So sánh yêu cầu đọc hiểu của Pisa và chương trình ngữ văn trung học cơ sở Việt Nam

109 735 2
So sánh yêu cầu đọc hiểu của Pisa và chương trình ngữ văn trung học cơ sở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liêu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ NGỌC SO SÁNH YÊU CẦU ĐỌC HIỂU CỦA PISA VÀ CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐỖ NGỌC THỐNG Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liêu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Các thông tin, số liệu trích dẫn trong luận văn đều đã được trích rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Số hóa bởi Trung tâm Học liêu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo, cán bộ khoa Ngữ văn, phòng Quản lý và Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm - ĐHTN đã tạo điều kiện cho em có một môi trường học tập và nghiên cứu thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn của mình. Em xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ đã tham gia giảng dạy tận tình lớp Cao học Lý luận và Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt K19 - Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Ngọc Thống - người hướng dẫn luận văn của em. Thầy đã tạo mọi điều kiện động viên và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Số hóa bởi Trung tâm Học liêu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 8 Chƣơng 1: KHẢO SÁT YÊU CẦU ĐỌC HIỂU CỦA PISA 8 1.1. Những hiểu biết chung về PISA 8 1.1.1. Khái niệm 8 1.1.2. Mục đích và đặc điểm của PISA 9 1.2. Những yêu cầu đọc hiểu của PISA 10 1.2.1. Mục đích và yêu cầu đọc hiểu của PISA 10 1.2.2. Đối tượng và hình thức kiểm tra 12 1.3. Giới thiệu một số đề kiểm tra và cách chấm điểm của PISA trong lĩnh vực đọc hiểu 18 Chƣơng 2: KHẢO SÁT YÊU CẦU ĐỌC HIỂU CỦA CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS VIỆT NAM 33 2.1. Đối tượng đọc hiểu 33 2.2. Mô tả yêu cầu đọc hiểu 37 2.2.1. Yêu cầu đọc hiểu đối với văn bản văn học 38 2.2.2. Yêu cầu đọc hiểu đối với văn bản nhật dụng 41 2.3. Giới thiệu một số đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn 42 2.3.1. Một số đề thi và đáp án môn Ngữ văn 42 2.3.2. Nhận xét 58 Chƣơng 3: SO SÁNH YÊU CẦU ĐỌC HIỂU CỦA PISA VÀ CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS VIỆT NAM 62 3.1. Quan niệm về so sánh chương trình 62 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liêu http://lrc.tnu.edu.vn iv 3.1.2. Những nội dung cần so sánh 64 3.2. So sánh yêu cầu đọc hiểu của PISA và chương trình Ngữ văn THCS Việt Nam 65 3.2.1. Mục tiêu đọc hiểu 65 3.2.2. Đối tượng đọc hiểu 66 3.2.3. Yêu cầu đọc hiểu 67 3.2.4. Cách thức kiểm tra, đánh giá 69 3.3. Một số đề xuất điều chỉnh chương trình đọc hiểu môn Ngữ văn THCS Việt Nam 71 3.3.1. Xác định rõ mục đích của đọc hiểu và dạy đọc hiểu 71 3.3.2. Điều chỉnh đối tượng, yêu cầu và cấu trúc chương trình đọc hiểu 72 3.3.3. Đổi mới phương pháp dạy đọc hiểu và cách thức kiểm tra, đánh giá 73 3.4. Giới thiệu một số đề kiểm tra đọc hiểu dựa trên tinh thần PISA 75 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT CHỮ VIẾT 1 HS Học sinh 2 OECD “Organization for Economic Co-operation and Development” được dịch là “Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế”. 3 PISA “Programme for International Student Assessment”, được dịch là “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế”. 4 THCS Trung học c¬ sở 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thế kỷ XX đã trôi qua, cả nhân loại bước vào thế kỷ mới, một thế kỷ với những hứa hẹn mới, thách thức mới, đòi hỏi mới, khó khăn mới đang đặt ra nhiều suy nghĩ, trăn trở cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và mỗi cá nhân. Thế kỷ XXI là thế kỷ của văn minh trí tuệ, thế kỷ của sự bùng nổ công nghệ thông tin và khoa học công nghệ diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh và khối lượng ngày càng lớn. Hiện nay, thế giới đang hướng tới xu thế hội nhập, thống nhất trong đa dạng. Vì thế giới đang xích lại gần nhau nên thị trường lao động được mở ra. Thị trường lao động đòi hỏi cần có những công dân toàn cầu, lực lượng lao động toàn cầu, đó là thế hệ HS 3.0. Trước sự thay đổi như vũ bão của nhân loại, có nhiều vấn đề toàn cầu mà thế hệ trẻ phải đối mặt như: AIDS, bùng nổ dân số, đô thị hóa tràn lan, tình trạng nghèo đói, an ninh lương thực, khí hậu biến đổi, nạn thất nghiệp… Điều cần thiết là phải giáo dục cho HS những kiến thức chung, những giải pháp để ứng phó với các vấn đề mà thời đại mới đặt ra. Do đó, giáo dục mỗi nước ngoài bản sắc riêng phải hướng tới cái chung, nhà trường phổ thông phải có nhiệm vụ trang bị cho HS những phẩm chất và năng lực chung mà nhiều nước đang hướng tới. Bởi vậy, chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) đã hướng tới mục tiêu kiểm tra, đánh giá những phẩm chất, năng lực chung cần phải có ở HS độ tuổi 15 để đáp ứng được những yêu cầu học tập và đối mặt với các thách thức của cuộc sống. Nhận thức được vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng của các chương trình đánh giá quốc tế trong việc hoạch định chiến lược và chính sách phát triển giáo dục quốc gia nên năm 2012 Việt Nam đã quyết định tham gia vào chương trình PISA. 1.2. Do yêu cầu của bối cảnh mới nên mỗi quốc gia phải xem lại cách dạy, chương trình giáo dục trong tất cả các môn học, trong đó cần xem xét yêu cầu đọc hiểu đã đáp ứng được đòi hỏi của quốc tế hoặc còn những khác biệt cần điều chỉnh, thay đổi. Muốn vậy, chúng ta phải so sánh chương trình nói chung và nội dung cụ thể của từng môn học trong đó có môn Ngữ văn với yêu cầu chung của quốc tế. 2 Sau khi tham gia chương trình đánh giá quốc tế, rất nhiều nước trên thế giới đã điều chỉnh lại nội dung dạy học, cách dạy và cách học. Bởi lẽ, kết quả đánh giá PISA“đã trở thành một tài liệu tham khảo trong các cuộc tranh luận về chính sách giáo dục ở hầu hết 57 quốc gia tham gia… Đã được sử dụng hiệu quả trong việc hướng dẫn, thông qua các khuyến nghị chính sách của chính phủ các nước trong giáo dục hướng tới một cách tiếp cận kinh tế” [14, tr. 61] Nước Đức là một trường hợp điển hình cho sự tác động của chương trình PISA đối với sự cải tổ nâng cao chất lượng giáo dục. Nhờ tham gia chương trình này, nước Đức đã nhận ra những yếu kém trầm trọng trong giáo dục. Kết quả “quốc gia này đã từ bỏ hệ thống giáo dục sàng lọc HS ba cấp độ (three - tier school system) sang hệ thống giáo dục toàn diện (comprehensive schooling), chuyển từ chương trình theo hướng nội dung sang chương trình theo hướng năng lực, tăng cường số giờ tự học của HS qua học tập kinh nghiệm trường học toàn diện” [9, tr.13]. Không chỉ có Đức mà Anh, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc… đều có được những điều chỉnh, thay đổi tích cực trong chính sách giáo dục nhờ những thông tin từ đánh giá PISA mang lại. 1.3. Trong môn Ngữ văn, năng lực được tập trung đánh giá là năng lực đọc - hiểu. Vì đây chính là một trong những năng lực gắn với con người nhiều nhất. “Nó không chỉ là một yêu cầu trong suốt thời kỳ trẻ thơ trong nhà trường phổ thông mà nó còn trở thành nhân tố quan trọng trong việc xây dựng, mở rộng những kiến thức, kĩ năng và chiến lược của mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời khi họ tham gia vào các hoạt động ở những tình huống khác nhau trong mối quan hệ với người xung quanh, cũng như trong cả cộng đồng rộng lớn” [32, tr. 357]. Qua đó, chúng ta nhận thấy năng lực đọc - hiểu gắn chặt với đời sống của con người. Nó có ý nghĩa thiết thực và tầm quan trọng lớn với sự trưởng thành của con người. “Đọc hiểu mở ra cả chân trời của tri thức, kinh nghiệm sống, tương tác xã hội. Đọc hiểu tạo ra cơ hội để cá nhân thực hiện sự phát triển, gắn bó với định hướng học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại đặt ra cho con người”.[19, tr. 9]. Vì vậy, chương trình giáo dục của các quốc gia đều quan tâm tới vấn đề này. 3 1.4. Chương trình Ngữ văn THCS của Việt Nam đã quan tâm tới kỹ năng đọc hiểu. Nhưng để biết chương trình của Việt Nam về đọc hiểu đã đáp ứng được yêu cầu của quốc tế ở mức độ nào thì chúng ta phải so sánh yêu cầu đọc hiểu của chương Ngữ văn THCS Việt Nam với yêu cầu đọc hiểu quốc tế trong đó PISA là một điển hình. Từ đó, chúng ta sẽ thấy được chương trình Ngữ văn THCS của Việt Nam đã đạt được những gì và phải bổ khuyết, điều chỉnh những gì về yêu cầu đọc hiểu. Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “So sánh yêu cầu đọc hiểu của PISA và chương trình Ngữ văn THCS Việt Nam”. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Nghiên cứu về PISA PISA được tổ chức lần đầu vào năm 2000, đến nay đã có hơn 70 nước trên thế giới tham gia. Các tài liệu về PISA khá phong phú, nhất là các trang mạng chính thức của OECD (www://oecd.org) và trang web của Bộ Giáo dục nhiều nước. Nhưng chủ yếu các tài liệu về PISA đều bằng tiếng nước ngoài, các tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt về chương trình PISA không nhiều. Tác giả Nguyễn Thành Huy với bài viết “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA và nền giáo dục Phần Lan” đã giới thiệu về quy trình đánh giá của PISA từ khâu làm đề đến khâu tổ chức HS tham gia đánh giá. Tác giả khẳng định “trước PISA, chưa từng có điều tra so sánh về nền giáo dục giữa các nước. Mục đích chung của các nước tham gia dự án này là để hoàn thiện và chuẩn hóa nền giáo dục quốc gia nhằm tăng tính cạnh tranh để hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu”. [18, tr. 31] Là một người làm việc tại Phần Lan, tác giả Nguyễn Thành Huy đã có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với nền giáo dục của quốc gia này. Bởi vậy, trong bài viết của mình, Nguyễn Thành Huy đã phân tích và chỉ rõ tác động lớn lao của chương trình đánh giá PISA đến nền giáo dục của Phần Lan. Ngoài ra, tác giả đã lý giải nguyên nhân vì sao Phần Lan luôn đứng đầu trong các kỳ đánh giá. Một trong những nguyên nhân quan trọng là Phần Lan “tuyệt đối không áp dụng hệ thống phân loại, sàng lọc HS thành các lớp chuyên, lớp chọn, chuyển trường, chuyển lớp, đúp lớp. HS đảm bảo nhận được sự giáo dục tốt nhất và bình đẳng” [18, tr. 35]. Bài viết của tác giả 4 Nguyễn Thành Huy là tài liệu tham khảo tin cậy và quý báu để chúng ta đưa ra những định hướng thay đổi cho nền giáo dục của quốc gia mình. Trong bài viết “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA”, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa đã giới thiệu về PISA với những nét chính về mục đích, phương pháp, tiến trình thực hiện. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa, PISA là “chương trình nghiên cứu so sánh, đánh giá trình độ HS quốc tế lớn nhất trên thế giới từ trước đến nay” [8, tr. 209]. Tuy nhiên, trọng tâm của bài báo là phân tích các kết quả chính của PISA qua các kỳ đánh giá và những nguyên nhân cơ bản dẫn đến các kết quả này. Do đó, bài báo mới chỉ trình bày một cách sơ lược về chương trình PISA, chưa có sự liên hệ, so sánh với chương trình đọc hiểu của Ngữ văn THCS Việt Nam. Mặc dù vậy, bài báo của PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa đã góp phần giúp người đọc có thêm những hiểu biết về chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA. Nhóm tác giả GS.TS Nguyễn Lộc (chủ biên), PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, Th.s Nguyễn Hải Châu…đã biên soạn cuốn “Sổ tay PISA dành cho cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên Trung học”. [25]. Cuốn sách đã trình bày khái quát về PISA với các nội dung: thông tin chung về PISA (khái quát, mục đích, phương pháp…); các đề kiểm tra của PISA; tổ chức và quản lý PISA ở quốc tế và Việt Nam. Song tài liệu trên chưa đề cập đến những điểm tương đồng, khác biệt giữa yêu cầu đọc hiểu của PISA và chương trình Ngữ văn THCS Việt Nam. Trên tạp chí Thủ đô số 28, tháng 4/2012, tác giả Phùng Thanh Quang trong bài viết “Chương trình đánh giá quốc tế đối với học sinh THCS” [27] đã giới thiệu về tổ chức OECD và chương trình PISA. Hiện nay, PISA là một trong những chương trình đánh giá HS uy tín nhất trên thế giới. Tác giả bài viết đã nêu lên những nét chính về: mục đích, đặc điểm và lĩnh vực đánh giá của PISA. Tuy nhiên, vấn đề bài viết tập trung là bốn kỹ năng được PISA đánh giá: năng lực làm toán phổ thông, năng lực đọc hiểu phổ thông, năng lực khoa học phổ thông và kĩ năng giải quyết vấn đề. Tác giả Phùng Thanh Quang chưa đi sâu tìm hiểu một năng lực cụ thể, chỉ dừng lại ở sự giới thiệu khái quát về bốn năng lực trên. Mặc dù vậy, bài viết đã mang đến cho người đọc những kiến thức bổ ích về chương trình đánh giá còn khá mới mẻ với Việt Nam. [...]... THCS Vit Nam thụng qua phng phỏp tng hp 6.3 Phng phỏp so sỏnh Phng phỏp ny c s dng trong vic so sỏnh yờu cu c hiu ca PISA v chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam 7 úng gúp ca ti - Kho sỏt v gii thiu chng trỡnh ỏnh giỏ hc sinh quc t PISA, t khỏi nim, c im, mc ớch n nhng yờu cu c hiu ca PISA - Kho sỏt yờu cu c hiu ca chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam - So sỏnh yờu cu c hiu ca PISA v chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam, ch... Nam so vi PISA, a ra mt s xut iu chnh chng trỡnh c hiu mụn Ng vn THCS Vit Nam ng thi, ti gii thiu mt s kim tra ỏnh giỏ nng lc c hiu theo tinh thn PISA 8 Kt cu ca ti Ngoi phn m u, kt lun v danh mc ti liu tham kho, ti gm cú 3 chng: Chng 1: Kho sỏt yờu cu c hiu ca PISA Chng 2: Kho sỏt yờu cu c hiu ca chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam Chng 3: So sỏnh yờu cu c hiu ca PISA v chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam. .. th, so sỏnh yờu cu c hiu ca PISA v chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam Song nhng ti liu, bi vit núi trờn l nhng gi ý quý bỏu, b ớch chỳng tụi i sõu nghiờn cu ti ca mỡnh 5 3 Mc ớch ca ti Chỳng tụi la chn nghiờn cu ti ny nhm mc ớch: - Ch ra nhng im phự hp ca yờu cu c hiu trong chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam vi yờu cu c hiu ca PISA - Ch ra nhng bt cp ca yờu cu c hiu trong chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam so. .. tiờn Vit Nam tham gia chng trỡnh ỏnh giỏ ny PISA c thc hin u n theo chu k ba nm mt ln, to iu kin cho cỏc quc gia cú th theo dừi s tin b ca nn giỏo dc i vi vic phn u t c cỏc mc tiờu giỏo dc c bn Hin nay, mi k PISA c tin hnh theo 2 t: t 1: PISA chớnh thc dnh cho cỏc nc thnh viờn OECD t 2 (thụng thng sau 1 nm): PISA b sung (PISA Plus hay PISA+ ) dnh cho cỏc nc khụng phi l thnh viờn OECD 9 Cho ti nay, PISA. .. yờu cu c hiu ca chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam vi chng trỡnh ỏnh giỏ hc sinh quc t PISA v lnh vc c hiu 2.3 So sỏnh yờu cu c hiu ca PISA v chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam Hin nay, Vit Nam cha cú cụng trỡnh no nghiờn cu, so sỏnh mt cỏch y , ton din v yờu cu c hiu ca PISA v chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam, t ú xỏc nh rừ quan nim, yờu cu ca vic dy hc c hiu vn bn trong nh trng ph thụng, ng thi nờu lờn nhng nh... so vi xu hng quc t c th l PISA - T ú, ti a ra nhng kin ngh, xut iu chnh chng trỡnh c hiu mụn Ng vn bc THCS Vit Nam, gii thiu mt s kim tra c hiu theo tinh thn PISA 4 i tng v phm vi nghiờn cu 4.1 i tng nghiờn cu - Chng trỡnh c hiu mụn Ng vn THCS Vit Nam v cỏc thi vo lp 10 mụn Ng vn - B kim tra, ỏnh giỏ ca PISA v lnh vc c hiu 4.2 Phm vi nghiờn cu ti nghiờn cu ch yu tp trung tỡm hiu yờu cu c hiu... cng nh s tin b v kh nng c hiu, Toỏn hc v Khoa hc ca HS tui 15 cỏc quc gia tham gia PISA Kt qu kho sỏt ca PISA c ỏnh giỏ l tt nht nhn nh v nng lc t duy ca HS Vit Nam s s dng kt qu kho sỏt nm 2012 lm c s cho ỏn phỏt trin giỏo dc t nm 2015 1.1.2.2 c im ca PISA Chng trỡnh ỏnh giỏ quc t PISA cú mt s c im sau: Quy mụ ca PISA l rt ln v cú tớnh ton cu Qua nm cuc kho sỏt ỏnh giỏ, ngoi cỏc nc thuc khi OECD... vn Vit Nam nu mun ỏp ng c nhng ũi hi ca chng trỡnh ỏnh giỏ quc t Cú th núi, õy l bi vit u tiờn cp n vn c hiu ca PISA v yờu cu c hiu ca chng trỡnh Ng vn Vit Nam Tuy nhiờn, do khuụn kh ca bi vit, PGS.TS Ngc Thng mi ch dng li nhng vn khỏi quỏt, cha i sõu i chiu, so sỏnh vn bn, chng trỡnh sỏch giỏo khoa c th l yờu cu c hiu ca chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam vi chng trỡnh ỏnh giỏ hc sinh quc t PISA v... Nghiờn cu c hiu ca PISA Ti liu nghiờn cu v c hiu ca PISA khụng nhiu, hin ti vn ny mi ch c cp n trờn tp chớ Khoa hc Giỏo dc, s 40, thỏng 1/2009 vi bi vit ỏnh giỏ nng lc c - hiu ca hc sinh ph thụng nhỡn t yờu cu ca PISA [30] ca PGS.TS Ngc Thng Tỏc gi ó cung cp cho ngi c nhng hiu bit s b v PISA - chng trỡnh ỏnh giỏ HS quc t PGS.TS Ngc Thng ó lý gii nguyờn nhõn vỡ sao chng trỡnh PISA ch trng coi trỡnh... giỏo khoa Ng vn cp II (t lp 6 n lp 9) v mt s thi vo lp 10 mụn Ng vn 5.3 So sỏnh yờu cu c hiu ca PISA v chng trỡnh Ng vn THCS Vit Nam ch ra nhng im phự hp m chng trỡnh c hiu mụn Ng vn bc THCS ó ỏp ng c v nhng im bt cp, t ú a ra kin ngh iu chnh chng trỡnh c hiu mụn Ng vn THCS Vit Nam Gii thiu mt s kim tra c hiu theo tinh thn PISA 6 6 Phng phỏp nghiờn cu gii quyt nhng vn ó t ra, chỳng tụi vn dng . sát yêu cầu đọc hiểu của chương trình Ngữ văn THCS Việt Nam. - So sánh yêu cầu đọc hiểu của PISA và chương trình Ngữ văn THCS Việt Nam, chỉ ra những điểm phù hợp và bất cập của yêu cầu đọc hiểu. phù hợp của yêu cầu đọc hiểu trong chương trình Ngữ văn THCS Việt Nam với yêu cầu đọc hiểu của PISA. - Chỉ ra những bất cập của yêu cầu đọc hiểu trong chương trình Ngữ văn THCS Việt Nam so với. đọc hiểu của chương trình Ngữ văn THCS Việt Nam. Chương 3: So sánh yêu cầu đọc hiểu của PISA và chương trình Ngữ văn THCS Việt Nam. 8 NỘI DUNG Chƣơng 1: KHẢO SÁT YÊU CẦU ĐỌC HIỂU CỦA

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan