bài giảng tài chính công chi ngân sách nhà nước

9 2.4K 2
bài giảng tài chính công chi ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 26-Jul-13 1 CHI NSNN 26-Jul-13 NTH 2 Nội dung chi thường xuyên  Chi thường xuyên là các khoản chi NS ở các cấp để đáp ứng các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước, an ninh, quốc phòng cũng như cung ứng các hàng hóa dịch vụ công cho xã hội thông qua các đơn vị sự nghiệp.  Chi thường xuyên từ ngân sách bao gồm:  Chi cho hoạt động QL hành chính nhà nước.  Chi cho quốc phòng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội.  Chi cho sự nghiệp GDĐT, y tế, văn hóa thông tin, TDTT, báo chí, phát thanh truyền hình…  Chi cho sự nghiệp kinh tế: nông, lâm, ngư nghiệp; giao thông; thủy lợi; địa chất; kiến thiết địa chính…  Chi thường xuyên khác: trợ cấp xã hội, trả lãi tiền vay,… 26-Jul-13 NTH 3 Đặc điểm của chi thường xuyên  Các khoản chi thường xuyên chủ yếu mang tính chất tiêu dùng và phát sinh thường xuyên, ổn định.  Khoản chi TX liên quan hầu hết đến các đơn vị thụ hưởng ngân sách ở các lĩnh vực và được lập dự toán theo niên độ NS.  Các loại chi thường xuyên từ NS: chi cho con người; chi hàng hóa, dịch vụ, chi hỗ trợ thực hiện cs xã hội, chi trả lãi vay, chi bầu cử, chi đón tiếp đoàn vào,…  Các khoản chi được cấp phát dàn trãi trong năm theo nhu cầu chi phát sinh theo thời gian. 26-Jul-13 NTH 4 Nội dung chi quản lý hành chính  Chi cho cơ quan quyền lực nhà nước như Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.  Chi cho các cơ quan công an, Tòa án, Viện kiểm sát từ TW đến địa phương.  Chi cho cơ quan QLHC các cấp: Chính phủ, UBND các cấp  Chi cho các cơ quan QLNN về các lĩnh vực: các bộ và cơ quan ngang bộ trực thuộc CP, các sở ban ngành ở địa phương.  Chi hỗ trợ các cơ quan Đảng và đoàn thể, tổ chức xã hội, nghề nghiệp.  Chi công tác dân tộc và tôn giáo.  Chi QLHC khác. 2 26-Jul-13 NTH 5 Mục đích chi cho giáo dục  Chi cho giáo dục như là một sự đầu tư:đầu tư vào vốn nhân lực sẽ cải thiện chất lượng lao động…  Chi cho giáo dục tạo ra một ngoại tác tích cực cho xã hội. Nhà nước trợ cấp một phần hoặc chi toàn bộ.  Suất sinh lợi từ đầu tư cho giáo dục thường cao, đặc biệt là tại các nước đang phát triển. 26-Jul-13 NTH 6 Nội dung chi cho lĩnh vực giáo dục  Chi cho các cơ sở GDĐT do Nhà nước thành lập: từ mầm non đến đại học và sau đại học.  Chi cho lưu học sinh và NCS Việt Nam ở nước ngoài.  Chi cho các Chương trình mục tiêu quốc gia về GDĐT.  Các khoản chi khác về GDĐT như xóa mù chữ, hỗ trợ cho hoạt động của các trường khiếm thị… 26-Jul-13 NTH 7 Nội dung chi cho lĩnh vực y tế  Chi cho công tác phòng bệnh như y tế dự phòng, tiêm ngừa các bệnh dịch…  Chi cho công tác khám và chữa bệnh từ trạm y tế xã đến bệnh viện thuộc TW.  Chi cho nghiên cứu khoa học như: nghiên cứu pp điều trị, nghiên cứu và sx dược phẩm…  Chi các CTQG về y tế: phòng chống bệnh dịch nguy hiểm, tiêm chủng mở rộng, dân số và KHH GĐ… 26-Jul-13 NTH 8 Định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách  Quyết định 59/2010/QĐ-TTg ngày 30/09/2010 về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN.  QĐ 59 gồm hai phần:  Định mức phân bổ dự toán chi TXNS cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ và cơ quan khác thuộc TW.  Định mức phân bổ dự toán chi TXNS cho các Tỉnh, TP trực thuộc TW. QĐ59 thay thế cho QĐ151/2006/QĐ-TTg ngày 29/06/2006 3 26-Jul-13 NTH 9 Ưu điểm của hệ thống định mức phân bổ theo QĐ59  Các định mức phân bổ được xây dựng thống nhất cho các lĩnh vực, địa phương. Là cơ sở để lập dự toán chi NSĐP.  Có sự phân biệt trong hệ thống định mức giữa các vùng. Sự khác biệt này nhằm đảm bảo sự công bằng giữa các vùng trong việc cung ứng các dịch vụ công tối thiểu của dân cư.  Đối với giáo dục, định mức phân bổ theo dân số từ độ tuổi 1 đến 18 thay vì dựa trên dân số như trước đây đã làm cho dự toán xác thực hơn. 26-Jul-13 NTH 10 Định mức phân bổ chi SN giáo dục và đào tạo ở địa phương VÙNG Định mức phân bổ Giáo dục Đào tạo Đô thị 1.241.680 53.340 Đồng bằng 1.460.800 59.270 Miền núi - vùng đồng bào dân tộc ở đồng bằng, vùng sâu 1.986.880 80.600 Vùng cao - hải đảo 2.755.520 112.610 Đơn vị:đồng/ng.dân/năm 26-Jul-13 NTH 11 Định mức phân bổ cho các SN khác VÙNG Định mức phân bổ SN Y TẾ VHTT PTTH Đô thị 105.600 15.380 9.140 Đồng bằng 142.700 16.900 10.160 Miền núi - vùng đồng bào dân tộc ở đồng bằng, vùng sâu 186.940 23.660 14.220 Vùng cao - hải đảo 261.140 32.940 19.770 Đơn vị:đồng/ng.dân/năm 26-Jul-13 NTH 12 Các tỉnh, TP có tỷ lệ điều tiết về NSTW  TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh được phân bổ thêm 50% số chi tính theo định mức dân số nêu trên.  Các TP thuộc TW còn lại (Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ) được phân bổ thêm 35% số chi.  Các tỉnh có đóng góp lớn về NSTW từ 40% trở lên được phân bổ thêm 30% số chi.  Các tỉnh có tỷ lệ điều tiết về NSTW từ 15% đến dưới 40% được phân bổ thêm 25% số chi.  Các tỉnh có tỷ lệ điều tiết về NSTW còn lại được bổ sung có mục tiêu từ NSTW tương ứng với 20% số chi. 4 Khoản chi của chính phủ  Chi tiêu chính phủ có thể chia làm 2 dạng chính: mua sắm và chuyển giao.  Khoản chi chuyển giao là gì? 26-Jul-13 NTH 13 26-Jul-13 NTH 14 Chi cân đối NSNN Tổng chi NSNN 1. Chi đầu tư phát triển 2. Chi trả nợ và viện trợ 3. Chi thường xuyên 4. Chi tinh giản biên chế 5. Chi cải cách tiền lương 6. Hỗ trợ tài chính kinh doanh xăng dầu 7. Chi bổ sung quỹ DTTC 8. Chi dự phòng 9. Chi chuyển nguồn Tổng thu NSNN I. Thu cân đối NSNN 1. Thu nội địa 2. Thu từ dầu thô 3. Thu từ hoạt động XNK 4. Thu viện trợ không hoàn lại 5. Thu quỹ dự trữ tài chính II. Thu chuyển nguồn Nếu có bội chi thì vay trong nước và n.ngoài để bù đắp 26-Jul-13 NTH 15 Lập và sử dụng dự phòng ngân sách  Dự toán NSTW và NS các cấp CQĐP được bố trí khoản dự phòng bằng 2-5% tổng số chi của NS mỗi cấp. Năm 2007, căn cứ vào mức độ thiên tai của từng tỉnh (2001-2005), tỷ lệ dự phòng theo 2 nhóm 3% và 4%.  Dự phòng được sử dụng: • Thực hiện các giải pháp khẩn cấp nhằm phòng chống thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn trên diện rộng. • Khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn đối với thiệt hại tài sản công; hỗ trợ khắc phục hậu quả đối với thiệt hại của tổ chức và dân cư. • Thực hiện n.vu quan trọng về QP, an ninh, n.vụ cấp bách p.sinh ngoài dự toán. • Hỗ trợ NSCD để xử lý các n.vụ nói trên sau khi cấp dưới đã sd dự phòng, một phần dự trữ tài chính mà vẫn chưa đáp ứng được. 26-Jul-13 NTH 16 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ Quản lý theo dự toán Chi trực tiếp qua kho bạc Tiết kiệm, hiệu quả CHI THƯỜNG XUYÊN 5 26-Jul-13 NTH 17 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ THEO DỰ TOÁN • Là một khoản chi từ NS nên phải tuân thủ các khâu trong chu trình NS (lập dự toán, chấp hành và quyết toán NS). • Các khoản chi thường xuyên thực tế đều phải có trong dự toán được duyệt. • Các khoản chi được phân loại theo mục lục NS và thống nhất từ khâu lập dự toán đến khâu quyết toán NS để đảm bảo sử dụng đúng mục đích. 26-Jul-13 NTH 18 Nguyên tắc TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ  Các khoản chi thường xuyên được áp dụng theo chế độ định mức, tiêu chuẩn thống nhất từ TW đến địa phương.(như lương, phụ cấp, công tác phí, dịch vụ mua ngoài, xe ô tô,…)  Các đơn vị thụ hưởng NS không chỉ tiếp nhận nguồn lực từ NS mà còn từ các khoản đóng góp qua phí, tài trợ, viện trợ… nên các khoản chi thường xuyên còn tuân thủ theo chế độ, định mức do đơn vị tự xây dựng.  Áp dụng các hình thức cấp phát linh hoạt phù hợp với tính chất từng nhóm mục chi: chi cho con người, chi hàng hóa, dịch vụ… 26-Jul-13 NTH 19 NGUYÊN TẮC CHI QUA KHO BẠC  Mọi đơn vị thụ hưởng NS đều phải mở tài khoản tại KBNN.  Các khoản chi NSNN đều phải được kho bạc kiểm tra trước, trong và sau khi chi thông qua quá trình cấp phát và thanh toán giữa kho bạc và đơn vị dự toán.  Khoản chi phải có trong dự toán và mức dự toán là mức tối đa mà đơn vị được sử dụng. 26-Jul-13 NTH 20 Nội dung chi NSNN chủ yếu  Chi thường xuyên  Chi đầu tư phát triển  Chi dự trữ  Chi trả nợ và viện trợ 6 26-Jul-13 NTH 21 Chi đầu tư phát triển  Chi ĐTPT là việc sử dụng nguồn lực để đầu tư xây dựng CSHT kinh tế-xã hội, tạo nền tảng vật chất cho phát triển và dự trữ h.hóa nhằm ổn định và tăng trưởng kinh tế.  Chi đầu tư phát triển: Là các khoản chi mang tính tích luỹ, làm thay đổi cơ cấu kinh tế-xã hội của quốc gia.  Chi ĐTPT bao gồm: • Đầu tư XDCB các công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; Các công trình trọng điểm về PTXH …Chi cho lĩnh vực này còn gọi là đầu tư công. • Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho DNNN: Cấp vốn thành lập DN NN; Bổ sung vốn cho các DNNN giữ lại trong tiến trình cổ phần hoá. 26-Jul-13 NTH 22 Chi đầu tư phát triển • Góp vốn liên doanh vào lĩnh vực cần thiết để hướng DN hoạt động có lợi cho nền kinh tế  Bổ sung vốn cho các tổ chức tín dụng hỗ trợ phát triển: • Ngân hàng chính sách xã hội • Ngân hàng phát triển (Quỹ HTPT) • Các quỹ hỗ trợ phát triển khác  Quy mô và cơ cấu chi ĐTPT không cố định và phụ thuộc vào KHPTKTXH trong từng giai đoạn và mức độ phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. 26-Jul-13 NTH 23 Chi đầu tư phát triển  Chi ĐTPT bao gồm: • Chi đầu tư XDCB • Chi bổ sung quỹ xúc tiến thương mại • Góp vốn cổ phần các tổ chức tc quốc tế • Chi bù chênh lệch lãi suất tín dụng nhà nước • Chi bổ sung vốn DN công ích. • Chi bổ sung dự trữ quốc gia. 26-Jul-13 NTH 24 Chương trình mục tiêu quốc gia  Chương trình mục tiêu quốc gia là những chương trình, dự án cụ thể được đặt ra trong KHPTKTXH hàng năm và trung hạn và được NSNN tài trợ chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu phát triển.  Các chương trình này liên quan đến các lĩnh vực như giảm nghèo, giải quyết việc làm, bảo vệ môi trường, giáo dục, y tế…  Ví dụ: CTMTXĐGN; CT “Nước sạch và vsmt nông thôn”; CT 135; CT “phòng chống bệnh dịch nguy hiểm”, CT giao dục và đào tạo; Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng;…  Hiện nay có bao nhiêu CTMTQG? Kinh phí từ NS chi CTMT? 7 26-Jul-13 NTH 25 Chương trình mục tiêu quốc gia  Mục đích của việc thiết lập các CTMTQG • Cải thiện các chỉ số phát triển xã hội theo một lịch trình cụ thể. • Xác định và hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng hưởng lợi với nguồn tài chính độc lập, không tùy thuộc vào qui mô của NSĐP.  Nguồn tài chính cung cấp cho các CTMT bao gồm: NSTW, NSĐP, nguồn từ viện trợ nước ngoài, nguồn từ đóng góp tự nguyện từ doanh nghiệp hoặc cộng đồng, nguồn từ tín dụng. 26-Jul-13 NTH 26 CTMTQG giảm nghèo 2006-2010  Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 a) Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 22% năm 2005 xuống còn 10-11% năm 2010 (trong 5 năm giảm 50% số hộ nghèo); b) Thu nhập của nhóm hộ nghèo tăng 1,45 lần so năm 2005. c) Phấn đấu 50% số xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn. 26-Jul-13 NTH 27  Các chỉ tiêu chủ yếu cần đạt được đến năm 2010: 1. Có 6 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi. 2. Thực hiện khuyến nông - lâm - ngư, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn cho 4,2 triệu lượt người nghèo. 3. Miễn, giảm học phí học nghề cho 150 nghìn người nghèo. 4. 100% nguời nghèo được Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế. 5. Miễn, giảm học phí cho 19 triệu lượt học sinh nghèo, trong đó có 9 triệu học sinh tiểu học. 6. Tập huấn nâng cao năng lực cho 170 nghìn cán bộ tham gia công tác giảm nghèo 7. Hỗ trợ để xoá nhà tạm cho 500 nghìn hộ nghèo 8. Phấn đấu 98% người nghèo có nhu cầu được trợ giúp pháp lý miễn phí. 26-Jul-13 NTH 28 CTMTQG giảm nghèo 2006-2010  Tổng nguồn vốn cho giảm nghèo khoảng 43.488 tỷ đồng.Trong đó: - NSTW: 12.472 tỷ đồng (28,68%); - NSĐP : 2.260 tỷ đồng (5,2%); - Cộng đồng: 2.460 tỷ đồng(5,66%); - Quốc tế: 296 tỷ đồng(0,68%); - Vốn tín dụng: 26.000 tỷ đồng (59,79%). Cơ chế đa nguồn: ngoài nguồn kinh phí từ NSTW là 12.472 tỷ đồng; NSĐP phải bố trí tối thiểu bằng 1% tổng chi ngân sách hàng năm của ĐP. 8 26-Jul-13 NTH 29 Phân bổ chi ĐTPT từ nguồn NSNN  Phân bổ chi ĐTPT theo QĐ60/2010/QĐ-Ttg ngày 30/09/2010.  Quyết định ban hành nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ chi ĐTPT bằng nguồn NSNN giai đoạn 2011- 2015. 26-Jul-13 NTH 30 Tiêu chí phân bổ vốn đầu tư trong cân đối cho các địa phương  Tiêu chí dân số gồm 2 tiêu chí: số dân trung bình và số người dân tộc thiểu số của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;  Tiêu chí về trình độ phát triển gồm 3 tiêu chí: tỷ lệ hộ nghèo, thu nội địa và tỷ lệ điều tiết về NSTW;  Tiêu chí diện tích tự nhiên của các tỉnh, thành phố;  Tiêu chí về đơn vị hành chính: (4 tiêu chí: số đơn vị hành chính cấp huyện; số huyện miền núi; vùng cao, hải đảo và biên giới của từng tỉnh, thành phố). 26-Jul-13 NTH 31 Các tiêu chí bổ sung, bao gồm  Tiêu chí TP đặc biệt: Hà Nội, TP HCM.  Tiêu chí các thành phố trực thuộc Trung ương: Hải phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ.  Tiêu chí thành phố loại I thuộc tỉnh: thành phố Huế (Thừa Thiên Huế).  Tiêu chí các tỉnh, TP thuộc vùng kinh tế trọng điểm, các trung tâm phát triển của vùng và tiểu vùng. 26-Jul-13 NTH 32 Chi dự trữ quốc gia  NN sử dụng DTNN như một công cụ điều tiết vĩ mô, nhằm thực hiện 2 mục đích: • Điều chỉnh các hoạt động thị trường, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. • Khắc phục tổn thất thiệt hại do rủi ro bất ngờ xảy ra, ổn định đời sống, sản xuất, xã hội.  Hình thức dự trữ • Các hàng hóa quan trọng: xăng dầu, vật tư chiến lược, lương thực…Cục DTQG quản lý • Vàng, ngoại tệ, đá quý. NHNN quản lý 9 26-Jul-13 NTH 33 Chuẩn hộ nghèo, cận nghèo giai đoạn 2011-2015  QĐ 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/1/2011 • Nông thôn (đồng/người/tháng) • Thành thị (đồng/người/tháng) . ứng các hàng hóa dịch vụ công cho xã hội thông qua các đơn vị sự nghiệp.  Chi thường xuyên từ ngân sách bao gồm:  Chi cho hoạt động QL hành chính nhà nước.  Chi cho quốc phòng, an ninh,. 20% số chi. 4 Khoản chi của chính phủ  Chi tiêu chính phủ có thể chia làm 2 dạng chính: mua sắm và chuyển giao.  Khoản chi chuyển giao là gì? 26-Jul-13 NTH 13 26-Jul-13 NTH 14 Chi cân. Tổng chi NSNN 1. Chi đầu tư phát triển 2. Chi trả nợ và viện trợ 3. Chi thường xuyên 4. Chi tinh giản biên chế 5. Chi cải cách tiền lương 6. Hỗ trợ tài chính kinh doanh xăng dầu 7. Chi

Ngày đăng: 21/11/2014, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan