QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

48 2.5K 34
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 2 I.Khái quát về chuỗi cung ứng 2 II.Quản trị chuỗi cung ứng 3 III.Động năng của chuỗi cung ứng 7 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG 9 I.Cấu trúc chuỗi cung ứng 9 II.Các quy trình cơ bản trong chuỗi cung ứng 13 CHƯƠNG 3: MUA HÀNG VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 16 I.Chiến lược nguồn cung trong quản trị chuỗi cung ứng 16 II.Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng 22 CHƯƠNG 4: TÍCH HỢP CHUỖI CUNG ỨNG 29 I.Hiệu ứng Bullwhip (Hiệu ứng “Cái roi da”) 29 II.Hệ thống đẩy – kéo trong chuỗi cung ứng 32 III.Cộng tác trong chuỗi cung ứng 36 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 41 I.Hệ thống thông tin trong quản trị chuỗi cung ứng 41 II.Thương mại điện tử và chuỗi cung ứng 44 PHỤ LỤC CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP 46 Doanthanhhang K45C2 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG I. Khái quát về chuỗi cung ứng 1. Khái niệm chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng là một tập hợp gồm 3 hay nhiều doanh nghiệp kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp bằng dòng chảy sản phẩm, thông tin, tài chính để đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của khách hàng Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các thành viên, tham gia từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu dùng cuối cùng. Khách hàng là một bộ phận tích hợp của chuỗi cung ứng. Đây là một mạng lưới liên kết tự nguyện, trên cơ sở chia sẻ và tin tưởng lẫn nhau. Các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng hoàn toàn tự do trong việc quyết định thâm nhập hoặc rời khỏi mối quan hệ chuỗi nếu quan hệ này không còn đem lại lợi ích cho họ. Các thành viên trong chuỗi cung ứng được kết nối thông qua các dòng vận động: Dòng thông tin, dòng sản phẩm và dòng tài chính − Dòng sản phẩm: Con đường lưu thông và chuyển hóa về vật chất đi từ nhà cung cấp tới KH, đúng đủ về chất lượng, số lượng, thời gian − Dòng thông tin: Dịch chuyển dữ liệu cung cầu, đơn đặt hàng, chứng từ… thể hiện sự tương tác 2 chiều và đa chiều − Dòng tài chính: Thanh toán, tín dụng, ủy thác và sở hữu 2. Phạm vi của chuỗi cung ứng ∗ Chuỗi cung ứng trực tiếp: ∗ Chuỗi cung ứng mở rộng: ∗ Chuỗi cung ứng hoàn chỉnh: 2 Doanthanhhang K45C2 Nhà cung cấp Công ty Khách hàng NCC đầu tiên Nhà cung cấp Công ty Khách hàng KH cuối cùng 3. Mục tiêu của chuỗi cung ứng − Tối đa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống: + Giá trị của chuỗi cung ứng là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng so với những nỗ lực mà chuỗi cung ứng cần dùng cho việc đáp ứng nhu cầu của KH. + Giá trị có liên quan mật thiết với lợi nhuận của chuỗi. Sự thành công của chuỗi được đo lường bằng tổng lợi nhuận. + Khách hàng là người cuối cùng chi trả tiền cho chuỗi cung ứng. → Để đạt được mục tiêu cuối cùng thì doanh nghiệp cần có những mục tiêu cụ thể: + Hiệu quả của chuỗi cung ứng: Thể hiện năng lực của doanh nghiệp trong việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng ( sản phẩm tốt, đa dạng, giá phù hợp, đáp ứng nhanh, sự tiện lợi tiếp cận sản phẩm, chất lượng dịch vụ cao…) + Hiệu suất của chuỗi cung ứng: Được đo lường bằng các khoản chi phí để chế tạo và phân phối hàng hóa đến tay khách hàng. II. Quản trị chuỗi cung ứng 1. Lịch sử phát triển ∗ Giai đoạn 1950 – 1960: − Các công ty sản xuất của Mỹ áp dụng công nghệ sản xuất hàng loạt để giảm CP và cải tiến năng suất − Ít chú ý đến việc tạo mối quan hệ với nhà cung cấp, cải thiện việc thiết kế quy trình và tính linh hoạt, hoặc cải thiện chất lượng sản phẩm. − Hầu như ko có sự chia sẻ công nghệ và chuyên môn thông qua sự cộng tác chiến lược giữa người mua và người bán − Tồn kho trong sản xuất tăng cao. Doanthanhhang K45C2 3 NCC đầu tiên NCC KH KH cuối cùng ĐV dvụ logistics Thầu phụ ĐV dvụ tài chính Nhà t.kế sp Công ty Cty nghiên cứu thị trường Thượng nguồn Bậc 2 Bậc 1 DN trọng tâm Hạ nguồn Bậc 1 Bậc 2 ∗ Giai đoạn 1960 – 1970 − Hệ thống hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) và hệ thống hoạch định nguồn lực sản xuất (MRPII) được phát triển − Tầm quan trọng của quản trị nguyên vật liệu hiệu quả được nhấn mạnh − Các phần mềm kiểm soát tồn kho làm giảm đáng kể chi phí tồn kho và cải thiện truyền thông nội bộ về nhu cầu của các chi tiết cần mua cũng như nguồn cung. ∗ Thập niên 1980 − Được xem như là thời kỳ bản lề của quản trị chuỗi cung ứng. Thuật ngữ quản trị chuỗi cung ứng lần đầu tiên sử dụng một cách rộng rãi trên nhiều tờ báo. − Cạnh tranh trên thị trường toàn cầu trở nên khốc liệt − Các hãng sản xuất vận dụng JIT và chiến lược qtrị chất lượng toàn diện (TQM) − Sự cộng tác/liên minh bắt đầu được chú trọng ∗ Thập niên 1990: Cạnh tranh ngày càng gia tăng − Nhiều liên minh giữa nhà cung cấp và người mua đã chứng tỏ sự thành công của mình. − Tái thiết kế quy trình kinh doanh (BPR), quản trị chuỗi cung ứng trở nên phổ biến hơn − Bắt đầu nhận thức sâu sắc hơn sự khác biệt giữa hậu cần và quản trị chuỗi cung ứng. Quản trị chuỗi cung ứng được nhìn nhận như là hoạt động hậu cần bên ngoài doanh nghiệp. − Nhiều công ty bắt đầu tạo ra các liên minh hoặc sự cộng tác với khách hàng ∗ Các nhân tố tác động đến sự phát triển của chuỗi cung ứng: 4 Doanthanhhang K45C2 Sản xuất đại trà Q trị dự trữ và kiểm soát chất lượng JIT, TQM, liên minh NCC +KH +NCC Gia tăng năng lực của CCU BPR, mở rộng và hthành mqh CCU 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 − Công nghệ thông tin và viễn thông − Quá trình toàn cầu hóa − Triết lý quản trị mới − Nguồn nhân lực chuyên nghiệp − Quyền lực của người tiêu dùng − Quyền lực của nhà phân phối/bán lẻ ∗ Sự khác biệt giữa Logistics và Quản trị chuỗi cung ứng Quản trị logistics Quản trị chuỗi cung ứng Hoạt động Vận chuyển, dự trữ, kho bãi, giao nhận, xử lý đơn hàng, dvụ KH, quản lý thông tin… Logistics + mua hàng +sx + hợp tác + tích hợp với các NCC + KH → đa năng Phạm vi Nội bộ DN Nội bộ + bên ngoài (toàn bộ thành viên chuỗi) Mục tiêu Giảm CP logistics, tăng chất lượng dịch vụ KH Giảm CP tổng thể, tối đa hóa giá trị toàn chuỗi Tác động Ngắn hạn, trung hạn Dài hạn, chiến lược 2. Khái niệm và vai trò của quản trị chuỗi cung ứng ∗ Khái niệm: Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp các phương thức bao gồm thiết kế, lập kế hoạch và triển khai một cách hiệu quả các quá trình tích hợp giữa các nhà cung cấp, nhà sản xuất, kho bãi, cửa hàng bán lẻ để hàng hóa được sản xuất và phân phối đúng địa điểm, đúng thời gian, yêu cầu về chất lượng, số lượng với mục đích giảm tối thiểu chi phí toàn bộ hệ thống trong khi vẫn thỏa mãn tối đa các yêu cầu DVKH và tối đa hóa giá trị cho tất cả các thành viên. Quản trị chuỗi cung ứng tập trung vào: − Định hướng quy trình − Phối hợp, công tác, đồng bộ − Tích hợp các dòng chảy − Xuyên suốt đầu cuối − Nội bộ và bên ngoài ∗ Các bậc quyết định trong SCM: Doanthanhhang K45C2 5 ∗ Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng: − Về kinh tế: + Quản trị chuỗi cung ứng có thể giải quyết hoạt động đầu vào, đầu ra, và việc quản trị các mối quan hệ của nhà cung cấp với đầu vào, khách hàng với đầu ra. + Giúp doanh nghiệp tối ưu hóa được quá trình luân chuyển dịch vụ, thông tin, tài chính từ đầu vào tới đầu ra. + Vì doanh nghiệp có thể kiểm soát được đầu vào, đầu ra nên sẽ quản lý được chất lượng sản phẩm, đây là kênh thông tin quan trọng để cải tiến sản phẩm, đổi mới máy móc. + Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. − Về thị trường: Quản trị chuỗi cung ứng làm tăng khả năng thích nghi với môi trường và thị trường thay đổi. 3. Thách thức và rủi ro trong quản trị chuỗi cung ứng ∗ Thách thức : − Môi trường kinh doanh : + Toàn cầu hóa sâu rộng + Hạ tầng chuỗi cung ứng − Sản phẩm/dịch vụ : + Gia tăng chủng loại sản phẩm + Rút ngắn chu kỳ sống − Khách hàng: + Yêu cầu cao hơn + Nhạy cảm hơn về giá − Nhà cung cấp: + Áp lực chia sẻ doanh số và rủi ro + Đối thủ cạnh tranh tiềm năng ∗ Rủi ro khi sử dụng chuỗi cung ứng : − Lựa chọn sai hệ thống quản trị chuỗi cung ứng với các đối tác ko thích hợp 6 Doanthanhhang K45C2 Hạ tầng cơ sở vật chất và công nghệ thông tin Chiến lược Chiến thuật Tác nghiệp Dài hạn, khó thay đổi cấu trúc chuỗi cung ứng Hàng quý/tháng Sx, dtrữ, mua, vận chuyển, dvụ Hàng tuần/ngày; Lộ trình thời gian biểu Thiết kế Lập kế hoạch Thực thi − Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng ko tương thích với quy trình và hoạt động kinh doanh truyền thống − Sự phức tạp và xáo trọng trong nội bộ và với đối tác III. Động năng của chuỗi cung ứng Sản xuất Công suất chế tạo và DT sp Cân đối giữa chi phí, tốc độ và tính linh hoạt Mô hình sản xuất Thứ tư ưu tiên Dự trữ Mất cân đối cung cầu Chi phí lớn, dịch vụ khác biệt Khối lượng dự trữ Thời gian dự trữ Cơ cấu mặt hàng cần dự trữ Địa điểm Nhà máy, kho bãi, trung tâm phân phối Liên kết chặt chẽ Vai trò và chức năng Số lượng và vị trí Quy mô và thiết bị Vận chuyển Kết nối mạng lưới Vận chuyển nhanh thì CP lớn Phương tiện vận chuyển Đơn vị vận chuyển Thông tin Dự báo và hoạch định chiến lược Lập kế hoạch dự trữ, vận chuyển, mua hàng Phối hợp công việc hàng ngày Đầu tư hạ tầng cơ sở CNTT Thống nhất ứng dụng CNTT trong chuỗi Mức độ hợp tác và chia sẻ thông tin Yếu tố duy nhất có tiềm năng đồng thời tăng cả hiệu quản và hiệu suất Động năng Hiệu suất Hiệu quả Doanthanhhang K45C2 7 Sản xuất • Khai thác lợi thế nhờ quy mô • Chi phí từng đơn vị sp thấp • Ít cơ sở, mỗi cơ sở quy mô lớn, công suất vừa đủ • Đáp ứng thị trường về sp đa dạng, đổi mới và cung ứng thuân tiện • Nhiều cơ sở nhỏ, vị trí phân tán, công suất dư thừa Dự trữ • CP cho dự trữ hàng hóa • Lượng dự trữ thấp, ít mặt hàng • Mức độ sẵn sàng của DN để nhanh chóng đáp ứng nhu cầu • Lượng dự trữ lớn, đa dạng chủng loại Địa điểm • Tập trung hóa • Ít địa điểm, tập trung quy mô lớn, phục vụ khu vực rộng • Phân tán • Nhiều địa điểm gần KH Vận chuyển • Phối hợp vận chuyển đầy xe, đầy toa để giảm CP • Tần số thấp, khối lượng lớn • Phương tiện chậm và rẻ • Tập trung vào tốc độ và thời gian giao hàng • Giao hàng thường xuyên, • Linh hoạt và tốc độ cao Thông tin • Hạ tầng và hệ thống thông tin được thiết kế và vận hành tùy thuộc vào mục tiêu của chuỗi cung ứng • Đầu tư thỏa đáng vào hạ tầng cơ sở và hệ thống thông tin • Thu thập, xử lý và chia sẻ thông itn chính xác, kịp thời 8 Doanthanhhang K45C2 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG I. Cấu trúc chuỗi cung ứng 1. Cấu trúc tổng thể ∗ Chuỗi cung ứng: Cũ và mới Doanthanhhang K45C2 9 Đơn vị 3Đơn vị 2Đơn vị 1 Đơn vị kinh doanh Quy trình Dữ liệu Các ứng dụng Mạng lưới cơ sở sx-kd & trang thiết bị Công nghệ thông tin Quy trình và các ứng dụng Hạ tầng cơ sở Hiệu suất Hiệu quả Chi phí Đáp ứng Tối đa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống Nhà sản xuất Vật liệu Vận chuyển Sản xuất Phân phối Bán lẻ Nhà c.cấp vật liệu Nhà phân phối Nhà bán lẻ Nhà c.cấp dvụ log Tiêu dùng DN tích hợp dọc Chuỗi cung ứng Mỗi DN tập trung vào năng lực cốt lõi Các thành viên liên kết với nhau tự do, tự nguyện Định hướng thị trường Chia sẻ, phối hợp Lợi ích chung Đặc điểm thị trường: quy mô lớn, ít biến động Đặc điểm thị trường: biến động nhờ tăng trưởng nhanh 2. Các thành viên trong chuỗi Nhà c.cấp vật liệu • Công ty khai khoáng, hóa chất, thép, nông trại • Vật liệu thô, vật liệu trung gian, phụ tùng Nhà sản xuất • Lắp ráp, gia công, chế biến • Sản phẩm hoặc dịch vụ Nhà phân phối • Buôn bán sản phẩm với khối lượng lớn • Điều phối, cân bằng cung cầu Nhà bán lẻ • Dự trữ hàng hóa và bán với khối lượng nhỏ cho NTD • Mặt hàng đa dạng, giá cả phù hợp, thuận tiện Nhà cung cấp dvụ • Cung cấp dịch vụ chất lượng cao với giá cả hợp lý • Vận chuyển, lưu kho, thiết kế, tư vấn, công nghệ thông tin Tiêu dùng • Cá nhân và tổ chức • Thành tố tiên quyết của chuỗi cung ứng 3. Yêu cầu trong thiết kế chuỗi cung ứng a. Phù hợp chiến lược − Thích ứng với ưu tiên quan trọng của chiến lược cạnh tranh − Chuỗi cung ứng tạo sự khác biệt. Ví dụ: BigC (từ 1998) Fivimart (từ 1997) Diện tích Lớn và rất rộng Trung bình Địa điểm và mạng lưới 14 TTTM tại 9 tỉnh và thành phố 8 cửa ngõ chính của t/phố Đa dạng, tổng hợp, nhãn riêng 15 siêu thị tại 3 TP 8 TTTP, mật độ đông đúc Thực phẩm, sản phẩm thiết yếu Đặc điểm khách hàng KH ko vội vã, sẵn sàng đi xa và mua với khối lượng lớn. KH tìm kiếm giá thấp nhất Già–trẻ, Nam –nữ, nhóm, gia đình KH ít thời gian, chọn cửa hàng gần, mua nhiều loại, sp tiêu dùng hàng ngày KH tìm kiếm sự tiện lợi Nữ trung niên, thanh niên 10 Doanthanhhang K45C2 [...]...Đặc điểm chuỗi cung ứng Tập trung vào hiệu suất cao, tìm cơ hội giảm CP và tiết kiệm, NCC lớn+NCC nhỏ, ko thương hiệu Chiến lược cạnh tranh Nổi bật tính đáp ứng kịp thời, đáp ứng nhu cầu tự chọn NCC lớn, thương hiệu mạnh Chiến lược và cấu trúc chuỗi cung ứng • Chuỗi cung ứng hỗ trợ giới thiệu sp mới Đổi mới • Thuê ngoài, mở rộng nhanh quy mô sx • Nhà cung cấp tham gia vào quá trình... Doanthanhhang K45C2 CHƯƠNG 4: TÍCH HỢP CHUỖI CUNG ỨNG I Hiệu ứng Bullwhip (Hiệu ứng “Cái roi da”) 1 Nguyên nhân hình thành − Hiện tượng quan trọng và có ý nghĩa đột phá trong các quyết định quản trị chuỗi cung ứng − Hiện tượng có tính dây chuyền trong CCU, sự dao động của đơn đặt hàng theo nhu cầu, lợi ích khuếch đại biến dạng khi chúng di chuyển ngược trong chuỗi Dự báo nhu cầu Nhà cung Khách cấp đầu hàng tiên... chế “Lội ngược dòng” T.tâm Logisti s ngược Xử lý rác thải “Lội ngược dòng” Sản xuất lại Sửa chữa Doanthanhhang K45C2 15 Chuỗi cung ứng “Xanh” CHƯƠNG 3: MUA HÀNG VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG I Chiến lược nguồn cung trong quản trị chuỗi cung ứng 1 Vai trò và tầm quan trọng của mua hàng Lĩnh vực sản xuất – kinh doanh Tỉ trọng CP vật liệu trong giá thành sp Bình quân 52% Công nghiệp hóa dầu 74% Vận tải 63... đầu vào ∗ Vai trò của hoạt động mua hàng: − Trung tâm cắt giảm CP hợp lí − Đóng góp giá trị gia tăng − Đảm bảo sản xuất nhịp nhàng, liên tục − Trung tâm tương tác trong nội bộ DN − Vai trò “cánh cửa” Chiến lược Đáp ứng 2 Quản trị cungvà quá trình phát triển quản trị chuỗi cung ứng KH cao nhất vs tổng Quan điểm ứng (Supply management) CP thấp nhất Xây dựng quan hệ Mua hàng (Procurement) 16 (Strategis)... nhà cung cấp 1 hoặc vài nguồn cho một mặt hàng Quan hệ hợp tác, dài hạn, ổn định Lợi thế nhờ quy mô Hợp đồng cung ứng chọn lọc Giao hàng thường xuyên Lô hàng nhỏ cho một lần giao hàng Giao hàng tại địa điểm sử dụng vật liệu Mức độ phức tạp về công nghệ của mặt hàng Đặc điểm của thị trường cung ứng Năng lực của các nhà nhà cung cấp Quan điểm quản trị mua hàng và cung ứng của DN II Thuê ngoài trong chuỗi. .. Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng 1 Vai trò và vị trí ∗ Khái niệm: Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng là sử dụng đơn vị bên ngoài để tổ chức và triển khai một phần hoặc toàn bộ hoạt động trong chuỗi cung ứng VD các hoạt động thuê ngoài: thiết kế hệ thống (CNTT), dịch vụ logistics, gia công, lắp ráp sp, trung tâm chăm sóc KH, nghiêm cứu & phát triển sp… ∗ Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng có quan hệ trực tiếp... DN tới KH và nhà cung cấp chính − Năng lực sx và DT đc tối ưu hóa xuyên suốt DN và xuyên suốt chuỗi cung ứng − Chỉ số đo lường và mục tiêu định hướng phải đc chia sẻ trong toàn DN, cũng như với KH và nhà cung cấp chính Doanthanhhang K45C2 11 4 Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng( Mô hình SCOR) Có rất nhiều mô hình giúp doanh nghiệp cấu trúc, hay xây dựng cấu hình chuỗi cung ứng từ chiến lược... quan trọng) của chuỗi cung ứng (các hoạt động mua hàng, sản xuất, giao hàng và thu hồi) theo một hệ thống đo lường hiệu quả chung (shared metrics) → SCOR hệ thống hóa các dạng chuỗi cung ứng phức tạp và đa dạng để có thể kiểm soát thông qua các quy trình chuẩn − Mô hình quản lý các quy trình hoạt động trong chuỗi cung ứng: + Năm 1994, PRMT và ARM ( một hãng nghiên cứu độc lập chuyên cung cấp các phân tích... đồng bộ hóa CCU II Hệ thống đẩy – kéo trong chuỗi cung ứng 1 Chuỗi cung ứng đẩy − Các quyết định sx và phân phối dựa trên dự báo dài hạn − Dự báo – Mua vật liệu, sx/lắp ráp – quan sát nhu cầu và bán hàng − Đơn giản, dễ thực hiện, giá thành hạ − Thiếu khả năng đối phó với những thay đổi nhu cầu − Hiệu ứng bullwhip − Vốn lưu động lớn, vòng quay chậm 2 Chuỗi cung ứng kéo − Phối hợp sx và phân phối dựa trên... mua − Quản lý chất lượng các nhà cung cấp c Quản trị cung ứng (Bậc chiến lược) − Đặt quan hệ trước để mua hàng − NCC tham dự sớm vào quá trình thiết kế, sản xuất − Tìm kiếm cơ hội và xác định t.thức trên thị trường nguồn cung − Tham gia năng động vào quá trình hoạch định chiến lược phối hợp − Xác định tiêu chuẩn, tìm NCC tiềm năng − Lựa chọn NCC 3 Chiến lược nguồn cung a Chiến lược nhiều nhà cung cấp: . VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 2 I.Khái quát về chuỗi cung ứng 2 II .Quản trị chuỗi cung ứng 3 III.Động năng của chuỗi cung ứng 7 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG 9 I.Cấu trúc chuỗi cung. cung ứng 9 II.Các quy trình cơ bản trong chuỗi cung ứng 13 CHƯƠNG 3: MUA HÀNG VÀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 16 I.Chiến lược nguồn cung trong quản trị chuỗi cung ứng 16 II.Thuê ngoài trong chuỗi cung. trình kinh doanh (BPR), quản trị chuỗi cung ứng trở nên phổ biến hơn − Bắt đầu nhận thức sâu sắc hơn sự khác biệt giữa hậu cần và quản trị chuỗi cung ứng. Quản trị chuỗi cung ứng được nhìn nhận như

Ngày đăng: 19/11/2014, 22:23

Mục lục

    I. Khái quát về chuỗi cung ứng

    1. Khái niệm chuỗi cung ứng

    2. Phạm vi của chuỗi cung ứng

    3. Mục tiêu của chuỗi cung ứng

    II. Quản trị chuỗi cung ứng

    1. Lịch sử phát triển

    3. Thách thức và rủi ro trong quản trị chuỗi cung ứng

    III. Động năng của chuỗi cung ứng

    I. Cấu trúc chuỗi cung ứng

    1. Cấu trúc tổng thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan