giáo trình giải tích chương tập hợp và ánh xạ

11 1.4K 7
giáo trình giải tích chương tập hợp và ánh xạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toán cao cấp : Giải tích 3 Chương 0 TẬP HP VÀ ÁNH XẠ A. TẬP HP I. Khái niệm Tập hợp là một ý niệm nguyên thủy của toán học, không đònh nghóa. Ta mô tả: một số vật thể hợp thành tập hợp; mỗi vật thể là một phần tử. + Cho một tập hợp A và phần tử x . Nếu x là phần tử của A ta viết x A ∈ . Ngược lại, ta viết x A ∈ hay x A ∉ (x không thuộc A). Ví dụ: Tất cả học sinh của trường Đại học Kinh tế là một tập hợp, mỗi học sinh là một phần tử. + Hộp phấn là một tập hợp, mỗi viên phấn là một phần tử. II. Cách diễn tả Có nhiều cách: 1) Liệt kê: liệt kê tất cả các phần tử trong 2 dấu { } Ví dụ: Tập hợp các nguyên âm A = {a, e, i, u, o, y}. Ví dụ: T = {bàn, ghế, con mèo, con gái, ô mai}. 2) Trưng tính : (nêu tính chất đặc trưng) Nếu mọi phần tử x của tập A đều có tính chất b , ta viết: A = { x x có tính chất b }. Ví dụ: M = { x x là số nguyên dương nhỏ hơn 5} → M = {1, 2, 3, 4}. 3) Giản đồ Venn a A ∈ . b A ∈ , 2 A ∈ . , 3,5 c A − ∈ . III. Vài tập hợp thông dụng 1) ℕ = {0, 1, 2, 3, …}; ∗ ℕ = ℕ \ {0}. 2) ℤ = {0, ± 1, ± 2, …}. X a X b X 2 A X c X 5 X - 3 Toán cao cấp : Giải tích 4 3) * { , } m x m n n = = ∈ ∈ℚ Z Z là tập các số hữu tỷ. 4) ℝ là tập các số thực. ( ) { } , a b x a x b = ∈ < < ℝ . [ ] { } , a b x a x b = ∈ ≤ ≤ ℝ . ( { } 2,15 2 15 x x  − = ∈ − < ≤  ℝ . IV. Chính số, tập trống, tập hữu hạn, tập vô hạn 1. Tập hữu hạn: là tập hợp có số phần tử hữu hạn. 2. Chính số: Giả sử A có số phần tử hữu hạn. Số phần tử của tập A còn được gọi là chính số của A (hay card A ). Ký hiệu: ch.s A hay card A hay A . Ví dụ: { 3,5, , } A a b = − → card A = 4. 3.Tập trống: là tập hợp không có phần tử nào cả. Ký hiệu: ∅ hay { } . Ghi chú: { } ∅ ≠ ∅ . {0} ≠ ∅ . 4.Tập vô hạn: tập không hữu hạn được gọi là tập vô hạn. Ví dụ: ℕ , ℤ , ℚ , ℝ , ( ) 0,1 là những tập hợp vô hạn. V. Tập hợp con, tập hợp bằng nhau 1. Tập hợp con: A là tập hợp con của B nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B . Ký hiệu: A B ⊂ ( A chứa trong B ). " , " A B x x A x B ⊂ ⇔ ∀ ∈ ⇒ ∈ . Ví dụ: A = { 1, -5, 0 } ; B = { 2, 3, 1, 8, 0, -5 } ; C = { 1, -5, 0, 7, 3 } A B ⊂ và C B ⊄ ( 7 C ∈ và 7 B ∉ ). Nhận xét: A ∀ , ta có A ∅ ⊂ và A A ⊂ . 2. Tập hợp bằng nhau: A B A B = ⇔ ⊂ và B A ⊂ ⇔ " , " x x A x B ∀ ∈ ⇔ ∈ . 3. Tập hợp tất cả tập hợp con của E gọi là tập hợp các phần của E Toán cao cấp : Giải tích 5 Ký hiệu: ( ) { } P E A A E = ⊂ . Ví dụ: { , , } E a b c = ( ) { ,{ },{ },{ },{ , },{ , },{ , },{ , , }} P E a b c a b b c c a a b c = ∅ . Hệ quả: Nếu card E n = → card ( ) 2 n P E = (chứng minh bằng truy chứng). VI. Các phép toán trên tập hợp 1. Phép giao { A B x x A ∩ = ∈ và } x B ∈ . Ví dụ: A = { -3, 5, - 2 } , B = { 0, -3, 8, - 2 } , C = { 1, 2, 3 } . → A B ∩ = { -3, - 2 } và { } A C ∩ = ∅ . Tính chất: A A ∩∅ = ∅ ∩ = ∅ A A A ∩ = A B B A ∩ = ∩ ( ) ( ) A B C A B C ∩ ∩ = ∩ ∩ A B A ∩ ⊂ ; A B B ∩ ⊂ 2. Phép hội { A B x x A ∪ = ∈ hay } x B ∈ . Ví dụ: { , , , } A a b c d = ; { , , , } B a c e f = → { , , , , , } A B a b c d e f ∪ = . Tính chất : A B B A ∪ = ∪ ( ) ( ) A B C A B C ∪ ∪ = ∪ ∪ A A A ∪∅ = ∅ ∪ = A A A ∪ = ; A A B ⊂ ∪ ; B A B ⊂ ∪ . Tính phân bố của phép giao và phép hội ( ) ( ) ( ) A B C A B A C ∩ ∪ = ∩ ∪ ∩ ( ) ( ) ( ) A B C A B A C ∪ ∩ = ∪ ∩ ∪ 3. Phép hiệu: \ { A B x x A = ∈ và } x B ∉ . Toán cao cấp : Giải tích 6 Ví dụ: { , , , } A a b c d = ; {5, , , , 3} B a c f = − ; { , ,7, } C a f d = \ { , } A B b d = ; \ {5, , 3} B A f = − . ( \ )\ { } \ ( \ ) { , , } A B C b A B C a b d = ≠ = . Tính chất: Nếu A B ≠ thì \ \ A B B A ≠ . Thông thường ( \ )\ \ ( \ ) A B C A B C ≠ . \ A A ∅ = ; \ A A = ∅ ; \ A B A ⊂ . Bài tập : Chứng minh \ ( ) ( \ ) ( \ ) A B C A B A C ∪ = ∩ \ ( ) ( \ ) ( \ ) A B C A B A C ∩ = ∪ 4. Phần bù: Cho A E ⊂ , phần bù của A đối với E là: \ { c E A A C A E A x x E = = = = ∈ và } x A ∉ . Tính chất : E C E ∅ = ; E C E = ∅ ; E C A A E ∪ = E C A A ∩ = ∅ ( ) E E C C A A = ( A A = ) ( ) E E E C A B C A C B ∪ = ∩ ( ) E E E C A B C A C B ∩ = ∪ Ví dụ: { , , , , , } E a b c d e f = ; { , } A a d = ; { , , } B a e f = { , , , } E C A b c e f = ; E C B={b,c,d} E C (A B)={b,c} ∪ ; E C (A )={b,c,d,e,f} B ∩ 5. Tập hợp tích: ( ) { , A B x y x A × = ∈ và } y B ∈ . Ví dụ: {1,2,3} A = ; { , } B a b = → {(1, ),(1, ),(2, ),(2, ),(3, ),(3, )} A B a b a b a b × = và {( ,1),( ,1),( ,2),( ,2),( ,3),( ,3)} B A a b a b a b × = . Ghi chú: Nếu A B ≠ và A , B ≠ ∅ thì A B B A × ≠ × . Ví dụ: (1, 4) ≠ (4, 1) - A A ×∅ = ∅× = ∅ . - Nếu A , B hữu hạn, ta có Card ( ) A B × = Card A .Card B Nếu A B = ta viết: 2 A B A A A × = × = . Ví dụ: Mặt phẳng tọa độ là ( ) 2 { , , } x y x y= × = ∈ ℝ ℝ ℝ ℝ . A E Toán cao cấp : Giải tích 7 Tương tự ta có : 1 2 1 2 {( , , , ) , 1, } n n i i A A A x x x x A i n × × × = ∈ ∀ = 1 2 1 1 2 2 {( , , , ) , , , } n n n x x x x A x A x A = ∈ ∈ ∈ 1 2 {( , , , ) , 1, } n n i A A A A x x x x A i n nlần × × × = = ∈ ∀ =  Ví dụ: 1 2 {( , , , ) , 1, } n n i x x x x i n = ∈ ∀ = ℝ ℝ (-5, 2, 7 , -8) ∈ 4 ℝ (-2, 1, 0, 3, 7) ∈ 5 5 5 ⊂ ⊂ ℤ ℚ ℝ B. ÁNH XẠ I. Đònh nghóa: Cho 2 tập hợp X , Y khác trống, một phép liên kết f tương ứng mỗi phần tử x X ∈ với duy nhất phần tử y Y ∈ được gọi là một ánh xạ từ X vào Y . Ký hiệu: : f X Y → ( ) x y f x = ֏ Khi đó, X : tập hợp nguồn (miền xác đònh) Y : tập hợp đích (miền ảnh) Nhận xét: : f X Y → là một ánh xạ nếu mọi phần tử của X đều có ảnh duy nhất ( Y ∈ ). Ánh xạ : f X → ℝ với X ⊂ ℝ được gọi là m ột hàm số thực với biến số thực. Ví dụ : : f → ℝ ℝ 2 ( ) 5 3 f x x x = − là một ánh xạ và là một hàm số thực với biến số thực. II. Nghòch ảnh: (ảnh ngược, tiền ảnh) Cho ánh xạ: : f X Y → A X ⊂ , ảnh của tập A là ( ) { ( ) } f A f x Y x A = ∈ ∈ . nh ngược của B Y ⊂ là 1 ( ) { ( ) } f B x X f x B − = ∈ ∈ Đặc biệt khi { } B y Y = ⊂ ta viết 1 1 ({ }) ( ) { ( ) } f y f y x X f x y − − = = ∈ = . Toán cao cấp : Giải tích 8 1 ( ) x f y − ∈ được gọi là ảnh ngược của y . Ví dụ: : f → ℝ ℝ f(x) = x 2 B = {-5, 2, 4, 9, 0} 1 ( ) f B − = {± 2 , ± 2, ± 3, 0} 1 (169) f − = {±13}; 1 ( 3) f − − = ∅ 1 (2) f − = {± 2 } ; 1 ( 5) f − − = ∅ III. Toàn ánh: Cho ánh xạ : f X Y → , ta nói f là toàn ánh khi và chỉ khi ( ) f X Y = . Ta có: ( ) , : ( ) f X Y y Y x X f x y = ⇔ ∀ ∈ ∃ ∈ = y Y ⇔ ∀ ∈ , phương trình ( ) y f x = có ít nhất 1 nghiệm 1 , ( )y Y f y − ⇔ ∀ ∈ ≠ ∅ . Ví dụ : i) : f → ℝ ℝ 2 ( ) f x x = không là toàn ánh vì 1 ( 2)f − − = ∅ (phương trình 2 2 x = − vô nghiệm). ii) f : ℝ → ℝ + 2 ( ) f x x = là toàn ánh vì y + ∀ ∈ ℝ , ta có phương trình 2 ( ) f x y x y = ⇔ = luôn có nghiệm x = ± y Nhận xét: Giả sử : f X Y → là toàn ánh và X , Y là tập hợp hữu hạn thì card X ≥ card Y . Ghi chú: Để chứng minh f là toàn ánh ta chứng minh y Y ∀ ∈ phương trình ( ) f x y = có nghiệm. IV. Đơn ánh: Cho ánh xạ : f X Y → f là đơn ánh 1 2 , x x X ⇔ ∀ ∈ và 1 2 1 2 ( ) ( ) x x f x f x ≠ ⇒ ≠ 1 2 , x x X ⇔ ∀ ∈ và 1 2 1 2 ( ) ( ) f x f x x x = ⇒ = ⇔ y Y ∀ ∈ , phương trình ( ) y f x = có nhiều nhất là một nghiệm. ⇔ 1 , ( )y Y f Y − ∀ ∈ = ∅ hay 1 ( ) f y − có đúng 1 phần tử . Ví dụ: * f : ℝ → ℝ Toán cao cấp : Giải tích 9 2 ( ) f x x = không là đơn ánh vì ( 2) (2) 4 f f − = = . * f : + ℝ → ℝ hay − ℝ → ℝ 2 ( ) f x x = là đơn ánh * f : ℝ → ℝ 3 5 ( ) 7 x f x − = là đơn ánh vì 1 2 , x x ∀ ∈ ℝ và 1 2 ( ) ( ) f x f x = ⇔ 1 3 5 7 x − = 2 3 5 7 x − ⇔ 1 2 x x = . V. Song ánh : Cho ánh xạ : f X Y → . f là song ánh ⇔ f là đơn ánh và f là toàn ánh ⇔ ∀ y Y ∈ , phương trình ( ) f x y = có duy nhất nghiệm ⇔ ∀ y Y ∈ , 1 ( ) f y − có duy nhất một phần tử. Ví dụ : f : ℝ → ℝ ; 3 5 ( ) 7 x f x − = là song ánh Vì y ∀ ∈ ℝ , phương trình 3 5 7 x y − = có duy nhất nghiệm 7 5 3 y x + = f : ℝ → ℝ , 2 ( ) f x x = không là đơn ánh, không là toàn ánh f : ℝ + → ℝ , 2 ( ) f x x = là đơn ánh, không là toàn ánh f : ℝ → + ℝ , 2 ( ) f x x = không là đơn ánh, là toàn ánh ⇒ không song ánh f : + ℝ → + ℝ , 2 ( ) f x x = là song ánh f : − ℝ → + ℝ , 2 ( ) f x x = là song ánh VI. Ánh xạ ngược: Nếu : f X Y → ( ) x f x ֏ là song ánh thì ánh xạï 1 : f Y X − → Toán cao cấp : Giải tích 10 ( ) y f x = ֏ 1 ( ) x f y − = được gọi là ánh xạ ngược của f . Ví dụ: f : ℝ + → ℝ + 2 ( ) f x x = ( 2 y x x y = ⇔ = , , 0 ≥ x y ) 1 ( ) f y y − = ( , 0) x y ≥ hay 1 ( ) f x − = x f : − ℝ → + ℝ ; 2 ( ) f x x = 1 ( ) f y y − = − ; 1 ( ) f x x − = − f : ℝ → { } \ 0 + ℝ ; ( ) 3 x f x = 1 f − : { } \ 0 + ℝ → ℝ ; 1 3 ( ) log f x x − = * f : , 2 2 π π   −     → [-1, 1]; ( ) sin f x x = 1 f − : [-1, 1] → , 2 2 π π   −     ; 1 ( ) arcsin f x x − = * f : [ ] 0, π → [-1, 1]; f(x) = cosx 1 f − : [-1, 1] → [ ] 0, π ; 1 ( ) arccos f x x − = * f : , 2 2 π π   −     → ℝ ; ( ) tg f x x = 1 f − : ℝ → , 2 2 π π   −     ; 1 ( ) arctg f x x − = * f : ( ) 0, π → ℝ ; ( ) cotg f x x = 1 f − : ℝ → ( ) 0, π ; 1 ( ) cotg f x arc x − = * f : ℝ → ℝ ; 3 7 ( ) 5 x f x + = 3 7 5 x y + = ⇔ ⇔⇔ ⇔ 5 7 3 y x − = 1 f − : ℝ → ℝ 1 5 7 ( ) 3 x f x − − = Toán cao cấp : Giải tích 11 * Cho X ⊂ ℝ , Y ⊂ ℝ , xác đònh X , Y để f là song ánh với : f X Y → ; 5 3 ( ) 2 1 x f x x − = + ; X = \ ℝ 1 2 −       5 3 2 1 x y x − = ⇔ + (2 1) 5 3 y x x + = − ⇔ 2 5 3 (2 5) 3 xy y x x y y + = − ⇔ − = − − (*) Phương trình (*) có duy nhất nghiệm ⇔ y ≠ 5 2 . Ta có (*) ⇔ 3 5 2 y x y + = − Vậy với X = \ ℝ 1 2 −       và Y \ = ℝ 5 2       thì : f X Y → 5 3 ( ) 2 1 x f x x − = + là m ột song ánh và 1 : f Y X − → 1 : f − ℝ \ 5 2       → ℝ \ 1 2   −     1 ( ) f x − = 3 5 2 x x + − Ghi chú: i) : f X Y → là đơn ánh và X , Y là 2 tập hữu hạn thì card X ≤ card Y . ii) : f X Y → là song ánh và X , Y là hữu hạn thì X Y = . iii) Ánh xạ ngược 1 f − của f chỉ tồn tại khi f là song ánh. VII. Ánh xạ hợp: (Ánh xạ tích) Cho 2 ánh xạ : f X Y → , và : g Y Z → . Ánh xạ : h X Z → được đònh nghóa: ( ) ( ) h x g f x =     , x X ∀ ∈ . Toán cao cấp : Giải tích 12 Ký hiệu: h g f =  được gọi là ánh xạ hợp (ánh xạ tích) của f và g . Ví dụ 1: [ ) : 5,f → +∞ ℝ 2 ( ) 5 f x x = + [ ) : 5,g − +∞ → ℝ ( ) 2 g x x = − + ( ) ( ) 2 5 g f x g x = +  = - 2 5 2 x + + = - 2 7 x + Ví du 2ï: , : f g ℝ → ℝ ; 2 ( ) 3 f x x x = − ; 2 5 ( ) 4 x g x + = ( ) 2 (3 ) g f x g x x = − =  2 2 2(3 ) 5 6 2 5 4 4 x x x x − + − + = ( ) f g x =  2 5 4 x f +       = 2 2 2 5 2 5 12 52 55 3 4 4 16 x x x x + + + +   − =     Nhận xét : i) Thông thường, f g g f ≠   . ii) ( ) 1 g f −  = 1 1 f g − −  (giả sử f , g là song ánh). iii) 1 ( ) f f y y − =  , ∀ y Y ∈ ( : f X Y → là song ánh). 1 ( ) f f x x − =  , ∀ x X ∈ ( : f X Y → là song ánh). iv) Giả sử ( ) f g h   tồn tại, ta có ( ) ( ) f g h f g h =     . VIII Đònh nghóa : 1) Một tập A được nói là hữu hạn và có n phần tử nếu tồn tại một song ánh giữa A và tập con { } 1,2,3, , n của ℕ . Khi đó, ta viết Card A n = hay A n = . 2) Nếu tập A không hữu hạn, ta nói A vô hạn. [...]...Toán cao cấp : Giải tích 13 3) Hai tập A và B được nói là đồng lực lượng nếu tồn tại một song ánh từ A vào B 4) Một tập A được nói là đếm được nếu tồn tại một song ánh giữa A và tập con N của ℕ Khi đó, nếu N = ℕ thì ta nói A là tập vô hạn đếm được Nói cách khác, ta nói A là tập vô hạn đếm được nếu tồn tại một song ánh giữa A và tập ℕ . ánh và X , Y là hữu hạn thì X Y = . iii) Ánh xạ ngược 1 f − của f chỉ tồn tại khi f là song ánh. VII. Ánh xạ hợp: (Ánh xạ tích) Cho 2 ánh xạ : f X Y → , và : g Y Z → . Ánh. cao cấp : Giải tích 3 Chương 0 TẬP HP VÀ ÁNH XẠ A. TẬP HP I. Khái niệm Tập hợp là một ý niệm nguyên thủy của toán học, không đònh nghóa. Ta mô tả: một số vật thể hợp thành tập hợp; mỗi. vô hạn. Ví dụ: ℕ , ℤ , ℚ , ℝ , ( ) 0,1 là những tập hợp vô hạn. V. Tập hợp con, tập hợp bằng nhau 1. Tập hợp con: A là tập hợp con của B nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của

Ngày đăng: 19/11/2014, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan