Tổ chức luân chuyển cán bộ quản lý các trường phổ thông huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên

127 682 0
Tổ chức luân chuyển cán bộ quản lý các trường phổ thông huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MÔNG CHÍ HỒNG TỔ CHỨC LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MÔNG CHÍ HỒNG TỔ CHỨC LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thành Hƣng Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy PGS.TS. Đặng Thành Hưng. Các kết quả và số liệu đảm bảo tính khách quan, trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Mông Chí Hồng Xác nhận của trƣởng khoa chuyên môn TS. Phùng Thị Hằng Xác nhận của Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Đặng Thành Hƣng Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đặng Thành Hưng, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Tâm lý - Giáo dục và Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn CBQL các cấp, CBQL các trường phổ thông huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình khảo sát và khảo nghiệm. Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè và đồng nghiệp, những người luôn động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2013 Tác giả luận văn Mông Chí Hồng Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG PHỔ THÔNG CẤP HUYỆN 5 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản 7 1.2.1. Tổ chức 7 1.2.2. Quản lý 8 1.2.3. Quản lý giáo dục và quản lý trường học 10 1.2.4. Cán bộ quản lý 13 1.2.5. CBQL trường phổ thông 16 1.2.6. Luân chuyển CBQL 20 1.3. Vai trò của công tác LCCBQL 25 1.4. Một số quan điểm cơ bản về luân chuyển CBQL trường phổ thông 31 1.4.1. Mục đích luân chuyển 31 1.4.2. Nguyên tắc luân chuyển 32 1.4.3. Nội dung luân chuyển 33 1.4.4. Quy trình LCCBQL 36 1.4.5. Một số yêu cầu cần thiết trong công tác LCCBQL 36 1.5. Kết luận chương 1 40 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG HUYỆN PHÚ LƢƠNG 42 2. 1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội huyện phú lương, tỉnh Thái Nguyên 42 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 42 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 44 2.2. Thực trạng tổ chức luân chuyển CBQL các trường phổ thông huyện Phú Lương 47 2.2.1. Khái quát về giáo dục phổ thông huyện Phú Lương 47 2.2.2. Thực trạng tổ chức luân chuyển CBQL các trường phổ thông huyện Phú Lương 54 2.3. Kết luận chương 2 73 Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG HUYỆN PHÚ LƢƠNG 74 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 74 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 75 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch 76 3.2. Một số biện pháp tổ chức luân chuyển CBQL các trường phổ thông huyện Phú Lương 76 3.2.1 Xây dựng quy trình luân chuyển CBQL phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế 76 3.2.2. Gắn công tác quy hoạch của đơn vị với công tác LCCBQL 80 3.2.3. Bổ sung, hoàn thiện các nguyên tắc trong LCCBQL 84 3.2.4. Xây dựng và hoàn thiện các điều kiện đảm bảo chất lượng công tác tổ chức LCCBQL 87 3.2.5. Phối hợp giữa các lực lượng để nâng cao hiệu quả công tác LCCB 91 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 95 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 95 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 95 3.4.2. Quy mô và địa bàn khảo nghiệm 95 3.4.3. Nội dung khảo nghiệm 95 3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm 95 3.4.5. Kết quả khảo nghiệm 95 3.5. Kết luận chương 3 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 1. Kết luận 99 2. Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn v PHỤ LỤC Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ 1 Luân chuyển LC 2 Luân chuyển cán bộ LCCB 3 Luân chuyển cán bộ quản lý LCCBQL 4 Tiểu học TH 5 Trung học phổ thông THPT 6 Trung học cơ sở THCS 7 Giáo dục GD 8 Giáo dục và đào tạo GD&ĐT 9 Nhà xuất bản Nxb 10 Đồng chí Đ/C 11 Nghị quyết NQ 12 Quyết định QĐ 13 Thông tư TT 14 Ủy ban nhân dân UBND 15 Công nghiệp hóa CNH 16 Hiện đại hóa HĐH 17 Xã hội chủ nghĩa XHCN Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Mạng lưới trường TH và THCS trên địa bàn huyện Phú Lương 48 Bảng 2.2. Đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 2.3. Đội ngũ CBQL trường THCS huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 52 Bảng 2.4. Độ tuổi và thâm niên quản lý của CBQL các trường phổ thông huyện Phú Lương 53 Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL trường phổ thông về tác dụng của công tác LCCBQL 61 Bảng 2.6. Tâm lý của CBQL các trường phổ thông nếu rơi vào diện luân chuyển 62 Bảng 2.8. Số cán bộ luân chuyển từ 2007 - 2012 66 Bảng 2.9. So sánh chất lượng giáo dục hai mặt cấp TH và cấp THCS huyện Phú Lương giữa hai năm học 2007 - 2008 và 2011 - 2012 67 Bảng 2.10. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của CBQL 68 Bảng 2.11. Thành tích của trường luân chuyển đến 68 Bảng 2.7. Danh sách luân chuyển CBQL ngành giáo dục huyện Phú Lương giai đoạn 2007 - 2012 111 Bảng 2.9. So sánh chất lượng giáo dục hai mặt cấp TH và cấp THCS huyện Phú Lương 115 giữa hai năm học 2007 - 2008 và 2011 - 2012 115 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1. Nhận thức của cán bộ phòng ban huyện Phú Lương về mục đích, ý nghĩa của công tác tổ chức LCCBQ 55 Biểu đồ 2.2. Nhận thức của cán bộ các phòng ban huyện Phú Lương về vai trò của công tác LCCBQL trường phổ thông 56 Biểu đồ 2.3. Nhận thức của cán bộ các phòng ban huyện Phú Lương về tác dụng của công tác LCCBQL 57 Biểu đồ 2.4. Nhận thức của CBQL trường phổ thông về mục đích ý nghĩa công tác LCCBQL 59 Biểu đồ 2.5. Nhận thức của CBQL trường phổ thông huyện Phú Lương về vai trò của công tác LCCBQL 60 Biểu đồ 2.6. Đánh giá mức độ phát triển năng lực của cán bộ luân chuyển 69 Biểu đồ 3.1. Ý kiến của CBQL về tính cần thiết của các biện pháp 96 Biểu đồ 3.2. Ý kiến CBQL về tính khả thi của các biện pháp 97 [...]... lý luận của việc tổ chức LCCBQL trường phổ thông cấp huyện - Chương 2: Thực trạng tổ chức LCCBQL các trường phổ thông huyện Phú Lương - Chương 3: Một số biện pháp tổ chức LCCBQL các trường phổ thông huyện Phú Lương Ngoài ra luận văn còn có phần mở đầu, phụ lục, kết luận, kiến nghị 4 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ... cấp huyện, các trường phổ thông (tiểu học, THCS) do các Phòng giáo dục huyện chịu trách nhiệm quản lý về chuyên môn Còn về nhân sự của các trường này thì do UBND huyện quản lý có sự tham mưu của phòng giáo dục - đào tạo Do đó đội ngũ cán bộ quản lý trường phổ thông (hiệu trưởng và hiệu phó) chịu sự quản lý của UBND Huyện 1.2.4 Cán bộ quản lý Theo Từ điển Tiếng Việt, CBQL là: "Người làm công tác có chức. .. QUẢN LÝ TRƢỜNG PHỔ THÔNG CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tổ chức luân chuyển cán bộ nói chung và luân chuyển CBQL các trường phổ thông nói riêng là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong công tác cán bộ Nhiều công trình đã bàn và nghiên cứu một cách có hệ thống về công tác cán bộ và vấn đề luân chuyển cán bộ, sự cần thiết phải luân chuyển CBQB, trong đó đáng chú ý là các công trình... luân chuyển CBQL trường phổ thông được xây dựng dựa vào đặc điểm của cán bộ quản lý trường phổ thông, mục tiêu và yêu cầu phát triển giáo dục, cũng như những tiêu chuẩn nhân sự phù hợp thì các biện pháp này sẽ góp phần nâng cao chất lượng quản lý của đội ngũ CBQL các trường phổ thông thuộc huyện 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định cơ sở lý luận của việc tổ chức luân chuyển CBQL trường phổ thông cấp huyện. .. của huyện trong giai đoạn hiện nay 2 Số hóa bởi trung tâm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý đội ngũ CBQL các trường phổ thông trên địa bàn huyện Phú Lương 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Công tác tổ chức luân chuyển CBQL các trường phổ thông thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 4 Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp tổ chức luân. .. đối tượng phải chuyển đổi cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý , quản lý : “Nói chung chỉ luân chuyển cán bộ lãnh - đạo, quản lý, không luân chuyển cán bộ làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ (trừ trường hợp nhằm mục đích tăng cường cán bộ cho cơ sở, cho lĩnh vực hoặc địa bàn cần thiết)” : “Trước mắt, làm điểm việc điều động, luân chuyển một số đồng chí bí thư tỉnh uỷ, thành... ở trường, chứ không phải ở bộ, tỉnh, huyện Quản lý giáo dục là quản lý hệ thống các trường học nằm trong phạm vi quyền hạn của cấp quản lý nhất định Đồng thời quản lý trường học chính là quản lý giáo dục diễn ra tại cấp cơ sở Cho nên nội dung quản lý giáo dục nói chung và nội dung quản lý trường học nói riêng đều như nhau, chỉ khác nhau về qui mô mà thôi, bao gồm: 1 Quản lý tài chính giáo dục 2 Quản. .. động và sử dụng các nguồn lực, tạo dựng tên tuổi (thương hiệu) và quản lý văn hóa nhà trường Vì vậy có thể định nghĩa khái niệm quản lý trường học như sau: Quản lý trường học là quản lý giáo dục tại cấp cơ sở trong đó chủ thể quản lý là các cấp chính quyền và chuyên môn trên trường, các nhà quản lý trong trường do hiệu trưởng đứng đầu, đối tượng quản lý chính là nhà trường như một tổ chức chuyên môn... với tổng kết thực tiễn Với đặc điểm, tình hình của địa phương; tình hình và kết quả trong công tác luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý của huyện, việc tiến hành nghiên cứu đề tài Tổ chức luân chuyển CBQL các trường phổ thông huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên là việc làm rất thiết thực góp phần vào việc từng bước nghiên cứu, giải quyết những vấn đề cơ sở lý luận, thực tiễn trong công tác luân chuyển. .. trường, chứ không phải bàn về chuyện quản lý nội bộ hay tự quản ở trường Nhưng trường học còn được quản lý bởi bộ máy bên trong trường do hiệu trưởng đứng đầu Đó là quản lý trường học tại cấp trường, hay quản lý bên trong trường Thông thường quản lý trường học chỉ được hiểu theo nghĩa này, mà khía cạnh thứ nhất hay bị lãng quên Trên thực tế, quản lý trường học tại cấp trường vừa có tính chủ động, độc lập . CỦA VIỆC TỔ CHỨC LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG PHỔ THÔNG CẤP HUYỆN 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tổ chức luân chuyển cán bộ nói chung và luân chuyển CBQL các trường phổ thông nói. trạng tổ chức luân chuyển CBQL các trường phổ thông huyện Phú Lương 47 2.2.1. Khái quát về giáo dục phổ thông huyện Phú Lương 47 2.2.2. Thực trạng tổ chức luân chuyển CBQL các trường phổ thông huyện. động quản lý đội ngũ CBQL các trường phổ thông trên địa bàn huyện Phú Lương. 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Công tác tổ chức luân chuyển CBQL các trường phổ thông thuộc huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan