Nghiên cứu sử dụng thức ăn bổ sung cho bò trong vụ đông xuân tại một số tỉnh miền núi phía Bắc

83 722 2
Nghiên cứu sử dụng thức ăn bổ sung cho bò trong vụ đông xuân tại một số tỉnh miền núi phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LĂNG VĂN KHÔI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỨC ĂN BỔ SUNG CHO BÒ TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HƢNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu công bố trong luận văn là trung thực, chính xác và có trích dẫn rõ ràng. Tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung và các số liệu đã công bố trong luận văn này. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn đầy đủ. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Học viên Lăng Văn Khôi ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè; sự động viên khích lệ của gia đình để tôi hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Hưng Quang với cương vị giáo viên hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Cảm ơn Ban đào tạo Sau đại học - Đại học Thái Nguyên; Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y - Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên; Ban tổ chức tỉnh ủy tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, các em sinh viên đã giúp đỡ, động viên để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Xin chân thành cảm ơn. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Học viên Lăng Văn Khôi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Sinh lý tiêu hóa của gia súc nhai lại 4 1.1.1. Cấu tạo bộ máy tiêu hóa của trâu bò 4 1.1.2. Đặc điểm sinh lý tiêu hóa của gia súc nhai lại 6 1.1.3. Hệ vi sinh vật dạ cỏ của trâu bò 7 1.1.3.1. Vi khuẩn (Bacteria) 7 1.1.3.2. Động vật nguyên sinh (Protozoa) 8 1.1.3.3. Nhóm nấm (Fungi) 9 1.1.4. Môi trường dạ cỏ 10 1.2. Phụ phẩm nông nghiệp và chế biến sử dụng trong chăn nuôi trâu bò 12 1.2.1. Một số loại phụ phẩm nông nghiệp sử dụng trong chăn nuôi trâu bò 12 1.2.1.1. Phụ phẩm rơm lúa 13 1.2.1.2. Phụ phẩm từ cây ngô 14 1.2.1.3. Phụ phẩm từ cây sắn 15 1.2.2. Một số phương pháp chế biến, sử dụng phụ phẩm nông nghiệp 16 iv 1.2.2.1. Chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh bằng phương pháp làm khô 16 1.2.2.2. Chế biến bảo quản thức ăn thô xanh bằng phương pháp ủ chua 17 1.3. Nguyên lý của phương pháp sinh khí in vitro gas production 18 1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 22 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước. 22 1.4.1.1. Số lượng và sản lượng thịt trâu bò vùng núi phía Bắc giai đoạn 2008-2012 22 1.4.1.2. Nghiên cứu về nguyên nhân gây chết trâu bò trong vụ đông 22 1.4.1.3. Các biện pháp khắc phục tình trạng trâu bò chết trong vụ đông xuân 24 1.4.1.4. Các biện pháp giải quyết về thức ăn cho trâu bò trong vụ đông 26 1.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 28 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 32 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 32 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 32 2.3. Nội dung nghiên cứu 32 2.4. Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1. Nội dung 1 33 2.4.2. Nội dung 2 33 2.4.3. Nội dung 3 34 2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu 37 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 37 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1. Điều tra thực trạng chăn nuôi trâu bò trên địa bàn nghiên cứu 38 3.1.1. Số lượng đàn trâu bò trên địa bàn nghiên cứu giai đoạn 2008-2011 38 3.1.2. Tình hình trâu bò chết hàng loạt vụ Đông Xuân 39 3.1.3. Kết quả nghiên cứu xác định nguyên nhân gây chết trâu bò 41 3.2. Điều tra thực trạng và tình hình sử dụng thức ăn cho trâu bò 42 v 3.2.1. Kết quả đánh giá tình hình các loại cỏ, cây thức ăn tự nhiên trong năm trên bãi chăn thả tại khu vực nghiên cứu 42 3.2.2. Kết quả đánh giá các loại cây thức ăn, phụ phẩm nông nghiệp được dùng làm thức ăn cho trâu bò tại khu vực nghiên cứu 45 3.3. Kết quả nghiên cứu sử dụng hỗn hợp thức ăn bổ sung cho chăn nuôi bò thịt 50 3.3.1. Thành phần dinh dưỡng các hỗn hợp thức ăn bổ sung 51 3.3.2. Động thái sinh khí của các hỗn hợp thức ăn bổ sung 52 3.4. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của bò thí nghiệm 54 3.4.1. Theo dõi sinh trưởng của bò thí nghiệm 54 3.4.2. Tiêu tốn thức ăn bổ sung của bò thí nghiệm 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 58 1. Kết luận 58 2. Tồn tại 59 3. Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ash Khoáng tổng số TN Thí nghiệm ABBH Acid béo bay hơi TT Tăng trọng ADF Xơ sau thủy phân axít tr. Trang ATP Adenosine triphosphate UBND Ủy ban nhân dân CF Xơ thô VNđ Việt Nam đồng CIP Trung tâm khoai tây quốc tế VSV Vi sinh vật CP Protein thô (Crude protein) cs Cộng sự CT Công thức Cv Hệ số biến dị DM Vật chất khô ĐC Đối chứng EE Chất béo thô FAO Tổ chức nông lương thế giới FMD Bệnh lở mồm long móng g Gram Kg Kilogram NDF Xơ sau thủy phân trung tính NFE Dẫn xuất không đạm Nxb Nhà xuất bản OM Chất hữu cơ OMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ p. Page (trang) PTNT Phát triển nông thôn Se Sai số của số trung bình STTĐ Sinh trưởng tuyệt đối STTL Sinh trưởng tích lũy TA Thức ăn TB Trung bình cộng vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Số lượng và sản lượng thịt trâu bò vùng núi phía bắc giai đoạn 2008-2011 22 Bảng 2.1: Tỷ lệ phối trộn các công thức thức ăn bổ sung 35 Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng hỗn hợp thức ăn bổ sung 36 Bảng 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm chăn nuôi bò 37 Bảng 3.1: Số lượng đàn trâ 2008-2011 38 2008 - 2011 40 41 Bảng 3.4: Thực trạng các loại cỏ, cây thức ăn tự nhiên trâu bò sử dụng trong năm trên bãi chăn thả 43 Bảng 3.5: Các loại cây, phụ phẩm nông nghiệp dùng làm thức ăn cho trâu bò 46 Bảng 3.6: Khối lượng chính phẩm, phụ phẩm của một số cây nông nghiệp 47 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi trâu bò 49 Bảng 3.8: Thành phần dinh dưỡng các hỗn hợp thức ăn bổ sung 51 Bảng 3.9: Lượng khí sinh ra ở các thời điểm ủ mẫu bằng phương pháp in vitro 52 Bảng 3.10: Sinh trưởng của bò thí nghiệm 54 Bảng 3.11: Kết quả theo dõi tiêu tốn thức ăn bổ sung 56 viii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Trang Hình 3.1: Đồ thị số lượng đàn trâu bò 3 tỉnh giai đoạn 2008-2011 39 Hình 3.2: Đồ thị khả năng sinh khí của các mẫu thức ăn bổ sung 53 Hình 3.3: Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối của bò thí nghiệm 55 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp, hiện tại 80% dân cư của đất nước đang sống ở nông thôn và trên 70% lực lượng lao động của toàn xã hội đang làm việc trong khu vực này, cuộc sống của người dân chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi. Do diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, năng suất cây trồng khó có những đột biến nhảy vọt, vì vậy chăn nuôi đại gia súc sẽ là hướng phát triển kinh tế hộ và được đẩy mạnh trong những năm tới, phát triển chăn nuôi sẽ giúp cho việc xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho người nông dân. Vùng trung du miền núi phía Bắc có diện tích tự nhiên rộng lớn (10,1 triệu ha chiếm 30,7% diện tích cả nước) thuận lợi để phát triển chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi trâu bò (Lê Viết Ly, 2001 [25]; Tổng cục thống kê, 2012 [39]). Tuy nhiên, một trong những hạn chế lớn nhất cản trở phát triển chăn nuôi trâu bò ở miền núi đó là tập quán và phương thức chăn nuôi. Mặt khác, số lượng trâu bò tỉnh miền núi phía Bắc cũng có xu hướng giảm xuống theo xu hướng chung của cả nước, con trâu con bò trên địa bàn đối mặt với nguy cơ bị chết hàng loạt đặc biệt vào vụ Đông Xuân làm cho số lượng đầu con bị sụt giảm một cách nghiêm trọng. Thức ăn thô xanh là nguồn dinh dưỡng chủ yếu để phát triển chăn nuôi trâu bò. Tuy nhiên với các địa phương vùng núi phía Bắc, hiện nay nguồn thức ăn thô xanh này chủ yếu là cây thức ăn tự nhiên trên bãi chăn. Bãi chăn thả hiện nay ngày càng bị thu hẹp, mặt khác ngày càng bị thoái hóa trước tác động của con người và gia súc, do đó khả năng khai thác ngày càng bị hạn chế (Hoàng Chung và Nguyễn Thị Hảo, 2010) [9]. Người chăn nuôi sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chưa phổ biến, chủ yếu là rơm phơi khô cho trâu bò ăn, hiệu quả chưa cao. Cứ 1 tấn thóc, tạo ra 1-1,5 tấn rơm rạ [...]... nguồn thức ăn phế phụ phẩm và lao động nông nhàn của người dân miền núi, góp phần thúc đẩy sản xuất, xóa đói giảm nghèo cho người nông dân Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài "Nghiên cứu sử dụng thức ăn bổ sung cho bò trong vụ Đông Xuân tại một số tỉnh miền núi phía Bắc" 2 Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu thực trạng số lượng, một số nguyên nhân gây chết và đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng trâu bò. .. chết hàng loạt vụ Đông Xuân trên địa bàn một số tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2008 - 2012 - Nghiên cứu thực trạng cây thức ăn tự nhiên, khảo sát năng xuất phụ phẩm nông nghiệp và tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò - Nghiên cứu chế biến, đánh giá khả năng sinh khí in vitro gas production và sử dụng thức ăn thô xanh để chăn nuôi bò trong điều kiện chăn nuôi trong nông hộ... đề xuất các biện pháp giảm thiệt hại do trâu bò chết hàng loạt trong vụ Đông Xuân - Người chăn nuôi có thể áp dụng các biện pháp đề phòng nhằm giảm thiểu thiệt hại do trâu bò chết hàng loạt trong vụ Đông Xuân - Áp dụng phương pháp chế biến, bảo quản và cách sử dụng thức ăn bổ sung cho chăn nuôi trâu bò, nhằm tận dụng nguồn thức ăn là phụ phẩm nông nghiệp tại chỗ để mang lại hiệu quả kinh tế cao 4 Chƣơng... và các tỉnh này trâu bò thường bị bùng phát dịch lở mồm long móng (FMD) kết hợp với thiếu nguồn thức ăn Theo Nguyễn Văn Quang và cs, (2010) [28], trong thực tế sản xuất, không phải tất cả các nông hộ đều giải quyết tốt việc cung cấp thức ăn cho đàn gia súc của mình Kết quả điều tra tại các tỉnh miền núi phía Bắc cho thấy có tới gần 70% số hộ thiếu thức ăn cung cấp cho trâu bò trong cả 12 tháng, trong. .. phủ chăn cho trâu bò được ấm thêm (ii) Trâu bò cần được ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt chống chịu với thời tiết giá rét Nhà nước và các cấp chính quyền hỗ trợ cho bà con trong việc cung cấp thức ăn khô cho trâu, bò trong những ngày giá rét (có thể mua rơm khô cung cấp cho bà con ở miền núi cao, khó có điều kiện cung cấp thức ăn khô đầy đủ cho trâu, bò trong những ngày rét đậm) (iii) Cho trâu bò ăn. .. nuôi số lượng ít nhằm phục vụ cày kéo Hộ dân chăn nuôi bò chủ yếu là các hộ có những lợi thế về vốn, lao động và nguồn thức ăn cho trâu bò Các hộ kinh tế khá có nguồn thức ăn đáp ứng đủ cho trâu, bò trong mùa thiếu thức ăn xanh Do đó những gia súc chết rét trong vụ đông lại tập trung vào những hộ nghèo là những hộ có số con trâu bò ít, cho nên thiệt hại về kinh tế là rất lớn và có ảnh hưởng sâu sắc cho. .. thức ăn có tính bổ dưỡng để chống chịu với rét như nấu cháo các loại ngũ cốc có thể và có hoà một tỷ lệ đường cần thiết cho trâu, bò ăn để tăng sức khoẻ, khả năng chống chịu rét cho trâu, bò trong những ngày giá rét Trong thức ăn của trâu bò, cho ăn kèm những chất (có tính dược ấm nóng) để nâng cao sức chịu rét cho trâu, bò như 25 gừng sống (Sinh khương) (iv) Có thể dùng biện pháp hơ (phương pháp cứu. .. dưỡng; tăng lượng thức ăn vào, tăng khả năng tiêu hóa hấp thu, giảm ảnh hưởng của độc tố và các chất kháng dinh dưỡng, dự trữ nguồn thức ăn lâu dài cho gia súc, khắc phục tính thời vụ của cây trồng để đảm bảo đáp ứng đủ thức ăn quanh năm và cuối cùng là tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi Chăn nuôi bò sử dụng nguồn phụ phẩm khai thác từ các nguyên liệu tại chỗ chính là hướng đi đảm bảo cho phát triển chăn... 2001) [52] Do vậy ở nhiều vùng, thức ăn thô và phụ phẩm nông nghiệp trở thành thức ăn chính của trâu bò, nhất 13 là trong mùa khô và vụ đông Hạn chế của các phụ phẩm nông nghiệp là nghèo chất dinh dưỡng, do đó cần bổ sung thêm cỏ xanh hoặc các loại thức ăn khác Để sử dụng có hiệu quả phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò cần phải chế biến hoặc phối hợp với một số loại nguyên liệu khác Mục đích... giá thực trạng trong chăn nuôi, nguyên nhân gây chết và cơ sở đề xuất các biện pháp khắc phục tình trạng trâu bò hàng loạt trong vụ Đông Xuân - Khảo sát tiềm năng thực trạng cây thức ăn tự nhiên, khảo sát năng xuất phụ phẩm nông nghiệp một số cây trồng trên địa bàn - Đưa ra phương pháp chế biến, đánh giá khả năng sinh khí in vitro gas production và sử dụng thức ăn thô xanh để chăn nuôi bò 3.2 Ý nghĩa . LĂNG VĂN KHÔI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỨC ĂN BỔ SUNG CHO BÒ TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC. " ;Nghiên cứu sử dụng thức ăn bổ sung cho bò trong vụ Đông Xuân tại một số tỉnh miền núi phía Bắc& quot;. 2. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu thực trạng số lượng, một số nguyên nhân gây chết. trâu bò tại khu vực nghiên cứu 45 3.3. Kết quả nghiên cứu sử dụng hỗn hợp thức ăn bổ sung cho chăn nuôi bò thịt 50 3.3.1. Thành phần dinh dưỡng các hỗn hợp thức ăn bổ sung 51 3.3.2. Động thái

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan