Luận văn kinh tế Đo lường giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng đông nam bộ

152 867 4
Luận văn kinh tế Đo lường giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  ĐO LƢỜNG GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM XE MÁY ĐIỆN TẠI VÙNG ĐÔNG NAM LÊ HOÀNG VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC HUỲNH LẠC HỒNG, THÁNG 06 NĂM 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  ĐO LƢỜNG GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM XE MÁY ĐIỆN TẠI VÙNG ĐÔNG NAM SINH VIÊN: LÊ HOÀNG VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC HUỲNH GVHD: Th.s LƢU NGỌC LIÊM LẠC HỒNG, THÁNG 06 NĂM 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ BẢN CAM KẾT KHÔNG ĐẠO VĂN Kính gửi: - Ban lãnh đạo Khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế - Phòng NCKH  Sinh viên: LÊ HOÀNG VĂN MSSV: 110002357 Lớp: 10QT117  Sinh viên: NGUYỄN THỊ NGỌC HUỲNH MSSV: 310001190 Lớp: 10QT117 Thực hiện đề tài NCKH: “Đo lƣờng giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ” do giáo viên Thạc sĩ Lƣu Ngọc Liêm hƣớng dẫn. Chúng tôi xác nhận đề tài này do chúng tôi tự nghiên cứu và cam kết tuyệt đối không vi phạm quy định đạo văn của nhà trƣờng. Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên Sinh viên Khoa Quản Trị - Kinh Tế Quốc Tế (ký tên và đóng dấu) i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ - KINH TẾ QUỐC TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TÓM TẮT ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: ĐO LƢỜNG GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM XE MÁY ĐIỆN TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ SINH VIÊN THỰC HIỆN: STT HỌ TÊN MSSV LỚP NGÀNH ĐIỆN THOẠI 1 Lê Hoàng Văn 110002357 10QT117 QT doanh nghiệp 0968232466 2 Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh 310001190 10QT117 QT doanh nghiệp 0935600639 TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm: (1) Đo lƣờng giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ bằng cách xác định và đo lƣờng các nhân tố có khả năng tác động đến giá trị cảm nhận của khách hàng; (2) Xây dựng và kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ, từ đó đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố này; (3) Đề xuất một số kiến nghị và gợi ý giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách hàng cho các nhà sản xuất và đại lý kinh doanh xe máy điện, tăng khả năng cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua 2 phƣơng pháp: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Trong nghiên cứu định tính, nhóm tác giả tham khảo lý thuyết, phỏng vấn sơ bộ 10 ngƣời nhằm đƣa ra mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm 6 nhân tố tác động đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ với 40 biến quan sát (37 biến quan sát thuộc 6 nhân tố tác động đến giá trị cảm nhận, 3 biến quan sát thuộc thành phần giá trị cảm nhận). Trong nghiên cứu định lƣợng, nhóm tác giả tiến hành khảo sát thử 30 khách hàng và khảo sát chính thức 400 khách hàng (phát ra 400 phiếu, thu về 355 phiếu, 301 phiếu hợp lệ). Các phƣơng pháp thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy tuyến tính, kiểm định T - test và ANOVA đƣợc sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả: từ 6 nhân tố ban đầu đã gom lại thành 5 nhân tố với 24 biến quan sát tác động đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ, 5 nhân tố tác động đến giá trị cảm nhận là “giá trị cảm xúc xã hội”, “giá trị giá cả”, “giá trị chất lƣợng”, “giá trị nhân sự”, “giá trị lắp đặt”. Trong đó, nhân tố “giá trị cảm xúc xã hội” tác động mạnh nhất đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ. Kết quả kiểm định T - test và ANOVA theo các đặc điểm cá nhân của khách hàng cũng cho thấy: địa điểm, nhóm tuổi, trình độ học vấn và nghề nghiệp có sự khác biệt; giới tính và mức thu nhập không có sự khác biệt về giá trị cảm nhận. ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Thạc sĩ Lƣu Ngọc Liêm đã tận tình chỉ bảo, góp ý và định hƣớng thực hiện đề tài trong suốt quá trình chúng em thực hiện nghiên cứu. Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty Cổ Phần Công Nghiệp Chính Xác Việt Nam (VPIC) đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em trong quá trình thực tập nghiên cứu khoa học và thu thập số liệu. Để hoàn thành bài nghiên cứu này, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, anh chị em, bạn bè và những ngƣời thân là chỗ dựa tinh thần vững chắc, đã luôn động viên, chia sẻ và giúp đỡ nhóm tác giả. Nhân đây chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, những ngƣời đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt kiến thức cho chúng em trong suốt quãng đời sinh viên ngồi trên giảng đƣờng Đại học của mình. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng để thực hiện nghiên cứu, trao đổi và tiếp thu ý kiến đóng góp của quý thầy cô, bạn bè, các sở ban ngành, các văn phòng tƣ vấn và tham khảo rất nhiều tài liệu, song vẫn không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và các đọc giả để đề tài ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! Biên Hòa ngày 27 tháng 05 năm 2014 Nhóm tác giả Lê Hoàng Văn và Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh iii MỤC LỤC Trang TÓM TẮT ĐỀ TÀI i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1.5 Ý NGHĨA VÀ ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 3 1.6 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 4 1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 4 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 4 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5 2.1 GIỚI THIỆU 5 2.2 KHÁI QUÁT VỀ SẢN PHẨM VÀ XE MÁY ĐIỆN 5 2.2.1 Sản phẩm 5 2.2.2 Định nghĩa về xe máy điện 6 2.3 GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG 6 2.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ CẢM NHẬN VÀ SỰ LỰA CHỌN CỦA KHÁCH HÀNG 7 2.5 CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN 9 2.5.1 Mô hình 5 yếu tố cấu thành giá trị cảm nhận của khách hàng của Sheth, Newman and Gross (1991) 9 2.5.2 Mô hình đo lƣờng giá trị cảm nhận của khách hàng của Sweeney and Soutar (2001) 10 iv 2.5.3 Mô hình giá trị cảm nhận khách hàng của Sanchez et al., (2006) 12 2.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM - DỊCH VỤ 13 2.6.1 Các đề tài nghiên cứu về cảm nhận của khách hàng trên thế giới 13 2.6.2 Các đề tài nghiên cứu về cảm nhận của khách hàng ở Việt Nam 14 2.7 TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 16 2.7.1 Sơ lƣợc về các tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ 17 2.7.1.1 Thành phố Hồ Chí Minh 17 2.7.1.2 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 18 2.7.1.3 Tỉnh Đồng Nai 18 2.7.1.4 Tỉnh Bình Dƣơng 19 2.7.1.5 Tỉnh Bình Phƣớc 19 2.7.1.6 Tỉnh Tây Ninh 19 2.7.2 Một số điểm chung của các tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ 20 2.8 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 22 2.8.1 Mô hình nghiên cứu 22 2.8.2 Giả thuyết trong nghiên cứu 22 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 23 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 GIỚI THIỆU 24 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 24 3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 26 3.3.1 Nghiên cứu sơ bộ 26 3.3.2 Kết quả nghiên cứu sơ bộ 26 3.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG 28 3.4.1 Mẫu nghiên cứu 28 3.4.2 Thiết kế bảng câu hỏi 29 3.4.2.1 Nghiên cứu sơ bộ định lƣợng 30 3.4.3 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu 30 3.4.3.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 31 3.4.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha 31 v 3.4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) 31 3.4.3.4 Phân tích hồi quy và xây dựng phƣơng trình hồi quy tuyến tính 32 3.4.3.5 Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng theo các đặc điểm cá nhân bằng T - test và ANOVA 33 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 GIỚI THIỆU 35 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 35 4.3 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 37 4.3.1 Hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha 37 4.3.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 41 4.3.2.1 Thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện 42 4.3.2.2 Thang đo Giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện 45 4.3.2.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 45 4.4 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU BẰNG PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH 47 4.4.1 Phân tích hệ số tƣơng quan Pearson 47 4.4.2 Xây dựng phƣơng trình hồi quy tuyến tính 49 4.4.3 Giá trị trung bình của các nhóm nhân tố 53 4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM XE MÁY ĐIỆN THEO CÁC ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN 54 4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo địa điểm của khách hàng cá nhân 54 4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính của khách hàng cá nhân 54 4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo nhóm tuổi của khách hàng cá nhân 55 4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn của khách hàng cá nhân 56 vi 4.5.5 Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp của khách hàng cá nhân 58 4.5.6 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập của khách hàng cá nhân 60 4.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 4.6.1 Giá trị cảm xúc xã hội 62 4.6.2 Giá trị giá cả 63 4.6.3 Giá trị chất lƣợng 64 4.6.4 Giá trị nhân sự 65 4.6.5 Giá trị lắp đặt 66 4.6.6 Giá trị cảm nhận 67 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 67 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GỢI Ý GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM XE MÁY ĐIỆN TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 70 5.1 GIỚI THIỆU 70 5.2 KẾT LUẬN 70 5.2.1 Tóm tắt nghiên cứu 70 5.2.2 Kết luận 71 5.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 72 5.4 GỢI Ý GIẢI PHÁP CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT, ĐẠI LÝ KINH DOANH XE MÁY ĐIỆN TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 74 5.4.1 Đối với nhân tố Giá trị cảm xúc xã hội 74 5.4.2 Đối với nhân tố Giá trị giá cả 75 5.4.3 Đối với nhân tố Giá trị chất lƣợng 76 5.4.4 Đối với nhân tố Giá trị nhân sự 77 5.4.5 Đối với nhân tố Giá trị lắp đặt 78 5.5 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 79 5.5.1 Hạn chế của đề tài 79 5.5.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ NHÓM TÁC GIẢ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1: Hệ số tin cậy của bảng khảo sát khi khảo sát thử 30 khách hàng 30 Bảng 4.1: Thống kê mẫu nghiên cứu 36 Bảng 4.2: Cronbach‟s Alpha thang đo Giá trị lắp đặt của đại lý phân phối 38 Bảng 4.3: Cronbach‟s Alpha thang đo Giá trị nhân sự 38 Bảng 4.4: Cronbach‟s Alpha thang đo Giá trị chất lƣợng 39 Bảng 4.5: Cronbach‟s Alpha thang đo Giá trị giá cả 39 Bảng 4.6: Cronbach‟s Alpha thang đo Giá trị cảm xúc 40 Bảng 4.7: Cronbach‟s Alpha thang đo Giá trị xã hội 40 Bảng 4.8: Cronbach‟s Alpha thang đo Giá trị cảm nhận 41 Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ ba 43 Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố Giá trị cảm nhận 45 Bảng 4.11: Ma trận hệ số tƣơng quan Pearson 48 Bảng 4.12: Bảng tóm tắt kết quả phân tích hồi quy 49 Bảng 4.13: Bảng ANOVA 50 Bảng 4.14: Kết quả hồi quy của từng biến 50 Bảng 4.15: Giá trị trung bình của các nhóm nhân tố 53 Bảng 4.16: Đánh giá của khách hàng cá nhân về Giá trị cảm xúc xã hội 62 Bảng 4.17: Đánh giá của khách hàng cá nhân về Giá trị giá cả 63 Bảng 4.18: Đánh giá của khách hàng cá nhân về Giá trị chất lƣợng 64 Bảng 4.19: Đánh giá của khách hàng cá nhân về Giá trị nhân sự 65 Bảng 4.20: Đánh giá của khách hàng cá nhân về Giá trị lắp đặt 66 Bảng 4.21: Đánh giá của khách hàng cá nhân về Giá trị cảm nhận 67 [...]... tập trung đo lƣờng giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ bằng cách xác định và đo lƣờng các nhân tố có khả năng tác động đến giá trị cảm nhận của khách hàng Xây dựng và kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ, từ đó đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố này Từ kết... cứu H1: Giá trị lắp đặt của nhà phân phối có tác động cùng chiều đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân H2: Giá trị nhân sự có tác động cùng chiều đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân 22 H3: Giá trị chất lƣợng có tác động cùng chiều đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân H4: Giá trị tính theo giá cả có tác động cùng chiều đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân H5: Giá trị cảm xúc... cảm nhận của khách hàng một trong những yếu tố trọng tâm để tạo nên lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm, khẳng định vị thế doanh nghiệp Xuất phát từ những vấn đề thực tế đó, đề tài: Đo lƣờng giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ nhằm tìm hiểu, xác định và đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy. .. tăng giá trị dành cho khách hàng đƣợc cảm nhận đối với sản phẩm gas bình dân dụng của Công ty TNHH Gas Petrolimex Sài Gòn” Đề tài đã đo lƣờng giá trị dành cho khách hàng đƣợc cảm nhận đối với sản phẩm gas Petrolimex Sài Gòn thông qua sự chênh lệch (hiệu) giữa thành phần giá trị cảm nhận và chi phí cảm nhận Thành phần giá trị cảm nhận bao gồm các nhân tố: Giá trị sản phẩm, Giá trị dịch vụ, Giá trị nhân. .. Chƣơng này gồm các phần chính: các khái niệm về sản phẩm, xe máy điện, giá trị cảm nhận, ý nghĩa việc nghiên cứu giá trị cảm nhận, các thành phần của giá trị cảm nhận, mối quan hệ giữa giá trị cảm nhận và sự lựa chọn của khách hàng, mô hình nghiên cứu, các nghiên cứu về giá trị cảm nhận của khách hàng trên thế giới và ở Việt Nam, tổng quan về vùng Đông Nam Bộ, mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết... cùng chiều đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân H6: Giá trị xã hội có tác động cùng chiều đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân TÓM TẮT CHƢƠNG 2 Chƣơng 1 đã trình bày về tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Chƣơng này cũng đã trình bày các lý thuyết liên quan đến giá trị cảm nhận của khách hàng và các nhân tố ảnh hƣởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng đối với sản phẩm - dịch... mô hình của Sheth, Newman and Gross (1991), Sweeney and Soutar (2001), Sanchez et al., (2006), nhóm tác giả đề xuất mô hình đo lƣờng giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện nhƣ sau: [Nguồn: Mô hình nghiên cứu đề xuất nhóm tác giả thực hiện] Hình 2.7: Mô hình đề xuất đo lƣờng giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ 2.8.2... đầu của nhóm tác giả: Đo lƣờng Giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện nhằm giúp các nhà sản xuất, đại lý phân phối - kinh doanh xe máy điện hiểu đƣợc hành vi tiêu dùng của khách hàng nói chung cũng nhƣ nắm bắt và nâng cao đƣợc Giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân nói riêng  Ngày 09/01/2013, Trung tâm tiết kiệm năng lƣợng Tp Hồ Chí Minh đã phối hợp với các công ty sản. .. thu hút khách hàng cho các nhà sản xuất và kinh doanh xe máy điện, tăng khả năng cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tƣợng nghiên cứu: giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ  Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành lấy mẫu tại các văn phòng đại điện, phòng trƣng bày, kinh doanh, các đại... giữa giá trị cảm nhận và sự lựa chọn của khách hàng hay ý định mua lại Nhƣng nhìn chung, theo các nghiên cứu về giá trị cảm nhận, thì giá trị cảm nhận sẽ tác động đến hành vi khách hàng, nên khi tìm hiểu về giá trị cảm nhận của khách hàng sẽ giúp các tổ chức, doanh nghiệp tác động hiệu quả đến hành vi lựa chọn của khách hàng, dự đo n đƣợc hành vi của khách hàng nói chung và ý định mua lại của khách hàng . Thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện 42 4.3.2.2 Thang đo Giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện. Đo lƣờng giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ bằng cách xác định và đo lƣờng các nhân tố có khả năng tác động đến giá trị cảm nhận của khách. giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm xe máy điện tại vùng Đông Nam Bộ nhằm tìm hiểu, xác định và đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân

Ngày đăng: 20/11/2014, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan