân tích lũy đủ tiền tiết kiệm để trả chi phí KCB của mình. (6-8% từ tiền đóng góp hàng tháng của cá nhân từ quỹ tiết kiệm TW được để riêng sang TKTK y tế cá nhân)  TKTKYT cá nhân gắn trách nhiệm mỗi cá nhân và sử dụng TKYT của mình một cách cẩn trọng; ngăn chặn sử dụng quá mức các dịch vụ y tế vì các cá nhân có thể giữ lại tiền tiết kiệm của mình cho đến lúc nghỉ hưu nếu xài không hết.  Cá nhân tự chọn nhà cung cấp dịch vụ y tế. Các dịch vụ y tế cơ bản tại các phòng khám đa khoa được CP trợ cấp 50% chi phí. Các phòng/khu ở bệnh viện được trợ cấp tùy theo mức độ tiện nghi mà bệnh nhân chọn. 3 10/29/2012 NTH 9 Dịch vụ y tế - CP can thiệp n.thế nào?  Cá nhân tự chọn nhà cung cấp dịch vụ y tế. Các dịch vụ y tế cơ bản tại các phòng khám đa khoa được CP trợ cấp 50% chi phí.  Các phòng/khu ở bệnh viện được trợ cấp tùy theo mức độ tiện nghi mà bệnh nhân chọn. Tỷ lệ trợ cấp của CP tăng theo tỷ lệ nghịch với mức độ tiên nghi thoải mái.  Phòng hạng A chỉ có 1 giường  không trợ cấp  Phòng hạng C có nhiều giường được trợ cấp 80% chi phí.  Trợ cấp chênh lệch nhưng bệnh nhân được chăm sóc cùng một đội ngũ nhân viên y tế như nhau. 10/29/2012 NTH 10 Chương trình bảo hiểm quốc gia  Chương trình bảo hiểm quốc gia còn gọi là “lá chắn y tế” áp dụng 1990 để cung cấp tài chính cho người dân khi gặp phải bệnh tật nghiêm trọng.  “lá chắn y tế” hoạt động trên nguyên tắc phí rủi ro, chứ không phải nguyên tắc xã hội. Tiền đóng BH và quyền lợi được xác định dựa trên các nhân tố rủi ro sức khỏe thực tế trong dân cư.  Người nào có rủi ro cao hơn phải đóng bảo hiểm cao hơn.  Điều này giúp hạn chế tối thiểu trợ cấp chéo ngấm ngầm giữa người khỏe mạnh và người bệnh tật; và cũng không trợ cấp chéo giữa các nhóm độ tuổi khác nhau. 10/29/2012 NTH 11 TKYT và LCYT vẫn không đủ  Tiết kiệm y tế và lá chắn y tế vẫn không đủ trang trãi chi phí KCB, nhất là người nghèo và người già.  Chính phủ sẽ cứu họ với Quỹ Y tế (lập 04/1993 với số vốn ban đầu là 118 triệu USD; 2001 là 412 triệu USD).  Chỉ lấy thu nhập lãi từ số vốn này được sử dụng.  Bệnh nhân ở các bệnh viện công không có khả năng trả tiền KCB sau khi đã tận dụng TKYT và LCYT có thể nộp đơn xin Hội đồng Quỹ Y tế trợ giúp. . 1 10/29/2012 1 QUẢN TRỊ QUỐC GIA SINGAPORE 10/29/2012 NTH 2 Nguyên tắc và chính sách  Chính phủ kiên định đi theo nguyên tắc không tha thứ tham. nhau. 10/29/2012 NTH 10 Chương trình bảo hiểm quốc gia  Chương trình bảo hiểm quốc gia còn gọi là “lá chắn y tế” áp dụng 1990 để cung cấp tài chính cho người dân khi gặp phải bệnh tật nghiêm. nhất thế giới)  Chính phủ Singapore là một chế độ trọng dụng nhân tài. (bộ máy công chức hoạt động với các tiêu chuẩn thi tuyển rất khắt khe và rất cạnh tranh; định mức lương công chức rất cao).

Ngày đăng: 21/11/2014, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan