Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học viên tại trường trung cấp nghề số 13 BQP

121 474 2
Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học viên tại trường trung cấp nghề số 13 BQP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG VIẾT ĐIỆP BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 13- BỘ QUỐC PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thái Ngun - Năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 0 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG VIẾT ĐIỆP BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 13- BỘ QUỐC PHỊNG Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 0114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phạm Hồng Quang Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1 Thái Ngun - Năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học viên tại trường Trung cấp nghề số 13-Bộ Quốc phòng” đƣợc thực hiện từ tháng 11/2012 đến tháng 8/2013. Luận văn sử dụng những thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thơng tin đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc, số liệu đã đƣợc tổng hợp và xử lí. Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hồn tồn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào./. Thái Ngun, ngày 05 tháng 8 năm 2013 Tác giả Đặng Viết Điệp XÁC NHẬN CỦA TRƢỞNG KHOA TÂM LÝ Tiến sĩ Phùng Thị Hằng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Với sự kính trọng và tình cảm chân thành, tác giả trân trọng cảm ơn: Khoa Sau Đại học, khoa Tâm lý Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Ngun cùng các nhà khoa học, các thầy cơ giáo đã trực tiếp giảng dạy, góp ý, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Các đồng chí trong Ban giám hiệu, các đồng chí cán bộ quản lý, các đồng chí giáo viên, các em học viên trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng và các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện, cung cấp thơng tin, tƣ liệu giúp đỡ tác giả trong suốt q trình thực hiện đề tài. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Phạm Hồng Quang, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, động viên tác giả nghiên cứu và hồn thành luận văn. Những ngƣời thân trong gia đình và các đồng chí, đồng nghiệp thƣờng xun động viên tác giả học tập, nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng bản luận văn này chắc chắn vẫn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện hơn. Tác giả chân trọng cảm ơn ! Thái Ngun, ngày 05 tháng 8 năm 2013 Tác giả Đặng Viết Điệp Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii Danh mục các từ viết tắt 1. Bộ giáo dục & Đào tạo 2. Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hố 3. GV 4. Học tập 5. Hoạt động học tập 6. Học viên 6. Ban giám hiệu 7. Trung bình 8. Độ lệch chuẩn 9. Nhà xuất bản 10. Số lƣợng BGD&ĐT CNH – HĐH GV HT HĐHT HV BGH TB ĐLC NXB SL DANH MỤC BẢNG Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv Bảng 2.1 : Về tầm quan trọng của hoạt động học tập. 32 Bảng 2.2. Nhận thức về mục đích, động cơ học tập của HV. 33 Bảng 2.3. Kỹ năng xây dựng kế hoạch học tập của HV. 34 Bảng 2.4. Nội dung tự họccủa học viên. 35 Bảng 2.5. Phƣơng pháp học tập của học viên của học viên. 36 Bảng 2.6: Thực trạng về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên. 37 Bảng 2.7 Tổ chức, hƣớng dẫn, quản lý hoạt động học tập của học viên. 40 Bảng 2.8. Quản lý giáo dục mục đích, động cơ học tập của HV . 43 Bảng 2.9. Quản lý nội dung học tập của HV trƣờng . 46 Bảng 2.10. uản lý phƣơng pháp học tập của HV . 48 Bảng 2.11 Quản lý hình thức tổ chức học tâp của HV. 50 Bảng 2.12. Quản lý về thời gian học tập của học viên. 52 Bảng 2.13: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. 55 Bảng 2.14. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập. 58 Bảng 2.15: Các ngun nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động học tập của học viên 61 Bảng3.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. 82 iiii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v MỤC LỤC MỞ ĐẤU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 8. Đóng góp của đề tài nghiên cứu 5 9. Cấu trúc của luận văn 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngồi 6 1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu 8 1.2.1. Hoạt động dạy 8 1.2.2. Hoạt động học. 9 1.2.3. Hoạt động dạy học 11 1.2.4. Đặc điểm hoạt động học tập 12 1.3. Quản lý hoạt động học tập 13 1.3.1. Quản lý 13 1.3.2. Quản lý hoạt động học tập 15 1.4. Hoạt động học tập của học viên trƣờng Trung cấp nghề 16 1.4.1. Mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động học tập 16 1.4.2. Nội dung học tập 17 1.4.3. Phƣơng pháp học tập 18 1.4.4. Hình thức tổ chức hoạt động học tập 19 1.5. Cơng tác quản lý hoạt động học tập của học viên trƣờng trung cấp nghề 20 1.5.1. Các chức năng quản lý hoạt động học tập 20 iiiii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi 1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động học tập của học viên 24 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động học tập của học viên trƣờng Trung cấp nghề 29 1.6.1. Các yếu tố khách quan 29 1.6.2. Các yếu tố chủ quan 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 13 – BỘ QUỐC PHỊNG 31 2.1. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi, nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu. 31 2.1.1. Mục đích khảo sát. 31 2.1.2. Đối tƣợng, phạm vi, số lƣợng, thời gian khảo sát. 31 2.1.3. Nội dung khảo sát. 31 2.1.4. Về phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động học tập của học viên Trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng. 32 2.2.1. Về nhận thức của học viên đối với hoạt động học tập 32 2.2.2. Về kỹ năng xây dựng kế hoạch học tập của HV. 34 2.2.3. Nội dung tự học của học viên. 35 2.2.4. Phƣơng pháp học tập của viên trƣờng 36 2.2.5. Thực trạng về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên 37 2.2.6. Cơng tác tổ chức, hƣớng dẫn, quản lý hoạt động học tập của HV. 38 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học viên. 41 2.3.1. Quản lý giáo dục mục đích, động cơ học tập của HV. 41 2.3.2. Quản lý nội dung học tập của HV. 44 2.3.3. Quản lý phƣơng pháp học tập của HV. 47 2.3.4. Cơng tác quản lý hình thức tổ chức học tập của HV 49 2.3.5. Quản lý về thời gian học tập của học viên 51 2.3.6. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 53 2.3.7. Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập 56 2.4. Các ngun nhân dẫn đến hạn chế trong hoạt động học tập của học viên trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng 59 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 13 – BỘ QUỐC PHỊNG 63 3.1. Một số vấn đề có tính ngun tắc khi đề xt các giải pháp. 63 3.1.1. Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa 63 3.1.2. Ngun tắc bảo đảm tính hệ thống cấu trúc 63 3.1.3. Ngun tắc bảo đảm tính thực tiễn 64 3.1.4. Ngun tắc bảo đảm tính tồn diện 65 3.1.5. Ngun tắc bảo đảm tính hiệu quả 65 3.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập của HV trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng 66 3.2.1. Nâng cao nhận thức về hoạt động học tập của HV trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng 66 3.2.2. Kế hoạch hóa hoạt động học tập và quản lý hoạt động học tập với HV trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng 69 3.2.3. Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều khiển hoạt động học tập trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng 71 3.2.4. Đảm bảo các điều kiện cho hoạt động học tập với HV trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng 74 3.2.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp 78 3.2.6. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 79 3.2.6.1 Mục đích khảo nghiệm 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 1. Kết luận 84 2 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 [...]... học tập của học viên tại trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động hoạt động học tập của học viên tại trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động hoạt động học tập của học viên tại trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng 5 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG... trình quản lý hoạt động học của học viên trƣờng Trung cấp nghề số 13 - Bộ Quốc phòng 3.2 Khách thể nghiên cứu Những biện pháp quản lý hoạt động học tập của học viên trƣờng Trung cấp nghề số 13 - Bộ Quốc phòng 4 Giả thuyết khoa học Cơng tác quản lý hoạt động học tập của học viên học nghề tại trƣờng Trung cấp nghề số 13 Bộ Quốc phòng đã đạt đƣợc ƣu điểm nhất định nhƣ xây dựng kế hoạch học tập, thực hiện... lý 1.3.2 Quản lý hoạt động học tập Học tập là một hoạt động của hoạt động dạy - học, nên quản lý hoạt động học tập mang đầy đủ các đặc điểm, chức năng, tính chất của hoạt động quản lý nhà trƣờng nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng nhƣ chủ thể, đối tƣợng quản lý, nội dung quản lý, phƣơng pháp quản lý, phƣơng tiện quản lý, … Vì thế, chúng tơi hiểu quản lý hoạt động học tập của học viên là... đến hoạt động học tập của học viên trƣờng Trung cấp nghề số 13 - Bộ Quốc phòng 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý việc học tập của học viên trƣờng Trung cấp nghề số 13 - Bộ Quốc phòng 5.3 Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động học tập của học viên trƣờng Trung cấp nghề số 13 - Bộ Quốc phòng 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 3 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Các phƣơng pháp. .. quản lí hoạt động học tập của học viên học nghề tại trƣờng Trung cấp nghề số 13 - Bộ Quốc phòng 8.2 Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động học tập của học viên học nghề tại trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng 9 Cấu trúc của luận văn Ngồi các phần: mở đầu; kết luận; tài liệu kham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động hoạt động học. .. hợp giữa giáo viên, cán bộ quản lý để quản lý nội dung học tập của học viên 1.5.2.3 Quản lý phƣơng pháp học tập của học viên Phƣơng pháp học tập là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả học tập, việc hƣớng dẫn phƣơng pháp học tập cho học viên là cơng việc thƣờng xun của mọi giáo viên, đƣợc tiến hành theo từng nội dung bài học, mơn học Để quản lý phƣơng pháp học tập của học viên khoa, tổ... động có ý thức của chủ thể quản lý đến học viên và hoạt động học tập của học viên nhằm đạt đƣợc các mục tiêu dạy học của nhà trƣờng Quản lý hoạt động học tập của sinh viên là q trình tác động có mục đích của chủ thể quản lý (cán bộ quản lý, giảng viên mà đứng đầu là Hiệu trƣởng) lên đối tƣợng quản lý (ngƣời học) bằng các hoạt động cụ thể nhƣ: Thay đổi nhận thức về việc học, dạy cách học, xây dựng tập. .. dung học tập từng giai đoạn, từng tháng, từng tuần Cán bộ quản lý các cấp, giáo viên ( những chủ thể quản lý) căn cứ vào kế hoạch học tập chung của nhà trƣờng, kế hoạch học tập của từng học viên để có những biện pháp, hoạt động quản lý cụ thể, một mặt kích thích ý thức tự giác học tập, tự quản trong hoạt động học tập, đồng thời nâng cao chất lƣợng học tập của học viên 21 Số hóa bởi trung tâm học liệu... nghề 1.5 Cơng tác quản lý hoạt động học tập của học viên trƣờng trung cấp nghề 1.5.1 Các chức năng quản lý hoạt động học tập Quản lý hoạt động học tập là một lĩnh vực cụ thể của hoạt động quản lý, vì thế nó cũng có những chức năng chung của hoạt động quản lý đó là : Hoạch định, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra giám sát - Chức năng hoạch định Hoạch định là một trong những chức năng cơ bản của cơng tác quản. .. lực tự học cho học viên trƣờng Cao đẳng sƣ phạm mẫu giáo Trung ƣơng 3” của Phạm Thị Thu Thủy [14]… Nghiên cứu quản lý hoạt động học tập cũng là vấn đề nghiên cứu của nhiều đề tài khác nhau nhƣ Luận văn Thạc sĩ của Phạm Trung Thành “Thực trạng quản lý hoạt dộng học tập của học viên trƣờng Trung cấp kỹ thuật Hải Qn” Luận văn Thạc sĩ của Trần Văn Hùng “Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học viên . Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động hoạt động học tập của học viên tại trƣờng Trung cấp nghề số 13 – Bộ Quốc phòng Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động hoạt động học tập của học viên tại trƣờng. trình quản lý hoạt động học của học viên trƣờng Trung cấp nghề số 13 - Bộ Quốc phòng 3.2. Khách thể nghiên cứu Những biện pháp quản lý hoạt động học tập của học viên trƣờng Trung cấp nghề số 13. 1.2.1. Hoạt động dạy 8 1.2.2. Hoạt động học. 9 1.2.3. Hoạt động dạy học 11 1.2.4. Đặc điểm hoạt động học tập 12 1.3. Quản lý hoạt động học tập 13 1.3.1. Quản lý 13 1.3.2. Quản lý hoạt động học

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan