đổi mới công tác thanh tra, giám sát ngân hàng đối với quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại vĩnh phúc

114 892 9
đổi mới công tác thanh tra, giám sát ngân hàng đối với quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG DUY CHINH ĐỔI MỚI CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TẠI VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG DUY CHINH ĐỔI MỚI CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TẠI VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Nhuận Kiên THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn: “Đổi mới công tác thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với Quĩ tín dụng nhân dân cơ sở tại Vĩnh Phúc” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các ệu, số liệu sử dụng trong Luận văn do:Thanh tra Giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp và do chính cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo thanh tra giám sát hàng năm của Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc; của Ngành Ngân hàng, của Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng, các sách, báo, tạp chí Ngân hàng, các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đƣợc công bố, các trích dẫn trong Luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Vĩnh Phúc, ngày 05 tháng 6 năm 2014 Tác giả Luận Văn Hoàng Duy Chinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện Đề tài: “Đổi mới công tác thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với Quĩ tín dụng nhân dân cơ sở tại Vĩnh Phúc” tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, các Khoa, Phòng của doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn TS. Trần Nhuận Kiên, - Đại học Thái Nguyên. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện Đề tài, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc; Lãnh đạo và cán bộ làm công tác thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Vĩnh Phúc, ngày 05 tháng 6 năm 2014 Tác giả Luận Văn Hoàng Duy Chinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 3 5. Kết cấu của luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 4 1.1. Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) 4 1.1.1. Khái niệm QTDND 4 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển QTDND 4 1.1.3. Đặc điểm, tổ chức của QTDND cơ sở 6 1.1.4. Hoạt động cơ bản của QTDND cơ sở 8 1.1.5. Mục tiêu hoạt động của QTDND cơ sở 9 1.2. Những vấn đề cơ bản về Thanh tra, giám sát Ngân hàng 10 1.2.1. Khái niệm về Thanh tra 11 1.2.2. Khái niệm về Thanh tra, giám sát Ngân hàng 11 1.2.3. Mục tiêu hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng 12 1.2.4. Nội dung hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng 12 1.2.5. Nhiệm vụ và quyền hạn của Thanh tra, giám sát Ngân hàng 13 1.2.6. Các nguyên tắc hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng 14 1.2.7. Các phƣơng thức hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng 15 1.2.8. Quy trình thanh tra của Thanh tra, giám sát Ngân hàng 16 1.3. Yêu cầu đổi mới công tác thanh tra, giám sát Ngân hàng 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.1. Yêu cầu đổi mới đối với công tác Thanh tra, giám sát ngân hàng nhà nƣớc 21 1.3.2. Yêu cầu đổi mới công tác thanh tra, giám sát đối với Quỹ tín dụng nhân dân 25 1.4. Cơ sở thực tiễn 28 1.4.1. Kinh nghiệm thực hiện công tác thanh tra, giám sát đối với các QTDND ở một số tỉnh 29 1.4.2. Bài học kinh nghiệm thực hiện công tác thanh tra, giám sát đối với các QTDND ở tỉnh Vĩnh Phúc 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 33 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 34 2.1. Câu hỏi đặt ra cần nghiên cứu 34 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích thông tin 35 2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 35 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUĨ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TẠI VĨNH PHÚC 37 3.1. Khái quát về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc 37 3.1.1. Một số nét khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc 37 3.1.2. Tổ chức hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Vĩnh Phúc 42 3.2. Thực trạng hoạt động của các QTDND tại tỉnh Vĩnh Phúc 47 3.2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển QTDND tại tỉnh Vĩnh Phúc 47 3.2.2. Những thuận lợi và khó khăn, thách thức cơ bản 48 3.3. Thực trạng công tác Thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với các QTDND tại tỉnh Vĩnh Phúc 59 3.3.1. Việc xây dựng và thực hiện chƣơng trình, kế hoạch thanh tra, giám sát 59 3.3.2. Công tác xử lý sau thanh tra 61 3.3.3. Về nội dung thanh tra 64 3.3.4. Quy trình thanh tra 65 3.4. Đánh giá về kết quả hoạt động Thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với QTDND tại tỉnh Vĩnh Phúc 67 3.4.1. Kết quả chung 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4.2. Những tồn tại, vi phạm phát hiện qua công tác thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với QTDND tại tỉnh Vĩnh Phúc 68 3.4.3. Nguyên nhân làm giảm hiệu quả công tác thanh tra tại chỗ của Thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với Quĩ tín dụng nhân dân 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 77 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TẠI VĨNH PHÚC 79 4.1. Định hƣớng phát triển QTDND Việt Nam trong thời gian tới 79 4.2. Định hƣớng đổi mới hoạt động Thanh tra, Giám sát Ngân hàng 81 4.2.1. Đổi mới và nâng cao hiệu quả phƣơng pháp giám sát ngân hàng 82 4.2.2. Định hƣớng hoạt động trọng tâm của Thanh tra, giám sát Ngân hàng trong năm 2014 và các năm tiếp theo đƣợc đề ra 83 4.3. Định hƣớng đối với công tác thanh tra giám sát QTDND của Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc 86 4.3.1. Đối với công tác cơ cấu lại hoạt động QTDND 86 4.3.2. Công tác thanh tra giám sát đối với QTDND cơ sở 87 4.4. Những giải pháp đổi mới công tác Thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với QTDND cơ sở tại Vĩnh Phúc 88 4.4.1. Nhóm giải pháp đổi mới hoạt động thanh tra, giám sát 88 4.4.2. Nhóm giải pháp bổ trợ 94 4.5. Một số kiến nghị 98 4.5.1. Kiến nghị với Chính phủ và Bộ, Ngành có liên quan 98 4.5.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc, Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 1. BĐH : Ban Điều hành 2. BKS : Ban kiểm soát 3. CQTTGSNH : Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng 4. HĐQT : Hội đồng quản trị 5. HTX : Hợp tác xã 6. NH : Ngân hàng 7. NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc 8. NHNN TW : Ngân hàng nhà nƣớc Trung ƣơng 9. NHTW : Ngân hàng Trung ƣơng 10. NHTM : Ngân hàng thƣơng mại 11. NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 12. NQH : Nợ quá hạn 13. QTD : Quỹ tín dụng 14. QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân 15. QTDND CS : Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 16. QTDND TW : Quỹ tín dụng nhân dân trung ƣơng 17. TCTD : Tổ chức tín dụng 18. TCCB : Tổ chức cán bộ 19. VND : Tiền đồng Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tình hình nhân sự của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2013 46 Bảng 3.2. Tình hình hoạt động huy động vốn các QTDND cơ sở tại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2013 51 Bảng 3.3. Hoạt động cho vay các QTDND cơ sở tại Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2013 53 Bảng 3.4. Phân loại dƣ nợ tín dụng theo nhóm nợ các QTDND cơ sở tại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2013 55 Bảng 3.5. Tình hình phát triển thành viên các QTDND tại Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2013 57 Bảng 3.6. Tình hình nguồn Vốn điều lệ các QTDND tại Vĩnh Phúc, giai đoạn 2009 - 2013 57 Bảng 3.7. Kết quả hoạt động kinh doanh các QTDND cơ sở tại Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2013 59 Bảng 3.9. Kết quả xử lý sai phạm qua công tác thanh tra, giám sát đối với các QTDND cơ sở tại Vĩnh Phúc, giai đoạn từ 2009 - 2013 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Mô hình hệ thống QTDND 9 Sơ đồ 3.1. Tổ chức của hệ thống Thanh tra Ngân hàng 44 Sơ đồ 4.1. Mô hình tổ chức hoạt động thanh tra, giám sát Ngân hàng đổi mới 84 [...]... Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với các Quĩ tín dụng nhân dân Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác thanh tra, giám sát đối với các quỹ tín dụng nhân dân của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 4: Giải pháp đổi mới công tác thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với Quĩ tín dụng nhân dân cơ sở tại Vĩnh Phúc. .. thiết Với mong muốn góp phần vào đổi mới công tác thanh tra, giám sát ngân hàng, qua quá trình học tập, học viên lựa chọn đề tài Đổi mới công tác thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với Quĩ tín dụng nhân dân cơ sở tại Vĩnh Phúc 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, ... mực quốc tế Chính vì những lý do trên mà đổi mới Thanh tra, giám sát Ngân hàng là yêu cầu cấp bách của xu thế hội nhập và phát triển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25 1.3.2 Yêu cầu đổi mới công tác thanh tra, giám sát đối với Quỹ tín dụng nhân dân 1.3.2.1 Đổi mới công tác Thanh tra, giám sát Ngân hàng, nhằm đảm bảo an toàn hoạt động đối với hệ thống QTDND Ngày 2/6/1993,Thủ tƣớng... của Thanh tra, giám sát Ngân hàng còn nhiều bất cập Thanh tra, Giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh vừa chịu sự chỉ đạo, điều hành, quản lý hành chính của Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh, vừa chịu sự chỉ đạo về mặt thanh tra, giám sát của Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc đối với các hoạt động nghiệp vụ thanh tra, giám sát Hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ cho các hoạt động thanh. .. nhân của nó Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm đổi mới công tác thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về mô hình hoạt động, công tác thanh tra giám sát, nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động của các QTDND cơ sở - Phân tích thực trạng công tác thanh tra, giám sát. .. thanh tra, giám sát Ngân hàng trong hoạt động của các QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó tìm ra những tồn tại thiếu sót trong công tác thanh tra, giám sát đối với các QTDND cơ sở - Đề xuất một số giải pháp đổi mới công tác thanh tra, giám sát Ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn hoạt động các TCTD nói chung và QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh nói riêng Từ đó, giúp các QTDND cơ sở phát triển an toàn,... kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm; Quỹ tín dụng cơ sở đƣợc vay vốn của Ngân hàng hợp tác xã, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác (ngoài hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân) ; Trong trƣờng hợp gặp khó khăn về tài chính, Quỹ tín dụng cơ sở đƣợc vay vốn của Quỹ tín dụng cơ sở khác khi đƣợc Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cho phép (sau khi Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh,... phƣơng pháp, quy trình thanh tra, giám sát phù hợp với sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng và các nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng có hiệu quả của Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel và các chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng Trong đó bao gồm: Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả nghiệp vụ giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ đối với QTDND Trong đó, giám sát từ xa đƣợc coi là nghiệp... hàng, và mới đây đƣợc thay thế bằng Nghị định 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2014 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát Ngân hàng, theo đó Thanh tra, giám sát Ngành Ngân hàng là Cơ quan Thanh tra Nhà nƣớc, đƣợc tổ chức thành hệ thống gồm: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 Cơ quan thanh tra, giám sát Ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc; Thanh tra giám sát Ngân hàng. .. Hợp tác, thành lập phòng Thanh tra, giám sát thuộc bộ máy tổ chức của Vụ Đến ngày 22/2/1997, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ra quyết định số 43/QĐ-NHg chính thức chuyển giao nhiệm vụ thanh tra, giám sát các QTDND từ Vụ quản lý các TCTD Hợp tác về Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng vai trò và hiệu lực công tác thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nƣớc đối với hoạt động của các quỹ tín dụng nhân . 1.3.1. Yêu cầu đổi mới đối với công tác Thanh tra, giám sát ngân hàng nhà nƣớc 21 1.3.2. Yêu cầu đổi mới công tác thanh tra, giám sát đối với Quỹ tín dụng nhân dân 25 1.4. Cơ sở thực tiễn 28. tra, giám sát đối với các quỹ tín dụng nhân dân của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 4: Giải pháp đổi mới công tác thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với Quĩ tín dụng nhân dân. tra, giám sát Ngân hàng đối với QTDND tại tỉnh Vĩnh Phúc 68 3.4.3. Nguyên nhân làm giảm hiệu quả công tác thanh tra tại chỗ của Thanh tra, giám sát Ngân hàng đối với Quĩ tín dụng nhân dân 72

Ngày đăng: 21/11/2014, 01:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan