CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC SẢN PHẨM CHỨNG KHOÁN HÓA CƠ BẢN

31 1.1K 3
CHỨNG KHOÁN HÓA  CÁC SẢN PHẨM CHỨNG KHOÁN HÓA CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm: Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được đảm bảo không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành mà bằng các nguồn thu dự kiến có được từ tài sản đặc biệt. Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được đảm bảo không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành mà bằng các nguồn thu dự kiến có được từ tài sản đặc biệt. Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được đảm bảo không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành mà bằng các nguồn thu dự kiến có được từ tài sản đặc biệt.

CHỨNG KHOÁN HÓA & CÁC SẢN PHẨM CHỨNG KHOÁN HÓA CƠ BẢN NHÓM HAT BANK LỚP QTRRTD THỨ 5 CA 2 H310B Quy trình nghiệp vụ chứng khoán hóa I Lợi ích của CKH và tiềm năng phát triển III Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản II NỘI DUNG CHÍNH I/ Quy trình nghiệp vụ chứng khoán hóa 1. Khái niệm: I/ Quy trình nghiệp vụ chứng khóa hóa Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được đảm bảo không phải bằng khả năng thanh toán của chủ thể phát hành mà bằng các nguồn thu dự kiến có được từ tài sản đặc biệt. Nhân tố quyết định chất lượng của chứng khoán phát hành là khả năng sinh lời của các tài sản đang làm tài sản đảm bảo, chứ không phải là nhà phát hành. Kết quả của quá trình chứng khoán hóa là các tài sản có tính thanh khoản kém thành chứng khoán – một loại chứng khoán được giao dịch trên thị trường. I/ Quy trình nghiệp vụ chứng khóa hóa 2. Các chủ thể tham gia: Tổ chức định mức tín nhiệm (CRA) I/ Quy trình nghiệp vụ chứng khóa hóa 3. Quy trình cơ bản của chứng khoán hoá: Tổ chức trung gian chuyên trách (SPV) Tổ chức bảo lãnh phát hành Tổ chức định mức tín nhiệm Tổ chức tăng cường tín nhiệm Nhà đầu tư 2.Chứng khoán 3.Tiền bán chứng khoán 6 . T h a n h t o á n l ã i v à g ố c 2. Phát hành CK 3. Tiền thu phát nhanh Bên có nghĩa vụ thanh toán (Người đi vay) Bên khởi tạo tài sản(TCTD) Tổ chức quản lí tài sản 5. Trả nợ Quản lý tài sản Cho vay Cung cấp dịch vụ 4. Tiền mua tài sản 1. Chuyển nhượng 4. Ưu – nhược điểm của CKH: I/ Quy trình nghiệp vụ chứng khóa hóa 4.1. Ưu điểm:  Chứng khoán hóa giúp chuyển giao và phân tán rủi ro. Danh mục cho vay được chia nhỏ thành các gói (tranches) có rủi ro và lãi suất khác nhau: rủi ro thấp, lãi suất thấp; rủi ro cao, lãi suất cao.  Quá trình chuyển giao và phân tán rủi ro cũng chính là quá trình chuyển hóa ngược, vốn dài hạn được tài trợ bằng vốn ngắn hạn thông qua sự tiếp sức của thị trường chứng khoán, nên nó giúp doanh nghiêp tìm kiếm được nguồn tài trợ mới dài hạn thay vì đi vay dài hạn từ ngân hàng.  Tạo tính liên thông giữa thị trường tín dụng, thị trường bất động sản và thị trường vốn. I/ Quy trình nghiệp vụ chứng khóa hóa 4. Ưu – nhược điểm của CKH: 4.1. Ưu điểm:  Kết quả của quá trình chứng khoán hóa đó là tạo thêm hàng hóa cho thị trường chứng khoán. 4.2. Nhược điểm: Khi kết hợp với sản phẩm phái sinh CDS (Credit default Swaps: hoán đổi tính dụng phá sản) chứng khoán hóa giúp chuyển giao và phân tán rủi ro một cách hoàn hảo, nhưng nó cũng biến rủi ro phi hệ thống thành rủi ro hệ thống. II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản 1. Chứng khoản đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS)  Khái niệm: MBS là dạng sơ khai nhất của chứng khoán hóa, dùng cho danh mục cho vay thế chấp bất động sản và khoản thu từ khoản vay này làm tài sản đảm bảo, với điều kiện là người vay tiền ngân hàng có tài sản thế chấp là bất động sản (tài sản thế chấp) hoàn trả gốc và lãi vay cho người nắm giữ chứng khoán thông qua tổ chức trung gian. [...]... thực của chứng khoán đó II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản 1 Chứng khoản đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS)  Quy trình MBS: Bảo hiểm tín dụng có thế chấp Bảo hiểm thanh toán chứng khoán 1.NH tạo tín dụng có thế chấp 2 Công ty tín thác hạch toán ngoại bảng khoản tín dụng thế chấp 3 Phát hành chứng khoán 4 Nhà đầu tư chứng khoán (bảo hiểm, quỹ hưu trí…) 5 Khoản phải thu phát hành chứng khoán. .. ngân hàng II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản 2 Trái phiếu có bảo đảm bằng thế chấp (MBB)  Khái niệm: Trái phiếu được phát hành dựa trên cầm cố tài sản thế chấp của tổ chức phát hành Bản chất của MBB là ngân hàng ( tổ chức phát hành ) tách tài sản cầm cố nội bảng thành một riêng và dùng nó để làm tài sản cầm cố để phát hành trái phiếu II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản 2 Trái phiếu... Tài sản cơ sở để phát hành loại chứng khoán này là các nhóm tài sản nhìn chung có tính chất thanh khoản tương đối kém, vì phải một thời gian khá dài mới thu được chúng Đây là phương thức chứng khoán hoá ít được sử dụng nhất bởi những hạn chế về tính thanh khoản, rủi ro, chi phí chi trả cho việc duy trì tài sản nội bảng II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản 3 Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản. .. với các tài sản cơ sở; Tài sản thế chấp không bị hợp nhất với tài sản của đơn vị phát hành trong trường hợp đơn vị phát hành bị phá sản II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản Phân biệt MBS, MBB, ABS Chỉ tiêu Khái niệm: MBS MBB ABS Là một Là chứng khoán Là một loại trái phiếu được loại chứng được phát hành phát hành trên cơ sở có sự khoán có dựa trên cầm cố tài đảm bảo bằng một tài sản đảm bảo sản. .. chính Các tài sản tài chính ở đây được hiểu là các khoản phải thu khác với các khoản vay có tài sản thế chấp, ví dụ như các khoản phải thu từ thẻ tín dụng, khoản vay mua ô tô, vay để xây nhà, vay để tiêu dùng cho gia đình II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản Phân biệt MBS, MBB, ABS Chỉ MBS MBB ABS tiêu Tài Tài sản thế chấp của các MBB chỉ là Là các tài sản tài sản khoản vay – chính là các tài...II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản 1 Chứng khoản đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS)  Đặc điểm:  MBS là trái phiếu được hình thành từ các khoản vay thế chấp bất động sản người phát hành chứng khoán thanh toán bằng dòng tiền phát sinh từ những khoản thế chấp bất động sản được dùng để đảm bảo cho số trái phiếu  Tín dụng MBS chủ yếu được hình thành thông qua chứng khoán hóa các danh... II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản 2 Trái phiếu có bảo đảm bằng thế chấp (MBB)  Đặc điểm:  Dễ bị can thiệp bởi các cơ quan định chế=> rủi ro can thiệp  Gắn liền với các khoản vay có thế chấp nội bảng=> không có tính thanh khoản cao  Hạn chế: o Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản không có được sự đảm bảo chắc chắn như chứng khoán bảo đảm bằng thế chấp, vì không gì bằng việc nắm chắc tài sản. .. đảm sản hình thành từ vốn vay bảo MBS có mối liên hệ trực tiếp các luồng tiền vay bằng các tài sản cho giữa các luồng tiền của các có thế chấp và các thế chấp như các không trực tiếp giữa được chứng chứng khoán (đơn vị mua luồng tiền không bảo đảm thanh khoản phải thu từ khoán chứng khoán hóa chuyển tiền toán lãi suất và gốc thẻ tin dụng, vay cho ngân hàng phát hàng trái phiếu MBB chứng khoán hóa) ... ở của các tổ chức chuyên về cho vay mua nhà uy tín, có sự bảo trợ của Chính Phủ II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản 1 Chứng khoản đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS)  Đặc điểm:  Được cơ quan nhà nước bảo lãnh phát hành – lãi suất cố định  Sử dụng phương thức chứng khoán thông qua trung gian - là phương thức khi người vay tiền ngân hàng có tài sản thế chấp là các địa ốc (gọi là tài sản thế... bằng tài sản thế chấp chức phát hành một nhóm tài sản gốc của người phát hành II/ Các loại sản phẩm chứng khoán hóa cơ bản Phân biệt MBS, MBB, ABS Chỉ tiêu Cơ MBS MBB - Được hình thành từ - Hình thành từ các tài sản cầm cố, các khoản vay thế thế chấp của ngân hàng ( tổ chức phát sở hình chấp bất động sản hành) thành - Gộp lại các hợp ngân hàng phát hành MBB đã tách đồng cho vay thế nhóm tài sản cho . CHỨNG KHOÁN HÓA & CÁC SẢN PHẨM CHỨNG KHOÁN HÓA CƠ BẢN NHÓM HAT BANK LỚP QTRRTD THỨ 5 CA 2 H310B Quy trình nghiệp vụ chứng khoán hóa I Lợi ích của CKH và tiềm năng phát triển III Các. (MBB)  Đặc điểm:  Dễ bị can thiệp bởi các cơ quan định chế=> rủi ro can thiệp.  Gắn liền với các khoản vay có thế chấp nội bảng=> không có tính thanh khoản cao.  Hạn chế: o Chứng. các gói (tranches) có rủi ro và lãi suất khác nhau: rủi ro thấp, lãi suất thấp; rủi ro cao, lãi suất cao.  Quá trình chuyển giao và phân tán rủi ro cũng chính là quá trình chuyển hóa ngược,

Ngày đăng: 20/11/2014, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan