Bài tập phép thử phân biệt

15 2.1K 12
Bài tập phép thử phân biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập phép thử phân biệt

1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM MÔN : ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN BÀI TẬP: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT GVHD: NGUYỄN BÁ THANH SVTH: NHÓM MSHP: Tp Hồ Chí Minh 11/2012 DANH SÁCH NHÓM Họ và tên mssv Đỗ Ly Ly 10293141 Nguyễn Thị Kiều Ngân 10236931 Trần Thị Thanh Mai 10271161 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 1. TOPIC 1: 4 1.1 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 4 1.1.1 Mục đích tiến hành: 4 Nhằm xác định sản phẩm sữa mới của công ty có khác với sản phẩm sữa của 2 công ty đang được tiêu thu rộng rãi trên thị trường 4 1.1.2 Chọn phép thử: A-not A 4 1.1.3 Nguyên liệu: 4 1.1.4 Lựa chọn người: 4 1.1.5 Kế hoạch chuẩn bị mẫu và dụng cụ thí nghiêm: 4 1.1.6 Tiến hành thí nghiệm: 7 1.1.7 Xử lí kết quả: 8 1.1.8 Báo cáo kết quả 8 2. TOPIC 2: 8 2.1 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 8 2.1.1 Mục đích tiến hành: 8 2.1.2 Phương pháp: 8 dùng phép thử 2-AFC 8 2.1.3 Nguyên liệu và đối tượng: 8 2.1.4 Người thử: 9 2.1.5 Phân công công việc: 9 2.1.6 Kế hoạch chuẩn bị mẫu và dụng cụ thí nghiệm: 9 2.1.7 Tiến hành thí nghiệm: 11 2.1.8 Xử lí kết quả: 11 2.1.9 Báo cáo kết quả: 11 3. Topic 3: 11 3.1 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 12 3.1.1 Mục đích tiến hành: 12 Có sự khác biệt hay không giữa hai sản phẩm cream sữa cũ và mới khi thay đổi công thức mới 12 3.1.2 Phương pháp: 12 3.1.3 Nguyên liệu và đối tượng: 12 3.1.4 Người thử: 12 3.1.5 Phân công công việc: 12 3.1.6 Kế hoạch chuẩn bị mẫu và dụng cụ thí nghiệm: 12 3.1.7 Tiến hành thí nghiệm: 14 3.1.8 Xử lí kết quả: 15 3.1.9 Báo cáo kết quả: 15 1. TOPIC 1: Một công ty sản xuất sữa muốn đưa ra thị trường một sản phảm mới và họ muốn biết sản phẩm của họ có khác với sản phăm cùng loại của 2 công ty khác dang được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường. Công ty đề nghị nhóm đánh giá cảm quan tiến hành một phép thử cảm quan để trả lời câu hỏi trên. 1.1 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1.1.1 Mục đích tiến hành: Nhằm xác định sản phẩm sữa mới của công ty có khác với sản phẩm sữa của 2 công ty đang được tiêu thu rộng rãi trên thị trường. 1.1.2 Chọn phép thử: A-not A. 1.1.3 Nguyên liệu: Sữa cũ của công ty A : A Sữa cũ của công ty B : A Sữa mới : not A Với A là mẫu chuẩn và not A là mẫu cần so sánh. Ta mặc định sữa là sữa tươi tiệt trùng có đường. 1.1.4 Lựa chọn người:  Dựa vào quy tắc cân bằng chúng tôi quy ra số lượng người tham gia thí nghiệm là 28 người: 28 người được huấn luyện quen với sản phẩm sữa cũ của công ty A và công ty sữa cũ B.  Có 5 người phục vụ chuẩn bị thí nghiêm. Trong đó gồm:  Mã hóa mẫu: 1 người.  Rót mẫu : 2 người (1 người rót mẫu sữa cũ, 1 người rót mẫu sữa mới)  Phục vụ thí nghiệm và hướng dẫn: 1 người.  Thu về và tổng hợp kết quả: 1 người.  Chuẩn bị mẫu: 1 người Chú ý: Thí nghiệm viên phải hướng dẫn người làm thí nghiệm về quy tắc cũng như cách viết câu trả lời thật kĩ. Thí nghiệm chỉ được tiến hành khi tất cả thành viên tham gia thí nghiệm đã hiểu rõ cách thí nghiệm. 1.1.5 Kế hoạch chuẩn bị mẫu và dụng cụ thí nghiêm:  Về kế hoạch chuẩn bị mẫu thì chúng tôi chuẩn bị: 1.5 lít sữa A của công ty A, 1.5 lit sữa A của công ty B và 3 lít mới, tổng cộng 240 cốc tất cả mẫu sẽ được chứa trong cốc mỗi cốc đựng 50 ml sữa. Tên công ty Số lượng sữa trong 1 cốc(ml) Tống sữa cần dùng Sp sữa mới của công ty chẩn bị đưa ra thị trường 50 1500 (ml) Sp sữa cũ của công ty A 50 1500 (ml) Sp sữa cũ của công ty B 50 3000 (ml)  Thêm vào đó còn chuẩn bị: nước thanh vị, 60 cái khăn giấy, 10 cây bút chì, 10 cục tẩy  Chuẩn bị 3 phiếu hướng dẫn: 1 phiếu góc, 1 phiếu cho nhân viên hướng dẫn, 1 phiếu dự trữ.  Chuẩn bị 60 phiếu trả lời: 30 phiếu trả lời cho thí nghiệm so sánh với công ty A, 30 phiếu trả lời cho thí nghiệm so sánh với công ty B. (Trong đó giữ lại 2 phiếu trả lời góc và 2 phiếu dự trữ)  Lập danh sách mã hóa mẫu được trình bày trong bảng 1 và bảng 2. Theo nguyên tắc cân bằng trong phép thử A-not A, mẫu có 4 vị trí cân bằng (A-not A/ A-A/ not A-A/ not A-not A) Bảng 1: Với A là mẫu sữa cũ của công ty A. Với not A là sản phẩm sữa mới: 149 122 137 692 298 280 777 771 916 514 A A A A A A A A A A 398 767 958 593 914 922 780 468 439 974 A A A A A A A A A A 274 600 773 100 593 986 446 623 A A A A A A A A 643 555 433 355 977 907 664 470 508 108 notA notA notA notA notA notA notA notA notA notA 123 111 134 452 441 739 891 781 271 972 notA notA notA notA notA notA notA notA notA notA 052 089 065 645 658 732 755 590 notA notA notA notA notA notA notA notA Bảng 2: Với A là mẫu sữa cũ của công ty B: Với not A là sản phẩm sữa mới: 156 842 906 688 865 643 258 168 532 578 A A A A A A A A A A 542 589 835 752 808 753 642 897 325 556 A A A A A A A A A A 648 989 799 560 220 357 863 685 A A A A A A A A 697 683 667 900 888 768 788 999 043 432 notA notA notA notA notA notA notA notA notA notA 301 691 510 489 190 443 358 661 763 589 notA notA notA notA notA notA notA notA notA notA 734 608 435 769 790 883 742 890 notA notA notA notA notA notA notA notA Bảng 3: Danh sách thứ tự đưa mẫu: Stt người nhận Thí nghiệm so sánh với sữa của công ty A Thí nghiệm so sánh với sữa của công ty B Bộ mẫu A Bộ mẫu B 1 149 122 156 542 2 643 555 697 301 3 732 986 648 734 4 274 052 999 532 5 137 692 683 691 6 433 355 906 835 7 755 446 989 608 8 600 089 043 578 9 773 065 799 435 10 590 623 688 752 11 977 907 667 589 12 298 280 432 325 13 777 771 560 769 14 664 470 661 556 15 100 645 900 489 16 739 914 865 808 17 916 514 220 790 18 508 108 890 753 19 593 658 643 753 20 441 922 888 190 21 398 767 258 642 22 123 111 357 883 23 780 781 768 443 24 891 468 510 842 25 958 593 763 685 26 134 452 863 742 27 439 972 168 897 28 271 974 788 358 Lưu ý: Chúng tôi tiến hành 2 thí nghiệm so sánh song song với hai bộ mẫu A và B. Phiếu hướng dẫn: Đề nghị súc miệng với nước trước khi bắt đầu. Có hai bộ mẫu, mỗi bộ gồm hai mẫu cần cần được nếm, mỗi người sẽ được nhận lần lượt hai bộ mẫu: bộ mẫu A và bộ mẫu B. Hãy nếm lần lượt từng mẫu đã được mã hóa trong mỗi bộ theo thứ tự đặt mẫu, từ trái qua phải, bắt đầu với bộ mẫu A sau đó là bộ mẫu B. Có thể nếm nhiều lần nhưng không được nếm lại, sau khi nếm xong một bộ mẫu thì ta súc miệng và dùng nước thanh vị rồi mới tiếp tục nếm bộ mẫu sau. Anh/ chị hãy cho biết các mẫu trong mỗi bộ mẫu nào là mẫu A , mẫu nào là mẫu không phải A, hãy viết mã số của mẫu đó vào phiếu trả lời. Sau đó giao lại cho người hướng dẫn. Chú ý: Đáp án của câu trả lời trước và thứ tự mẫu được trình bày ngẫu nhiên không ảnh hưởng đến câu trả lời của anh/ chị. Và mỗi bộ mẫu là một phiếu trả lời. Phiếu trả lời Ngày , tháng , năm Họ tên người thử : Mã số mẫu A : Mã số mẫu not A : 1.1.6 Tiến hành thí nghiệm: Phục vụ viên hướng dẫn thí nghiệm viên thật kĩ về cách tiến hành và cách ghi phiếu trả lời trước khi cho thí nghiệm viên vào phòng làm thí nghiêm. Sau khi thí nghiệm viên đã hiểu rõ thì hướng dẫn viên cho thí nghiệm viên vào phòng thử, mỗi lần là 7 người (tùy vào số lượng phòng thí nghiệm), mỗi phòng đã chuẩn bị sẵn 1 cây bút chì, 1 các khăn giấy. Tiếp theo phục vụ viên sẽ đưa lần lượt từng bộ mẫu đã được chuẩn bị sẵn ở bên trong vào phòng thử kèm theo là hai phiếu trả lời tương ứng với hai bộ mẫu, phục vụ viên sẽ thu lại phiếu trả lời sau khi thí nghiệm viên kết thúc, cứ như vậy cho đến khi thí nghiệm viên cuối cùng kết thúc. Cuối cùng phục vụ viên tổng hợp kết quả. 1.1.7 Xử lí kết quả: Dùng phương pháp chi- bình phương để xử lí số liêu Theo công thức: X 2 = O: tần số quan sát T: tần số lý thuyết T = Giả sử: Có 28 lần thử nếu X 2 > 21 với mức ý nghĩa 0.05 thì giữa hai mẫu có sự khác biệt nếu nhỏ hơn thì không. X 2 > 22 với mức ý nghĩa 0.01 thì giữa hai mẫu có sự khác biệt nếu nhỏ hơn thì không. X 2 = 0 thì tần số quan sát bằng tần số lý thuyết. 1.1.8 Báo cáo kết quả Sau khi xử lý xong kết quả thì nhân viên báo cáo lên cấp trên và thí nghiệm kết thúc. 2. TOPIC 2: Một công ty sản xuất cà phê nhận được một lời than phiền về vị đắng của sản phẩm họ mới tung ra thị trường . Công ty không muốn thay đổi lượng cà phê trong một gói, mà chỉ muốn thay đổi lượng nước thay đổi pha cà phê. Công ty muốn biết rằng liệu việc bổ sung một lượng nhỏ nước có làm giảm đi vị đắng của cà phê hay không , nhóm đánh giá cảm phải thực hiện một phép thử để xem có sự khác nhau không. 2.1 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 2.1.1 Mục đích tiến hành: Thay đổi lượng nước pha cà phê có giảm vị đắng hay không. 2.1.2 Phương pháp: dùng phép thử 2-AFC. 2.1.3 Nguyên liệu và đối tượng: Cà phê bột pha phin của công ty không dùng chung với sữa. 2.1.4 Người thử: Dựa vào quy tắc cân bằng chúng tôi quy ra số lượng người tham gia thí nghiệm là 20 người. Người thử là những người sử dụng được cà phê và phân biệt được mùi vị cà phê. Chọn những người sử dụng cà phê hàng ngày và được huấn luyện để quen với sản phẩm. 2.1.5 Phân công công việc:  Chuẩn bị mẫu: 1 người  Phục vụ thí nghiệm: 2 người ( rót mẫu và thu mẫu)  Mã hóa mẫu: 1 người  Hướng dẫn thí nghiệm: 2 người  Tổng hợp kết quả và viết báo cáo: 1 người Chú ý: Trong quá trình thí nghiệm cần hướng dẫn rõ ràng cho các thí nghiệm viên biết và hiểu rõ việc mình làm, khi tiến hành thí nghiệm cần giám sát các thí nghiệm viên để giải đáp kịp thời những thắc mắc của thí nghiệm viên và phát hiện cái sai. 2.1.6 Kế hoạch chuẩn bị mẫu và dụng cụ thí nghiệm: Mẫu bị phàn nàn bị đắng và mẫu thay đổi hàm lượng nước pha. Các mẫu được đựng trong ly nhựa số lượng mỗi mẫu 20 và thể tích là 65ml cho mỗi ly. Có 5 bộ mẫu, mỗi bộ có hai mẫu cần phải so sánh. Tổng thể tích mẫu cần có là 3.21(lít)  Dụng cụ dành cho thí nghiệm Dụng cụ Số lượng Ly nhựa 80 Khăn 20 Bút chì 10 Tẩy 10  Chuẩn bị 3 phiếu hướng dẫn: 1 phiếu góc, 1 phiếu cho nhân viên hướng dẫn, 1 phiếu dự trữ. Chuẩn bị 25 phiếu trả lời: mỗi thí nghiệm viên mỗi người một phiếu còn lại 5 phiếu dự trữ  Chuẩn bị mẫu:  Mẫu bị phàn nàn đắng là A được pha như sau: Lấy khoảng 20g cà phê cho vào phin lắc và nén nhẹ cà phê tiếp đó cho khoảng 15ml nước sôi hoặc khoảng 90 o C để 30 giây đến một phút rồi cho khoảng 40ml nước sôi và chờ cà phê ra. Thêm khoảng 2 - 3g đường.  Mẫu B được pha như sau: Lấy khoảng 20g cà phê cho vào phin lắc và nén nhẹ tiếp đó cho khoảng 20ml nước sôi hoặc khoảng 90 o C để 30 giây đến một phút rồi cho khoảng 45ml nước sôi và chờ cà phê ra. Thêm khoảng 2- 3g đường. Sử dụng nước thanh vị. Mẫu khoảng 40 o C là uống được.  Mã hóa mẫu: mẫu được mã hóa thành con số có ba chữ số. Mẫu A: 599, 439, 324, 509, 812, 233, 220, 520, 537, 538. Mẫu B: 380, 130, 730, 684, 926, 577, 435, 321, 197, 253.  Trật tự mẫu: Thứ tự trình bày bày mẫu trong phép thử 2-AFC có hai khả năng AB, BA. Thứ tự này phải được thực hiện ngẫu nhiên đối với tất cả các thí nghiệm viên, đảm bảo rằng mỗi thí nghiệm viên đều được thử mẫu A hay mẫu B lần đầu tiên với số lần như nhau. Trong mỗi bộ mẫu theo thứ tự đặt mẫu từ trái qua phải. Lưu ý: Số người thử tham gia thí nghiệm được chia làm hai đợt để tiến hành thử mẫu với số mẫu được trình bày như trên. Giữa hai lần thí nghiệm cách nhau 20 phút để các thí nghiệm viên không gặp nhau tránh sự chi phối lúc thực hiện. Phiếu hướng dẫn và trả lời: Ngày……………… Tên………………… Mã số người thử……. Đề nghị súc miệng trước khi bắt đầu. Có hai bộ mẫu, mỗi bộ có hai mẫu cần so sánh. Hãy nếm thử từng mẫu đã được mã hóa trong mỗi bộ mẫu theo thứ tự đặt mẫu, từ trái qua phải, bắt đầu với bộ thử thứ nhất. Đưa toàn bộ mẫu vào trong miệng, không nếm lại. Súc miệng bằng nước giữa hai lần thử mẫu và nhổ toàn bộ mẫu và nước. Tiếp thử mẫu tiếp theo là lặp lại các bước trên. Cuối cùng với mỗi cặp mẫu, anh chị hãy điền mã số của mẫu nào ít đắng hơn vào phiếu trả lời. Chú ý: Đáp án của câu trả lời trước và thứ tự mẫu được trình bày ngẫu nhiên không ảnh hưởng đến câu trả lời của anh/ chị. Phiếu trả lời: Ngày , tháng , năm Họ tên người thử : Mã số mẫu A : Mã số mẫu not A : STT Trật tự Mã hóa STT Trật tự Mã hóa 1 A-B 599 - 380 11 A-B 598 - 568 2 B-A 130 - 439 12 B-A 431 - 471 3 A-B 324 - 730 13 A-B 439 - 484 4 B-A 684 - 509 14 B-A 301 - 966 5 A-B 812 - 926 15 A-B 689 - 777 6 B-A 577 - 233 16 B-A 112 - 976 7 A-B 220 - 435 17 A-B 940 - 358 8 B-A 321 - 520 18 B-A 533 - 822 9 A-B 537 - 197 19 A-B 836 - 745 10 B-A 253 - 538 20 B-A 164 - 654 [...]... đổi công thức mới và muốn biết liệu có sự khác biệt giữa hai sản phẩm cũ và sản phẩm mới hay không ban lãnh đạo công ty đề nghị nhóm đánh giá cảm quan để trả lời câu hỏi trên 3.1 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 3.1.1 Mục đích tiến hành: Có sự khác biệt hay không giữa hai sản phẩm cream sữa cũ và mới khi thay đổi công thức mới 3.1.2 Phương pháp: dùng phép thử tam giác 3.1.3 Nguyên liệu và đối tượng:  Trứng gà... Dùng phương pháp chi- bình phương để xử lí số liêu Theo công thức: X2 = O: tần số quan sát T: tần số lý thuyết T= Giả sử: Có 20 lần thử nếu X2 > 15 với mức ý nghĩa 0.05 thì giữa hai mẫu có sự khác biệt nếu nhỏ hơn thì không X2 > 16 với mức ý nghĩa 0.01 thì giữa hai mẫu có sự khác biệt nếu nhỏ hơn thì không X2 = 0 thì tần số quan sát bằng tần số lý thuyết 2.1.9 Báo cáo kết quả: Tổng kết sau khi xử lý và... Dùng phương pháp chi- bình phương để xử lí số liêu Theo công thức: X2 = O: tần số quan sát T: tần số lý thuyết T= Giả sử: Có 24 lần thử nếu X2 > 17 với mức ý nghĩa 0.05 thì giữa hai mẫu có sự khác biệt nếu nhỏ hơn thì không X2 > 19 với mức ý nghĩa 0.01 thì giữa hai mẫu có sự khác biệt nếu nhỏ hơn thì không X2 = 0 thì tần số quan sát bằng tần số lý thuyết 3.1.9 Báo cáo kết quả: Nhân viên tổng hợp và báo... trong phép thử tam giác có sáu khả năng: AAB, ABA, BAA, BBA, BAB, ABB Được bố trí cân bằng cho các thí nghiệm viên  STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trật tự A-A-B A-B-A B-A-A B-A-B B-B-A A-B-B B-B-A B-A-B B-A-A A-B-A A-B-B A-A-B Mã hóa 205-935-129 582-215-391 870-728-869 632-803-470 375-839-930 320-983-471 957-178-762 614-241-286 692-183-271 182-324-127 408-693-341 100-426-739 Lưu ý: Số người thử tham... Trứng lấy lòng đỏ, đánh tan với đường, cho vào nồi sữa, tiếp tục đun sôi nhỏ lửa, quấy đều + Khi nồi sữa sôi, quấy đều đến khi thấy hỗn hợp trứng và sữa hơi sệt lại, dính ở cán muỗng thì bắc xuống, cho vani vào quấy đều lại lần nữa + Lọc hỗn hợp qua rây, để nguội Cho hỗn hợp vào máy đánh kem đánh khoảng 25-30 phút cho kem bông lên + Cho thêm 300 ml kem tươi vào trộn cùng sau khi kem được đánh bông + Cho... + Cho sữa vào nồi đun nóng, khi sôi bắc ra + Trứng lấy lòng đỏ, đánh tan với đường, cho vào nồi sữa, tiếp tục đun sôi nhỏ lửa, quấy đều + Khi nồi sữa sôi, quấy đều đến khi thấy hỗn hợp trứng và sữa hơi sệt lại, dính ở cán muỗng thì bắc xuống, cho vani vào quấy đều lại lần nữa + Lọc hỗn hợp qua rây, để nguội Cho hỗn hợp vào máy đánh kem đánh khoảng 25-30 phút cho kem bông lên + Cho vào ngăn đá tủ lạnh... thử các mẫu theo thứ tự cho sẵn, từ trái sang phải Súc miệng với nước giữa các lần thử mẫu và nhổ tất cả mẫu và nước Anh / chị hãy điền mã số của mẫu nào khác với hai mẫu còn lại vào phiếu trả lời và đưa lại cho nhân viên phục vụ Chú ý: Đáp án của câu trả lời trước và thứ tự mẫu được trình bày ngẫu nhiên không ảnh hưởng đến câu trả lời của anh/ chị Phiếu trả lời: Ngày , tháng , năm Họ tên người thử. .. dùng phép thử tam giác 3.1.3 Nguyên liệu và đối tượng:  Trứng gà  Đường  Sữa tươi  Bột vani  Cacao 3.1.4 Người thử: Dựa vào quy tắc cân bằng chúng tôi quy ra số lượng người tham gia thí nghiệm là 24 người Người thử là những người được huấn luyện để quen với sản phẩm của công ty 3.1.5 Phân công công việc:  Chuẩn bị mẫu: 2 người  Phục vụ thí nghiệm: 2 người ( rót mẫu và thu mẫu)  Mã hóa mẫu: 1 người... thí nghiêm Sau khi thí nghiệm viên đã hiểu rõ thì hướng dẫn viên cho thí nghiệm viên vào phòng thử, mỗi lần là 7 người (tùy vào số lượng phòng thí nghiệm), mỗi phòng đã chuẩn bị sẵn 1 cây bút chì, 1 các khăn giấy Tiếp theo phục vụ viên sẽ đưa lần lượt từng bộ mẫu đã được chuẩn bị sẵn ở bên trong vào phòng thử kèm theo là một phiếu trả lời, phục vụ viên sẽ thu lại phiếu trả lời sau khi thí nghiệm viên... thí nghiêm Sau khi thí nghiệm viên đã hiểu rõ thì hướng dẫn viên cho thí nghiệm viên vào phòng thử, mỗi lần là 7 người (tùy vào số lượng phòng thí nghiệm), mỗi phòng đã chuẩn bị sẵn 1 cây bút chì, 1 các khăn giấy Tiếp theo phục vụ viên sẽ đưa lần lượt từng bộ mẫu đã được chuẩn bị sẵn ở bên trong vào phòng thử kèm theo là một phiếu trả lời, phục vụ viên sẽ thu lại phiếu trả lời sau khi thí nghiệm viên . 1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM MÔN : ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN BÀI TẬP: PHÉP THỬ PHÂN BIỆT GVHD: NGUYỄN BÁ THANH SVTH: NHÓM MSHP: Tp Hồ Chí Minh 11/2012 DANH. khác dang được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường. Công ty đề nghị nhóm đánh giá cảm quan tiến hành một phép thử cảm quan để trả lời câu hỏi trên. 1.1 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1.1.1 Mục đích tiến. bổ sung một lượng nhỏ nước có làm giảm đi vị đắng của cà phê hay không , nhóm đánh giá cảm phải thực hiện một phép thử để xem có sự khác nhau không. 2.1 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 2.1.1 Mục đích tiến

Ngày đăng: 20/11/2014, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. TOPIC 1:

    • 1.1 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

      • 1.1.1 Mục đích tiến hành:

      • Nhằm xác định sản phẩm sữa mới của công ty có khác với sản phẩm sữa của 2 công ty đang được tiêu thu rộng rãi trên thị trường.

      • 1.1.2 Chọn phép thử: A-not A.

      • 1.1.3 Nguyên liệu:

      • 1.1.4 Lựa chọn người:

      • 1.1.5 Kế hoạch chuẩn bị mẫu và dụng cụ thí nghiêm:

      • 1.1.6 Tiến hành thí nghiệm:

      • 1.1.7 Xử lí kết quả:

      • 1.1.8 Báo cáo kết quả

      • 2. TOPIC 2:

        • 2.1 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

          • 2.1.1 Mục đích tiến hành:

          • 2.1.2 Phương pháp:

          • dùng phép thử 2-AFC.

          • 2.1.3 Nguyên liệu và đối tượng:

          • 2.1.4 Người thử:

          • 2.1.5 Phân công công việc:

          • 2.1.6 Kế hoạch chuẩn bị mẫu và dụng cụ thí nghiệm:

          • 2.1.7 Tiến hành thí nghiệm:

          • 2.1.8 Xử lí kết quả:

          • 2.1.9 Báo cáo kết quả:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan