tổ chức dạy học theo dự án học phần phương pháp dạy học môn sinh học cho sinh viên khoa tự nhiên trường cao đẳng sư phạm thái nguyên

109 843 3
tổ chức dạy học theo dự án học phần phương pháp dạy học môn sinh học cho sinh viên khoa tự nhiên trường cao đẳng sư phạm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THANH THỦY TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN HỌC PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN SINH HỌC CHO SINH VIÊN KHOA TỰ NHIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THANH THỦY TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN HỌC PHẦN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN SINH HỌC CHO SINH VIÊN KHOA TỰ NHIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: LL & PP dạy học môn Sinh học Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HỒNG Thái Nguyên – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 04 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Thủy XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA KHOA CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Văn Hồng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Hồng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên môn lý luận PPDH Sinh học, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên bạn đồng nghiệp ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình người thân ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập làm luận văn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Thủy ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi, đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận điểm đưa bảo vệ 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Sự cần thiết đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Định hướng chung đổi phương pháp dạy học 1.1.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường Đại học Cao đẳng Sư phạm 1.2 Năng lực sư phạm 1.2.1 Năng lực iii 1.2.3 Năng lực sư phạm 11 1.3 Dạy học theo dự án 15 1.3.1 Dự án dự án học tập 15 1.3.2 Quan niệm dạy học theo dự án 16 1.3.3 Đặc điểm dạy học theo dự án 18 1.3.4 Vai trò giáo viên người học dạy học theo dự án 20 1.3.5 Ưu điểm hạn chế DHTDA 21 1.3.6 Phân loại dự án học tập 22 1.3.7 Mối quan hệ dạy học theo dự án với phương pháp dạy học, hình thức dạy học khác trình tổ chức dạy học 23 1.3.8 Dạy học theo dự án vấn đề hình thành, phát triển lực sư phạm cho sinh viên 25 1.3.9 Đánh giá dạy học theo dự án 27 1.3.10 Tình hình nghiên cứu triển khai dạy học theo dự án 29 Kết luận chương 31 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN HỌC PHẦN PPDH MÔN SINH HỌC (NHỮNG NỘI DUNG CỤ THỂ) CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CĐSP THÁI NGUYÊN 32 2.1 Vận dụng dạy học theo dự án tổ chức dạy học 32 2.1.1 Một số định hướng tổ chức dạy học theo dự án 32 2.1.2 Tiêu chí lựa chọn nội dung tổ chức dạy học theo dự án cho sinh viên sư phạm 35 2.2 Quy trình tổ chức dạy học theo dự án cho sinh viên sư phạm 36 2.3 Tổ chức dạy học theo dự án học phần Phương pháp dạy học môn Sinh học (Những nội dung cụ thể) góp phần rèn luyện NLSP cho sinh viên CĐSP39 2.3.1 Đôi nét học phần Phương pháp dạy học môn Sinh học THCS 39 2.3.2 Hướng dẫn tổ chức dạy học theo dự án cho sinh viên sư phạm 40 iv 2.3.3 Danh mục dự án học tập để tổ chức dạy học theo dự án học phần “Phương pháp dạy học môn Sinh học (những nội dung cụ thể)” cho sinh viên CĐSP 57 2.3.4 Tổ chức dạy học theo dự án dự án học tập đề xuất cho sinh viên sư phạm ngành Sinh học 59 Kết luận chương 60 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 61 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 70 3.4.1 Đánh giá mặt định lượng 70 3.4.2 Đánh giá mặt định tính 76 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 Kết luận: 90 Đề nghị: 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cao đẳng Sư phạm CĐSP Công nghệ thông tin CNTT Dạy học theo dự án DHTDA Dự án học tập DAHT Đại học ĐH Học sinh HS Giảng viên GV Năng lực sư phạm NLSP Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV Phương pháp dạy học PPDH Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Thái Nguyên TN iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Danh mục DAHT tiếp cận theo nội dung kiến thức 58 Bảng 2.2 Danh mục DAHT xây dựng theo hướng tiếp cận PPDH, hình thức dạy học xu hướng dạy học không truyền thống 59 Bảng 2.3 Danh mục DAHT theo hướng bổ trợ cho SV 59 Bảng 3.1 Kết học tập học phần PPDH I hai lớp Sinh- Hóa k17(ĐC) lớp Sinh- KTNN k17(TN) 70 Bảng 3.2 Kết học tập học phần PPDH II hai lớp Sinh- Hóa k17 SinhKTNN k17 72 Bảng 3.4 Đánh giá hứng thú, hiệu khả hợp tác làm việc SV thông qua DHTDA học phần PPDH môn Sinh học 77 Bảng 3.5 Đánh giá việc hình thành rèn luyện NLSP cần thiết thông qua DHTDA học phần PPDH môn Sinh học (những nội dung cụ thể) cho SV 78 Bảng 3.6 Kết đánh giá giáo sinh thực tập GV THCS 80 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc lực thực 10 Hình 1.2 Đặc điểm dạy học theo dự án 20 Hình 2.1 Quy trình tổ chức DHTDA học phần PPDH cho SV sư phạm 39 Hình 3.1 Kết điểm kiến tập sư phạm 68 Hình 3.2 Kết điểm kiểm tra, điểm thi học phần PPDH đại cương 69 Hình 3.3 Kết học tập học kỳ 69 Hình 3.4 Tỷ lệ phần trăm kết học tập học phần PPDH I hai lớp Sinh- Hóa k17 Sinh- KTNN k17 71 Hình 3.5 Tỷ lệ phần trăm kết học tập học phần PPDH II hai lớp Sinh- Hóa k17 Sinh- KTNN k17 72 Hình 3.6 Kết điểm Giảng tập hai lớp Sinh- Hóa k17 SinhKTNN k17 74 vi - Trước tổ chức DHTDA: Trước tổ chức thực nghiệm sư phạm, chúng tơi có điều kiện tiếp xúc với SV Ma Thị Huế tác giả lãnh đạo Khoa Tự nhiên Trường CĐSP-TN phân công giảng dạy lớp SV Ma Thị Huế nội dung kiến thức THCS năm trường với học phần PPDH đại cương Sinh thái học Qua trình giảng dạy, nhận thấy: Khả phát âm SV Ma Thị Huế chưa tốt bị ảnh hưởng nhiều tiếng dân tộc, xung phong phát biểu ý kiến xây dựng trước lớp, khả diễn đạt hạn chế buổi làm việc theo nhóm, SV Ma Thị Huế ngại đưa ý kiến cá nhân nên tham gia vào hoạt động chung nhóm Kết học tập SV Ma Thị Huế không cao Nội dung TT Điểm Điểm Thực tập giảng dạy đợt Kiến tập sư phạm Điểm học phần Phương pháp giảng dạy đại cương Điểm trung bình chung học tập học kỳ 7,0 5.5 - Trong trình tổ chức DHTDA cho SV, nhận thấy: Ở DAHT đầu, SV Ma Thị Huế đưa ý kiến buổi làm việc theo nhóm, cịn ngại làm cơng việc nhóm phân cơng, chưa tích cực tham gia hoạt động chung nhóm Tuy nhiên, DAHT tiếp theo, SV Ma Thị Huế thường xuyên phát biểu ý kiến, tranh luận buổi làm việc theo nhóm, tích cực phối hợp với bạn để hồn thành cơng việc giao Trong buổi tổ chức báo cáo sản phẩm nghiên cứu lý thuyết cịn giảng tập nhóm trước lớp, SV Ma Thị Huế tích cực phát biểu ý kiến, đưa nhận xét cá nhân Khả diễn đạt SV Ma Thị Huế cải thiện đáng kể Kết học tập học phần PPDH SV Ma Thị Huế cải thiện: Nội dung TT Điểm Học phần PPDH I Học phần PPDH II Giảng tập 8.5 - Theo kế hoạch Trường CĐSP TN, SV Ma Thị Huế phân công Thực tập sư phạm trường Trung học THCS Hoàng Văn Thụ (Đây trường 85 huyện TP Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 3,5km) Trong thời gian thực tập sư phạm tuần trường THCS, chúng tơi tiến hành dự 5/7 tiết dạy SV Ma Thị Huế Qua dự trao đổi trực tiếp với GV hướng dẫn thực tập giảng dạy SV Ma Thị Huế nhận thấy: SV Ma Thị Huế biết cách xác định mục tiêu học, xác định kiến thức bản, trọng tâm dạy; có khả tổ chức hoạt động dạy học, vận dụng PPDH, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho HS trình dạy học; có khả truyền thụ nội dung giảng cho HS có khả giao tiếp với người xung quanh; có khả khai thác sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dựng dạy học q trình dạy học; có khả xử lý tình sư phạm trình dạy học cho HS Kết điểm Thực tập giảng dạy đợt Thực tập sư phạm SV Ma Thị Huế 9.0, đạt loại Giỏi Như vậy, DHTDA có tác động tích cực việc lĩnh hội tri thức cần thiết rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV Ma Thị Huế SV thứ hai: SV Trịnh Toàn Phong - Sinh năm: 04/12/1992 - Giới tính: Nam - Dân tộc: KINH - Nơi sinh: Đồng Hỷ, Thái Nguyên - Trước tổ chức DHTDA: Còn giống SV Ma Thị Huế, trước thực nghiệm sư phạm, chúng tơi cịn có dịp tiếp xúc với SV Trịnh Tồn Phong tác giả lãnh đạo Khoa Tự nhiên Trường CĐSP TN phân công giảng dạy lớp SV Trịnh Toàn Phong nội dung kiến tập kiến thức THCS năm trường, học phần Phương pháp Dạy học đại cương học phần Sinh thái học Qua trình giảng dạy, chúng tơi nhận thấy: SV Trịnh Tồn Phong SV hịa đồng, nói, chưa mạnh dạn việc phát biểu ý kiến, xây dựng trước lớp Trong trình tham gia hoạt động chung nhóm, SV Trịnh Tồn Phong cịn ngại đưa ý kiến thân, tham gia vào hoạt động chung nhóm Kết học tập SV Trịnh Tồn Phong cịn khơng cao 86 Nội dung TT Điểm Điểm Thực tập giảng dạy đợt Kiến tập sư phạm Điểm học phần Phương pháp giảng dạy đại cương Điểm trung bình chung học tập học kỳ 7,5 5.68 - Trong trình tổ chức DHTDA cho SV, giống SV Ma Thị Huế, nhận thấy: Ở DAHT ban đầu, SV Trịnh Tồn Phong đưa ý kiến cá nhân thân buổi làm việc tập thể, chưa chủ động việc triển khai cơng việc nhóm phân cơng Tuy nhiên, DAHT tiếp theo, SV Trịnh Toàn Phong mạnh dạn thường xuyên đưa ý kiến cá nhân buổi làm việc tập thể; chủ động, tích cực phối hợp với thành viên khác nhóm để hồn thành cơng việc giao Khả diễn đạt, nói trước đám đơng SV Trịnh Tồn Phong cải thiện đáng kể, khơng cịn lắp bắp nói trước Kết học tập học phần PPDH SV Trịnh Tồn Phong cịn cải thiện: Nội dung TT Điểm Học phần PPDH I Học phần PPDH II Giảng tập 9.4 - Theo kế hoạch Trường CĐSP TN, SV Trịnh Toàn Phong phân công Thực tập sư phạm trường Trung học THCS Nha Trang (Đây trường THCS địa bàn trung tâm thành phố) Trong thời gian thực tập sư phạm tuần trường THCS, chúng tơi tiến hành dự tiết dạy SV Trịnh Toàn Phong Qua dự trao đổi trực tiếp với giáo Lê Thị Ngân (đó có 20 năm nghề) GV hướng dẫn thực tập giảng dạy SV Trịnh Tồn Phong, chúng tơi nhận thấy: SV Trịnh Tồn Phong biết cách xác định mục tiêu học, xác định kiến thức bản, trọng tâm dạy; có khả tổ chức hoạt động dạy học cho HS; có khả vận dụng PPDH, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho HS q trình dạy học; có khả truyền thụ 87 nội dung học cho HS có khả giao tiếp với người xung quanh; có khả khai thác sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dựng dạy học, ứng dụng CNTT q trình dạy học; có khả xử lý tình sư phạm trình dạy học cho HS Kết điểm Thực tập giảng dạy đợt Thực tập sư phạm SV Trịnh Toàn Phong 9.4, đạt loại Giỏi Như vậy, DHTDA cịn có tác động tích cực việc lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức cần thiết rèn luyện nghiệp vụ sư phạm SV Trịnh Tồn Phong Từ việc quan sát q trình học tập SV Ma Thị Huế SV Trịnh Toàn Phong trình tổ chức DHTDA SV Thực tập sư phạm trường THCS, chúng tơi bước đầu kết luận, việc tổ chức DHTDA học phần PPDH môn Sinh học (những nội dung cụ thể) cho SV sư phạm Sinh học giúp cho SV Ma Thị Huế SV Trịnh Toàn Phong khơng lĩnh hội, tích lũy tri thức PPDH cần thiết mà giúp cho SV nâng cao kỹ năng, NLSP cần thiết trình dạy học trường THCS Với kết thu lần khẳng định: Thông qua việc tổ chức DHTDA, kỹ năng, NLSP cần thiết SV dần hình thành thường xuyên rèn luyện trình học tập Như vậy, việc tổ chức DHTDA giúp cho SV khơng có hệ thống tri thức khoa học mà cịn có kỹ năng, NLSP cần thiết trước trở thành người GV tương lai, đáp ứng yêu cầu xã hội Kết luận chƣơng Sau xác định mục đích, đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm, tiến hành thực nghiệm sư phạm Khoa Tự nhiên Trường CĐSP TN, với kết thu số liệu xử lý từ phương pháp thống kê, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra có sở để khẳng định: - Quy trình tổ chức DHTDA, nội dung lựa chọn tổ chức DHTDA xây dựng luận văn khả thi, hiệu áp dụng thực tiễn giảng dạy để tổ chức dạy học học phần PPDH môn Sinh học (những nội dung cụ thể) theo định hướng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV sư phạm Sinh học 88 - DHTDA góp phần khắc phục nhược điểm mơ hình đào tạo truyền thống Trong q trình thực DAHT, SV có khả làm việc tự lực, động sáng tạo DHTDA giúp nâng cao hứng thú, tính tự lực phát triển khả cộng tác làm việc DHTDA tạo cho SV tính tự chịu trách nhiệm thơng qua nhiệm vụ học tập có khả giải nhiệm vụ học tập nhóm - DHTDA giúp SV làm quen với việc giải vấn đề thuộc phạm vi chun mơn, cịn số vấn đề phức hợp mối liên hệ với lĩnh vực liên quan, đặc biệt gắn với hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV Trong DHTDA, SV giải nhiệm vụ học tập với tính độc lập cao, có tính sáng tạo, nhờ khuyến khích phát triển khiếu hứng thú riêng người học - Quá trình thực nghiệm sư phạm kết thu mặt định tính, định lượng cho thấy đạt mục đích thực nghiệm, tính khả thi hiệu việc tổ chức DHTDA cho SV khẳng định Chất lượng học tập rèn luyện nghiệp vụ sư phạm SV lớp thực nghiệm sư phạm tốt lớp đối chứng Tóm lại, DHTDA giúp nâng cao hứng thú, tính tự lực tinh thần cộng tác làm việc SV lớp thực nghiệm có khả giải nhiệm vụ mang tính phức hợp với tính độc lập cao, có tính sáng tạo, mà áp dụng riêng lẻ phương pháp, hình thức dạy học truyền thống khó đạt hiệu Khi thực DAHT theo kế hoạch quy trình, SV có hứng thú cao thực nhiệm vụ phức hợp, tự lực giải vấn đề có kết hợp lý thuyết với thực tiễn gắn với thực tiễn nghề nghiệp thân 89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: Luận văn hồn thành với mong muốn nghiên cứu góp phần đẩy mạnh việc đổi PPDH dạy học nói chung đổi PPDH dạy học trường Sư phạm nói riêng Các kết luận văn bao gồm: - Làm sáng tỏ vấn đề NLSP người GV Sinh học như: Đưa khái niệm lực, NLSP, xác định hệ thống NLSP cần thiết người GV Sinh học - Nghiên cứu cách hệ thống góp phần làm sáng tỏ vấn đề DHTDA nhằm định hướng cho việc vận dụng DHTDA vào dạy học, bao gồm vấn đề như: Khái niệm, đặc điểm, đánh giá DHTDA - Đề xuất quy trình, định hướng tiêu chí để lựa chọn chủ đề để tổ chức DHTDA cho SV sư phạm theo định hướng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm dạy học học phần PPDH nói chung dạy học học phần PPDH môn Sinh học (những nội dung cụ thể) nói riêng Làm sáng tỏ việc đánh giá DHTDA học phần PPDH cho SV sư phạm - Đề xuất danh mục DAHT để tổ chức DHTDA học phần PPDH môn Sinh học (những nội dung cụ thể) theo định hướng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV - Những kết nghiên cứu lý luận thử nghiệm qua thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc tổ chức DHTDA cho SV luận văn đề xuất Các kết đạt cho thấy luận văn đạt mục đích nghiên cứu, giả thuyết khoa học kiểm nghiệm hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tổ chức DHTDA cho SV phát huy tính tích cực học tập, góp phần nâng cao chất lượng học tập rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV Những kết nghiên cứu góp phần xây dựng sở lý luận định hướng vận dụng tổ chức DHTDA đào tạo GV Sinh học nói riêng đào tạo GV nói chung Những kết vận dụng thực tiễn đào tạo GV Sinh học việc cải tiến chương trình đào tạo, đổi PPDH đào tạo GV Sinh 90 học, nhằm góp phần cải tiến thực trạng, nâng cao chất lượng đào tạo GV Sinh học Những quan điểm lý luận DHTDA luận văn cịn tham khảo vận dụng lĩnh vực đào tạo GV cịn giáo dục THCS nói chung Theo chúng tơi, việc tổ chức DHTDA cho SV góp phần nâng cao cách toàn diện việc dạy học học phần PPDH môn Sinh học (những nội dung cụ thể) cho SV Ngoài việc SV lĩnh hội cách hệ thống tri thức khoa học bản, cần thiết, SV rèn luyện khả nghiệp vụ sư phạm cho thân trước trở thành người GV Đề nghị: Luận văn tiếp tục nghiên cứu mở rộng thêm nhiều nội dung cụ thể thuộc học phần PPDH sinh học nói riêng học phần khác nói chung Đề xuất thêm nhiều quy trình, định hướng để tổ chức DHTDA cho SV sư phạm nói riêng SV trường ĐH, CĐ khác nói chung Đề xuất thêm danh mục DHTDA để tổ chức DHTDA học phần PPDH Sinh học tiếp tục thực nghiệm sư phạm DAHT lại đề xuất 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.V Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Hội thảo tập huấn: Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển Trung học phổ thơng Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách (một số vấn đề lý luận), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu tập huấn: Đồng đẳng PPDH – học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án, Dự án Việt – Bỉ Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cho cán quản lý cốt cán cấp trung ương, Dự án Việt – Bỉ Nguyễn Văn Cường (1997), Dạy học Project hay DHTDA, Thông báo khoa học Trường ĐHSP, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), DHTDA - phương pháp có chức kép đào tạo GV, Tạp chí Giáo dục, số 80 Đại học Thái Nguyên (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học bậc Đại học, Cao đẳng, Tài liệu lưu hành nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị TƯ khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Lê Khánh, Trần Trọng Thuỷ (1989), Tâm lý học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 92 15 Nguyễn Thị Hương (2009), Sử dụng phương pháp DHTDA dạy học Đại học, Tạp chí Giáo dục, số 214 16 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề GV nghiên cứu lí luận thực tiễn, NXB ĐHSP, Hà Nội 17 Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Intel Hiệp hội Công nghệ Giáo dục Quốc tế (2005), Intel teach to the future, Tài liệu tập huấn chương trình “Dạy học cho tương lai”, ISTE, thành phố Hồ Chí Minh 19 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 21 Đỗ Hương Trà (2007), Dạy học dự án tiến trình thực hiện, Tạp chí Giáo dục, số 157 22 Lê Thị Thanh Thảo (2006), DHTDA, Intel: Teach to the future, CENTEA 23 Nguyễn Thị Diệu Thảo (2008), DHTDA vận dụng đào tạo GV môn Công nghệ phần Kinh tế gia đình, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội 24 David Moursund (2003), Project-based learning using with ICT, Eugene, Oregon - Washington, DC 25 Digumarthi Harshitha (2006), Techniques of teaching computer science, Sonali Publications, New Delhi 26 John W Thomas (2000), A review of research on Project - Based Learning, California 27 Joseph L Polman (2002), Deigning Project - Based Science Learning Environments, NARST 28 Kiyomi Hutching, Mark Standley (2000), Global project - based learning with technology, Visions Leadership Series 29 Knoll, M (1997), The project method: Its vocational education origin and international development, Journal of Industrial Teacher Education, No 34 30 Xavier Rogiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Michelle Selinger (2000), Teaching Mathematics with ICT, Malaysia 32 http://www.intel.com/ 33 http://mspil.net.vn/ 93 PHỤ LỤC Đánh giá việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu cần thiết SV: Mức độ, điểm số tƣơng ứng Nội dung TT Tốt Khá Trung bình Yếu Điểm số đánh giá Tính tự lực nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung 17-20 13-16 10-12 < 10 7-8 5–6

Ngày đăng: 21/11/2014, 01:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan