nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi đỏ trên mạt cưa cao su

66 1.4K 3
nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi đỏ trên mạt cưa cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM LINH CHI ĐỎ (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN MẠT CƯA CAO SU. Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số ngành: C 73 GVHD: GVC. Thạc Sĩ NGUYỄN THỊ SÁU. SVTH: NGÔ THỊ THANH VÂN. MSSV: 207111070 Thành phố. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu SVTH: Ngô Thị Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được đề tài tốt nghiệp này, ngoài sự nổ lực rất lớn của bản thân thì sự tận tình hướng dẫn và sự giúp đỡ của thấy cô, bạn bè và gia đình hết sức quan trọng. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu đã giành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tôi đã được thấy cô trong khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minhh giúp đỡ tôi rất nhiều. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo những người đã hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi có được ngày hôm nay. Xin chân thành cảm ơn Kỹ Sư Lê Minh Khoa và tập thể nhân viên ở trang trại nấm Minh Khoa đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi làm thực nghiệm trong suốt quá trình làm đề tài. Sau cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự chia sẻ của gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ về vật chất, tinh thần cho tôi. Chính nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, sự động viên gia đình bạn bè để tôi vượt qua khoảng thời gian khó khăn vừa qua, hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Hơn nữa trong quá trình thực hiện đề tài tôi cũng đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý báu. Tôi xin chân thành cảm ơn ! SVTH: Ngô Thi Thanh Vân MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu SVTH: Ngô Thị Thanh Vân MỞ ĐẦU Chương 1. TỔNG QUAN 1 1.1.Giới thiệu về nấm Linh chi 3 1.1.1. Đặc điểm sinh học 4 1.1.2. Đặc điểm sinh sản và sinh trưởng 8 1.1.3. Điều kiện sinh sản và sinh trưởng của nấm Linh chi 11 1.1.4. Thành phần hóa học và dược tính của nấm Linh chi 12 1.1.5. Tác dụng của nấm Linh chi 13 1.2. Giới thiệu về nguyên liệu mạt cưa và vi sinh vật phân giải nguyên liệu 20 1.3. Tình hình nghề trồng nấm Linh chi trên thế giới và ở Việt Nam 25 1.4. Tiềm năng phát triển của nghề trồng nấm Linh chi. 27 Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Vật liệu nghiên cứu 31 2.1.1. Nguyên liệu 32 2.1.2. Môi trường nuôi cấy 32 2.1.3. Chủng nấm Linh chi 32 2.1.4. Dụng cụ và thiết bị 34 2.2. Phương pháp tiến hành 35 2.2.1. Chế biến nguyên liệu 36 2.2.2. Đóng bịch 48 2.2.3. Thanh trùng 40 2.2.4. Cấy giống 42 2.2.5. Giai đoạn ủ tơ nấm 43 2.2.6. Giai đoạn chăm sóc nấm 46 2.2.7. Thu hoạch nấm 49 Chương 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 51 3.1. Kết quả thí nghiệm khảo sát tốc độ lan tơ của nấm Linh chi trên mạt cưa cao su Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu SVTH: Ngô Thị Thanh Vân 52 3.2. So sánh tốc độ lan tơ của nấm Linh chi giống trên hạt lúa và giống trên thân khoai mì 55 Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1. Kết luận 57 4.2. Kiến nghị 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu SVTH: Ngô Thị Thanh Vân DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt 1 ACE Enzyem Angiotensne Conversion 2 AIDS Acquired immunodeficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch 3 CCL 4 Enzym Angiotensne Conversion 4 G Ganoderma Ganoderma 5 GC – MS Sắc ký khí 6 HBV Virus viêm gan B 7 HCV Virus viêm gan C 8 HIV Huma immunodeficiency virus Virus gây suy giảm miễn dịch ở người 9 HPLC Sắc ký lỏng cao áp 10 ICP Phổ kế plasma 11 IR Tia hồng ngoại 12 PE Polythylen Polythylen 13 PP Polypropylen Polypropylen 14 UV Tia tử ngoại 15 VSV Vi sinh vật Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu SVTH: Ngô Thị Thanh Vân DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1: Biến động kích thước bào tử đảm nấm Linh chi chuẩn ở các mẫu vật khác nhau. 10 2 Bảng 1.2 : Một số loài Linh chi đã được phân chất 15 3 Bảng 1.3: Thành phần hoạt chất cơ bản ở nấm Linh chi 16 4 Bảng 1.4: Tác dụng dược lí của nấm Linh chi theo sắc màu (Lý Thời Trân, 1590). 20 5 Bảng 1.5: Thử nghiệm chiết bằng cồn – nước rửa của các lồi Ganoderma (theo Geng – Tao Lui, 1993). 21 7 Bảng 2.1: Đánh giá chất lượng meo giống. 34 8 Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng của một số nguyên liệu bổ sung 37 9 Bảng 2.3: Các bước kiểm tra bịch phôi nuôi ủ. 45 10 Bảng 2.4: Một số hiện tượng thường gặp khi trồng nấm 49 12 Bảng 3.1: Kết quả (thí nghiệm 1) khảo sát tốc độ lan tơ của nấm Linh chi trên cơ chất mạt cưa (giống nấm trên hạt) 51 13 Bảng 3.2: Kết quả (thí nghiệm 2) khảo sát tốc độ lan tơ của nấm Linh chi trên cơ chất mạt cưa (giống nấm trên thân khoai mì) 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu SVTH: Ngô Thị Thanh Vân DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH STT Tên hình ảnh Trang 1 Hình 1.1: Bề mặt trên của quả thể nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) 6 2 Hình 1.2: Bề mặt dưới của quả thể nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum). 6 3 Hình 1.3: Qủa thể nấm Linh chi vàng (Ganoderma colossum) 7 4 Hình 1.4: Quả thể nấm Linh chi đen (Ganoderma sinense) 7 5 Hình 1.5: Quả thể nấm Linh chi trắng 7 6 Hình 1.6: Hình thái giải phẫu thể quả nấm Linh chi 9 7 Hình 1.7: Chu trình sống của nấm Linh chi. 12 8 Hình 1.8 : Sản lượng nấm Linh chi nuôi trồng ở Nhật Bản (đơn vị tính: tấn, 1995: dự báo) 28 9 Hình 2.1: Hình (a) giống nấm Linh chi cấp III trên hạt lúa. Hình (b) giống nấm Linh chi cấp III trên thân khoai mì. 33 Hình 2.2: Sơ đồ qui trình nuôi trồng nấm Linh chi trên mạt cưa. 35 10 Hình 2.3: Hình (a) mạt cưa chưa phối trộn phụ gia và làm ẩm. Hình (b) mạt cưa được phối trộn phụ gia và làm ẩm. 38 11 Hình 2.4: Hình chụp sàn mạt cưa bằng máy. 38 12 Hình 2.5: Đóng bịch nguyên liệu mạt cưa 39 13 Hình 2.6: Đóng bịch nguyên liệu mạt cưa bằng máy. 40 14 Hình 2.7: Lò hấp thanh trùng bằng hơi nước sôi. 41 15 Hình 2.8: Hình ảnh chụp cấy giống không có tủ cấy. 43 16 Hình 2.9: Hình ảnh chụp nhà ủ nấm 44 17 Hình 2.10: Ảnh chụp bịch phôi nấm Linh chi đặt thẳng đứng 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu SVTH: Ngô Thị Thanh Vân 18 Hình 2.11: Ảnh chụp bịch phôi nấm Linh chi đặt nằm ngang 48 20 Hình 3.1: Biểu đồ tốc độ lan tơ của nấm Linh chi trên cơ chất mạt cưa (giống nấm trên hạt) 53 21 Hình 3.2: Biểu đồ tốc độ lan tơ của nấm Linh chi trên cơ chất mạt cưa (trên thân khoai mì) 54 22 Hình 3.3 : Biểu đồ so sánh tốc độ lan tơ giữa hai giống nấm 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu SVTH: Ngô Thị Thanh Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trung tâm khuyến nông quốc gia. Nấm ăn cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 2008. [2] GSTS Nguyễn Lân Dũng. Công Nghệ nuôi trồng nấm tập I. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội, 2007. [3] GSTS Nguyễn Lân Dũng. Công Nghệ nuôi trồng nấm tập II. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội, 2007. [4] Nguyễn Xuân Đống, Đinh Xuân Linh, Huỳnh Thị Dung. Nuôi trồng nấm và sử dụng nấm ăn nấm dược liệu. Nghệ An năm 2003. [5] Thân Đức nhã và cộng sự. Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn, nấm dược liệu. NXB Nông Nghiệp, 2007. [6] Đàm Nhuận. Nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh học họ nấm Linh chi ở Việt Nam. Luận án PTS KH sinh học chuyên ngành Thực Vật học. Hà Nội, 1996. [7] Thạc sĩ Nuyễn Thị Sáu. Giáo trình kỹ thuật trồng và chế biến nấm. Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học. TP. Hồ Chí Minh, 2009. [8] Lê Xuân Thám. Nấm Linh chi nguồn dược liệu quý ở Việt Nam. NXB cà Mau, năm 2003. [9] Lương Ngọc Toản, Vỏ Văn Chi. Phân loại thực vật. NXB Giáo Dục, 1998. [10] KS Trương Quốc Tùng. Hỏi đáp kỹ thuật trồng nấm ở hộ gia đình. NXB Khoa Học Tự Nhiên và Công Nghệ. Hà Nội, 2008. [11] Thạc sĩ Cổ Đức Trọng. Linh chi huyền diệu. NXB trẻ, 2008. [12] Thạc sĩ Cổ Đức Trọng. Hướng dẫn chọn và dùng nấm linh chi trong phòng và chữa bệnh. NXB trẻ, 2008. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Trang 1 MỞ ĐẦU Nấm linh chi đã được nuôi trồng từ rất lâu, không những là nấm ăn mà nó còn là một loại dược liệu quý hiếm. Từ xa xưa đến nay nấm Linh chi vẫn được xem là nguồn thực phẩm cao cấp với mùi vị thơm đặc trưng. Vì vậy nấm không chỉ là thức ăn ngon mà còn là thực phẩm chức năng tốt cho sức khoẻ con người. Cũng như nhiều loại nấm khác, nấm Linh chi có hàm lượng chất béo thấp. Thành phần chất béo chủ yếu là axít béo chưa no, rất thích hợp cho những người ăn kiêng, chống béo phì. Hàm lượng protein cao chỉ sau thịt và đậu nành. Ngoài những giá trị về dinh dưỡng, nấm Linh chi còn có những dược tính quý. Những khảo sát dược lý và lâm sàng hiện nay cho thấy Linh chi không có độc tính, không có tác dụng phụ dù dùng dài ngày, không tương kỵ với những dược liệu khác hoặc tân dược trong điều trị và Linh chi cũng có nhiều công dụng: o Linh chi được dùng trong điều trị viêm gan do virus. o Hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư. o Chống dị ứng, chống viêm. o Tác dụng như chống oxy hoá. o Bảo vệ và chống ảnh hưởng của các tia chiếu xạ. o Nâng cao hệ miễn dịch trong điều trị nhiễm HIV. o Điều hoà và ổn định huyết áp. Chống nhiễm mỡ xơ mạch và các biến chứng, giảm cholesterol. o Chữa loét dạ dày, tá tràng. o Hỗ trợ trong điều trị tiểu đường. o Chống suy nhược thần kinh kéo dài, mất ngủ. o Chống stress gây căng thẳng.Và còn nhiều công dụng khác… Nhờ những giá trị dinh dưỡng và dược học mà ngày nay ở Việt Nam và trên toàn thế giới việc nuôi trồng, tiêu thụ nấm Linh chi tăng mạnh. Các nước sản xuất nấm Linh chi chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam … Việt Nam là một nước nông nghiệp và giàu tiềm năng về lâm nghiệp, do đó nguồn phế thải nông - lâm nghiệp như bã mía, rơm rạ, mạt cưa rất dồi dào, đây là nguồn nguyên liệu thích hợp cho việc trồng nấm. Nuôi trồng nấm Linh chi ở nước ta đã tiến hành từ nhiều năm trước đây, nhưng chỉ với những trang trại theo quy mô nhỏ lẻ, tự phát. Do chưa cơ cấu giống thích hợp và chưa có kỹ [...]... Do đó, việc nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm với nhiều loại phế thải nông nghiệp thải ở Việt Nam Nấm Linh chi là một loại nấm có giá trị dinh dưỡng, giá trị dược học và giá trị kinh tế cao Hiểu được những lợi ích của nấm Linh chi đem chúng tôi muốn nghiên cứu để biết rõ về loại nấm quý này Nội dung đề tài Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma Lucidum) trên mạt cưa cao su Từ những... khác cùng chi Ganoderma nhưng không phải là Linh chi thật sự Khi nói đến Linh chi là đề cập đến Linh chi đỏ Ganoderma lucidum đây là loại Linh chi tốt nhất trong các loài thuộc họ Linh chi Cho đến nay chưa ai thấy v chưa có mô tả khoa học về Linh chi trắng (hình 1.5) v Linh chi xanh thuộc chi Ganoderma trong họ Ganodermataceae m chỉ mới thấy Linh chi đỏ, Linh chi đen, Linh chi vàng, Linh chi tím Ngoài... trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma Lucidum) trên mạt cưa cao su Từ những điều trình bày trên, mục tiêu của đề tài là: 1 Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) trên mạt cưa cao su 2 Khảo sát tốc độ phát triển lan tơ của nấm Linh chi 3 So sánh tốc độ lan tơ của nấm Linh chi giống trên hạt lúa và trên thân khoai mì Trang 2 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ... Tốt nhất nên sử dụng cây gỗ Cao Su, Bồ Đề, So Đũa, Sung, … Mạt cưa cao su là nguồn cơ chất mà Linh chi phát triển rất tốt với giá thu mua rẽ tăng thêm lợi nhuận cho việc trồng nấm Mạt cưa là nguồn phế thải gây ô nhiễm môi trường nặng nhưng nó lại đem lại hiệu quả kinh tế trong việc trồng nấm đặc biệt là nấm Linh chi Dùng nguồn cơ chất này có thể làm nguồn cơ chất trồng nấm và cũng góp một phần giải... chi vàng (Ganoderma colossum) Hình 1.4: Quả thể nấm Linh chi đen (Ganoderma sinense) Hình 1.5: Quả thể nấm Linh chi trắng Trang 7 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Các loài Linh chi được xếp vào một họ riêng là họ nấm Linh chi Ganodermataceae trong đó chi Ganoderma có rất nhiều loài, đến gần 80 loài, do vậy Linh chi đỏ được gọi là Linh chi chuẩn để phân biệt với... tăng tuổi thọ Nấm Linh chi được Kỹ Sư Nguyễn Thanh đưa từ Trung Quốc về Việt Nam với một số chủng Linh chi đỏ quý Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) Karst …, và được nuôi trồng ra quả thể tại Đại Học Tổng Hợp Hà Nội Ở (hình 1.1 và hình 1.2) là quả thể nấm Linh chi đỏ Trang 5 SVTH: Ngô Thị Thanh Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ Nguyễn Thị Sáu Hình 1.1: Bề mặt trên của quả thể nấm Linh chi đỏ (Ganoderma... thích việc người xưa dùng Linh chi để phục hồi trí nhớ ở người cao tuổi 1.2 Giới thiệu về nguyên liệu mạt cưa và vi sinh vật phân giải nguyên liệu Nguyên liệu trồng nấm Linh Chi bao gồm các loại cây lá rộng thân mềm, có thể sử dụng cây rừng hoặc cây vườn Linh Chi sử dụng nguyên liệu chủ yếu là mạt cưa cao su tươi, khô, không có tinh dầu và độc tố Ngoài ra còn có thể trồng Linh Chi từ nguyên liệu là thân... mặt dưới của quả thể nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) Ngày nay, các nhà khoa học đã xác định Linh chi là một loài nấm Linh chi là một loài có tên khoa học là Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) Karst, tên thông dụng là Linh chi (Việt Nam), Lingzhi (Trung Quốc), Reishi (Nhật Bản) Nấm có màu đỏ, hiện nay có khoảng 45 thứ (variete) Linh chi được xác định, nghĩa là chỉ có Linh chi đỏ ta đã có 45 loại có... nguồn cơ chất trồng nấm và cũng góp một phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường từ nguồn phế thải mạt cưa Và sau khi nuôi trồng nấm có thể tận dụng làm phân bón hữu cơ sạch rất tốt cho trồng trọt Chúng tôi lựa chọn mạt cưa cao su làm nguồn cơ chất chủ yếu để trồng nấm Linh Chi Vì ở miền Nam loại mạt cưa cao su rất nhiều và rẻ Nên đốn cây (chặt cây) vào thời điểm cây chứa chất dự trữ nhiều nhất (vừa rụng... chủng Linh chi đỏ được chúng tôi chọn làm đối tượng để tìm hiểu và nuôi trồng khảo cứu chính phục vụ cho bài tốt nghiệp Và nghiên cứu chi tiết hơn về kỹ thuật nuôi trồng Linh chi ở điều kiện khí hậu tại TP Hồ Chí Minh 1.1.3 Điều kiện sinh trưởng và sinh sản  Nhiệt độ thích hợp:  Giai đoạn nuôi sợi: Từ 20oC đến 30oC  Giai đoạn quả thể: Từ 22oC đến 28oC  Độ ẩm:  Độ ẩm cơ chất: Là lượng nước bổ sung . (Ganoderma Lucidum) trên mạt cưa cao su . Từ những điều trình bày trên, mục tiêu của đề tài là: 1. Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) trên mạt cưa cao su. 2. Khảo sát tốc. tế cao. Hiểu được những lợi ích của nấm Linh chi đem chúng tôi muốn nghiên cứu để biết rõ về loại nấm quý này. Nội dung đề tài Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma Lucidum) trên. ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM LINH CHI ĐỎ (GANODERMA LUCIDUM) TRÊN MẠT CƯA CAO SU.

Ngày đăng: 21/11/2014, 03:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.doc

  • 3.doc

  • 4.doc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan