GIÁO ÁN GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 10

216 974 0
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY NGỮ VĂN LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 10 Môn: Đọc văn Tuần lễ thứ: Tiết thứ: VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ Cảm nghĩ tượng đời sống tác phẩm văn học I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nhận thức : Viết văn phải bộc lộ cảm nghĩ chân thực thân đề tài gần gũi, quen thuộc đời sống ( tác phẩm văn học) II HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI Ở NHÀ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN CHUNG: I/ HƯỚNG DẪN CHUNG: - GV gọi HS đọc phần hướng dẫn chung SGK /TRANG 26 ( 1,2,3,4 yêu cầu) sgk trang 26 * Hoạt động 2: GỢI Ý ĐỀ BÀI: II/ GỢI Ý ĐỀ BÀI: - GV gọi HS đọc đề gợi ý sgk 1/ Ghi lại cảm nghĩ chân thực em trước việc, tượng người, ngày bước vào lớp 10, thiên nhiên người chuyển mùa, 2/ Cảm xúc em đến thăm người thân lâu ngày mơí gặp lại 3/ Nêu cảm nghĩ câu chuyện học quên 4/ Phát biểu cảm nghĩ thơ, nhà thơ mà em yêu thích - GV giải thích gợi ý để giúp HS có lựa chọn hợp lý làm * Hoạt động 3: GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI III/ GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI: SGK - GV gọi HS đọc gợi ý cách làm * Hoạt động 4: ĐỌC THÊM VÀ THAM IV/ ĐỌC THÊM VÀ THAM KHẢO: KHẢO - GV gọi HS đọc văn đọc thêm Sgk/ trang 28 + 29 SGK 1/ Cha thân yêu 2/ Lấp lánh hồn ta mặn gió khơi Trang Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 V Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Hs làm nhà ( nộp lại cho GV vào tiết học tuần) - Chú ý cách làm bài, viết có cảm xúc, diễn đạt logic, mạch lạc - Chuẩn bị cho tiết & : Soạn mới: “CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY” CÂU HỎI: - Nêu định nghĩa sử thi sử thi anh hùng? - Tóm tắt nội dung sử thi “Đăm Săn”? - Xác định vị trí bố cục đọan trích? - Cảnh dánh giẵ hai tù trưởng diễn biến nào? - Thái độ người chiến thắng vị tù trưởng Đăm Săn? - Hình tượng người anh đăm Săn miêu tả nào? Trang Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 10 Môn: Đọc văn Tuần lễ thứ: Tiết thứ: – CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Học sinh: - Nắm đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng, sử thi, nghệ thuật miêu tả sử dụng ngôn từ sử thi - Nhận thức lẽ sống, niềm vui người có đấu tranh danh dự, hạnh phúc cho người II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:  Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10 – tập III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: BÀI: VĂN BẢN CÂU HỎI: Em hiểu văn bản? Văn thường có đặc điểm gì? Trong lĩnh vực giao tiếp, có loại văn nào? Bài mới: Các dân tộc thiểu số nước ta Tổ chức văn hố giới UNESCO cơng nhân Di sản cồng chiêng sản văn hoá gới Nhưng Tây Ngun khơng có cồng chiêng mà cịn tiếng với trường ca sử thi anh hùng Trong số đó, tiêu biểu đoạn trích mà tìm hiểu Trang Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung sử thi tác phẩm - Thao tác 1: Tìm hiểu định nghĩa sử thi + GV: Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn Sgk + GV: Nhắc lại đinh nghĩa sử thi? + HS: Phát biểu + GV: Sử thi thể loại dân tộc nào? + GV: Có loại sử thi? Nêu định nghĩa thể loại? + HS: Phát biểu + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân định nghĩa SGK + GV: Theo em, tác phẩm sử thi diễn xướng nào? + HS: Phát biểu + GV: bổ sung thêm: ● Một số dân tộc thiểu số lưu truyền lại sử thi dân tộc ● Riêng dân tộc Kinh khơng tìm thấy sử thi Có thể khơng có thất truyền I Tìm hiểu chung: Sử thi: - Định nghĩa (SGK) - Là thể loại đặc sắc dân tộc thiểu số nước ta - Gồm loại: + Sử thi thần thoại + Sử thi anh hùng - Hình thức diễn xướng: người vừa kể, vừa hát, vừa diễn tất vai - Thao tác 2: Giáo viên cho học sinh Tóm tắt sử thi Đăm San: tóm tắt sử thi “Đăm Săn” + GV: Em nêu nội dung sử thi “Đăm Săn” + HS: Tóm tắt theo SGK SGK + GV: Cho học sinh gach chân ý chính:  Đăm Săn trở thành vị tù trưởng hùng mạnh, giàu có từ làm chồng hơnhị hơbhị  Đăm Săn đánh thắng ttù trưởng độ ác (Kên Kên, Sắt), giành lại vợ, đem lại uy danh giàu có cho cộng Trang Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đồng  Đăm Săn muốn chinh phục thiên nhiên, phá bỏ tập tục cổ hủ nên chặt thần, lên trời cầu hôn gái Nữ thần Mặt Trời Nhưng ý nguyện không thành  Trên đường từ nhà Nữ thần Mặt Trời trở về, chàng bị chết ngập rừng sáp đen + GV: Nói thêm ý nghĩa chết nhân vật Đăm Săn - Thao tác 3: Tìm hiểu chung đoạn trích + GV: Nêu nhân vật đoạn trích: Đăm Săn Mtao Mxây Ông Trời Tôi tớ Mtao Mxây Tôi tớ Đăm Săn Người kể chuyện + GV: Phân công học sinh đọc phân vai đoạn trích ● Đoạn đối thoại, cảnh đánh ● Cảnh ăn mừng chiến thắng + HS: Lần lượt đọc phân vai đoạn trích + GV: Nhận xét cách đọc học sinh + GV: Căn vào nội dung tóm tắt tác phẩm, em nêu vị trí đoạn trích? + HS: nêu vị trí đoạn trích + GV: Đoạn trích có cảnh nào? + HS: Phát biểu Đoạn trích: a Vị trí đoạn trích: Thuộc phần tác phẩm b Bố cục: - Trận đánh hai tù trưởng - Đăm Săn nô lệ trở - Cảnh ăn mừng chiến thắng c Đại ý: + GV: Đoạn trích thể nội dung Miêu tả đọ sức Đăm Săn Mtao gì? Qua đó, nói lên điều gì? Mxây, đồng thời thể niềm tự hào ước mơ + HS: Phát biểu cộng đồng * Hoạt động 2: Hướng dẫn học II Đọc - hiểu văn bản: sinh tìm hiểu văn đoạn trích Trang Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 - Thao tác 1: Cuộc đọ sức giành chiến thắng Đăm Săn: + GV: Theo em, trân đánh diễn qua chặng nào? + GV: Định hướng: hiệp chính: ● Hiệp 1: Đăm Săn khiêu chiến ● Hiệp 2: Cả bên múa kiếm ● Hiệp 3: Đăm Săn đâm trung Mtao Mxây không thủng áo ogiáp ● Hiệp 4: Nhờ Ông Trời giúp sức, Đăn Săn giết chết kẻ thù + GV: Cho học sinh trả lời câu hỏi sau: ● Tại Đăm Săn khiêu chiến? Thái độ hai nên ? ● Lần đấu thứ miêu tả ? ● Cuộc đọ sức liệt nào? Sức mạnh Đăm săn ? ● Nhân vật Ơng Trời đóng vai trị chiến hai tù trưởng? + GV: Nhận xét câu trả lời học sinh bổ sung vào bảng hệ thống sau: ĐĂM SĂN * Đăm Săn khiêu chiến - Chủ động đến tận chân cầu thang nhà - Dùng lời lẽ thách thức: “Ơ diêng, diêng! Ta thách nhà đọ dao với ta đấy” - Lời lẽ, thái độ liệt hơn: “Ngươi không … mà xem” - Coi khinh hèn yếu kẻ thù: “Sao ta … là”  Phong thái: tự tin, đường hoàng MTAO MXÂY * Thái độ Mtao Mxây: - Bị động, sợ hãi - Do dự, rụt rè không dám xuống, trêu tức Đăm Săn: “ Tay ta cịn ngạo nghễ ơm vợ hai mà”… - Sợ bị đánh bất ngờ, buộc phải - Dáng vẻ tợn, hãn dự, đắn đo  tỏ hèn nhát, run sợ * Diễn biến trận đánh: * Thái độ Mtao Mxây: - Hiệp 1: + Khích động, thách thức kẻ thù + Bị kích động, tỏ ngạo mạn thân múa khiên trước + Bình tĩnh, thản nhiên + Múa khiên trò chơi: Trang Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10  Nhìn rõ cõi kẻ thù - Hiệp 2: + Múa khiên vừa khoẻ vừa đẹp: “Một lần … múa vun vút qua phía Đơng, sang phía Tây”…  tỏ mạnh mẽ, tài giỏi - Hiệp 3: + Nhai miếng trầu hơnhị: sức khoẻ tăng lên + Tiếp tục múa khiên, đuổi theo kẻ thù: “chàng múa … chém chịi đổ lăn lóc, cối chết trụi, núi lần rạng nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung” + Hai lần đâm vào đùi Mtao Mxây không thủng áo giáp - Hiệp 4: + Đăm săn mệt, ông Trời giúp sức + Tiếp tục đuổi đánh kẻ thù, dồn ngã lăn đất + Hỏi tội cướp vợ + Giết chết Mtao Mxây: “ chặt đầu Mtao Mxây bêu đường”…  Tỏ vượt trội so với kẻ thù sức mạnh, phẩm chất lẫn tài “khiên kêu lạch xạch mướp khô”  tỏ cỏi + Trốn chạy chém trượt Đăm Săn  tỏ hoảng hốt, phải cầu cứu hơnhị + Bỏ chạy, vừa chạy vừa chống đỡ + Giáp sắt trở thành vơ dụng bị chày mịn đánh vào chỗ hiểm (vành tai) + Vùng chạy đường, ngã lăn đất + Giả dối, cầu xin tha mạng  Vẻ tợn thực chất hèn hạ, yếu đuối - Nhân vật ông trời: phù trợ, định chiến thắng Đăm Săn - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thái độ hành động dân làng chiến thắng Đăm Săn + GV: Khi Đăm Săn kêu gọi, dân làng Mtao Mxây có thái độ nào? + HS: Phát biểu Thái độ hành động dân làng chiến thắng Đăm Săn: - Dân làng Mtao Mxây: + Đáp lại lời kêu gọi Đăm Săn ba lần: “Không được, tù trưởng chết, lúa chúng tơi mục, chúng tơi cịn với ai”  thái độ: mến mộ, hưởng ứng, phục tùng tuyệt đối Trang Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 + GV: Câu đáp lời thái độ họ nói lên mơ ước cộng đồng? + HS: Phát biểu + GV: Cảnh người theo Đăm Săn trở mô tả nào? Nó nói lên mơ ước gì? + HS: Phát biểu Qua thể ước mơ: có người lãnh đạo dũng cảm, tài ba + Mọi người theo Đăm Săn: “đông bầy cà tông, đăc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến mối”  ước mơ: trở thành tập thể hùng mạnh, giàu có + GV: Khi Đăm Săn chiến thắng trở - Dân làng Đăm Săn: về, dân làng chàng có thái độ + Hân hoan chào đón người anh hùng chiến nào? thắng trở + HS: Phát biểu + Mở tiệc ăn mừng chiến thắng  phấn khởi, vui mừng, tự hào + GV: Còn tù trưởng xung - Các tù trưởng xung quanh: quanh có thái độ nào? “nhà Đăm Săn … vị tù trưởng từ + HS: Phát biểu phương xa đến”  đồng tình, ủng hộ, vui mừng chiến thắng  Ý nghĩa chiến tranh: + GV: Từ cảnh tượng Mang tính thống cộng đồng, giúp cộng đồng thế, theo cảm nhận em, giàu mạnh chiến Đăm Săn Mtao Mxây có ý nghĩa nào? + HS: Phát biểu - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu việc ăn mừng chiến thắng hình tượng người anh hùng Đăm Săn + GV: Cảnh ăn mừng chiến thắng miêu tả ? + HS: Phát biểu Hình tượng người anh hùng Đăm Săn: - Cảnh ăn mừng chiến thắng: + Quang cảnh nhà Đăm Săn: đông nghẹt khách, tớ chật ních nhà + Mở tiệc ăn uống linh đình “ăn khơng biết no, uống khơng biết say ” + GV: Cảnh tượng nói lên mơ  diễn tưng bừng, náo nhiệt, vui say, nói lên ước cộng đồng? ước mơ cộng đồng: có sống thịnh + HS: Phát biểu vượng, no đủ, giàu có, đồn kết thống - Hình tượng người anh hùng: + GV: Đăm săn miêu tả + Đẹp hình thể, sắc vóc: hình thể, sắc vóc Tìm ● “tóc thả sàng, hứng tóc chàng đất dẫn chứng chứng minh? nong hoa” + HS: Phát biểu ● “ Ngực quấn chéo mền chiến, nghênh ngang đủ giáo gươm” Trang Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 ● “mắt long lanh mắt chim ghếch ăn hoa tre” ● “Bắp chân to xà ngang, bắp đùi to ống bễ” ●“Sức ngang sức so với voi đực, thở ầm ầm tựa sấm dậy” ●“nằm sấp gãy rầm sàn, nằm nghiêng gãy xà dọc” + Đẹp phẩm chất, tài năng: + GV: Tìm câu văn nói vẻ ●“danh vang đến thần nghe đẹp phẩm chất nhân vật Đăm danh tiếng Đăm Săn” Săn? ●“cả miền êđê, Êga dũng tướng Đó phẩm chất gì? chết mười mươi khơng lùi bước” + HS: Phát biểu ●“Đăm Săn vốn ngang tàng từ bụng mẹ”  Uy danh lừng lẫy, Dũng cảm kiên cường, Oai phong lẫm liệt + GV: Chốt lại vấn đề:  Người anh hùng tôn vinh tuyệt đối, sức mạnh, vẻ đẹp cộng đồng - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích + GV: Trong đoạn trích, tác giả dân gian sử dụng nhiều nghệ thuật gì? + HS: Phát biểu + GV: Tìm chi tiết có sử dụng nghệ thuật so sánh tương đồng? + HS: Phát biểu Đặc sắc nghệ thuật: - Nghệ thuật so sánh: + Lối so sánh tương đồng: ● “chàng múa cao gió bão, chàng múa thấp gió lốc…” ● “đồn người đông bầy cà tông, đăc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến mối” + GV: Tìm chi tiết có sử dụng + Lối so sánh tăng cấp: nghệ thuật so sánh tăng cấp? ● Đăm Săn múa khiên + HS: Phát biểu ● Miêu tả đồn người: “Tơi tớ … cõng nước” ● Miêu tả tầm vóc Đăm Săn: “Bắp chân … xà dọc” + GV: Tìm chi tiết có sử dụng + Lối so sánh tương phản: nghệ thuật tương phản? Đoạn múa khiên: Đăm Săn >< Mtao Mxây + HS: Phát biểu Trang Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 + GV: Tìm chi tiết có sử dụng + Lối so sánh, miêu tả đòn bẩy: Lối so sánh, miêu tả đòn bẩy? Miêu tả kẻ thù trước, tạo đòn bẩy bật + HS: Phát biểu người anh hùng + GV: Ngoài nghệ thuật so sánh, - Nghệ thuật phóng đại: đoạn trích cịn có nghệ thuật khác bật? + GV: Tìm câu văn dẫn chứng? + “Thế … bay tung” + “Đăm Săn uống biết chán” + “Chân chàng … bụng mẹ”  Chủ yếu dùng hình ảnh từ thiên nhiên, vũ trụ để đo kích cỡ người anh hùng + GV: diển giảng tác dụng  Tác dụng: làm cho sử thi vừa chân thực vừa nghệ thuật hư cấu độc đáo, tạo âm hưởng hoành tráng, dội * Hoạt động 3: Hướng dẫn học III Tổng kết: sinh tổng kết + GV: Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn trích? + HS: Trả lời theo phần Ghi nhớ SGK Ghi nhớ, SGK V Củng cố: Hướng dẫn học bài: Câu hỏi: - Thế sử thi sử thi anh hùng? - Thái độ người chiến thắng Đăm Săn? - Hình tượng người anh hùng Đăm Săn miêu tả nào? Có ý nghĩa gì? - nét đặc sắc câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh phóng đại? Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Học thuộc ghi nhớ, nội dung học - Sưu tầm số tác phẩm sử thi khác Việt Nam giới - Soạn bài: Văn (tiếp theo) Câu hỏi: Trả lời câu hỏi SGK Từ đó, nêu lại cách hiểu văn đặc điểm văn bản? Trang 10 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đất cắm dùi khơng có - Các từ ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, làng nước, chả làm nên ăn + GV: Các từ ngữ dùng đơn đề nghị khơng? Vì sao? + HS: trả lời, GV ghi nhận - Các từ ngữ dùng đơn đề nghị - Vì đơn đề nghị thuộc phong cách ngơn ngữ hành nên cách dùng từ diễn đạt + GV giải thích rõ phải mang tính quy ước xã hội Ví dụ: + Cách nói Chí Phèo: “Con có … đất diệt” + Văn hành chính: “Tơi xin cam đoan điều trình bày thật.” + GV: Như vậy, ta cần nói viết nào? + HS: Trả lời  Như vậy: Cần nói viết phù hợp với đặc trưng chuẩn mực pc chức ngôn ngữ + GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK * Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu Phần II SGK trả lời theo yêu cầu - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu + GV: Các từ: “đứng, quỳ” dùng với nghĩa nào? + HS: trả lời, GV ghi nhận + GV: Phân tích giá trị biểu cảm hai từ ngữ này? + HS: trả lời, GV ghi nhận II Sử dụng hay đạt hiệu cao giao tiếp: Bài tập 1: + Các từ: “đứng, quỳ” dùng với nghĩa chuyển + “chết đứng”: chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp + “sống quỳ”: sống quy lụy, hèn nhát + GV: Cách dùng từ mang lại hiệu cho câu nói? + HS: trả lời, GV ghi nhận  tác dụng: mang lại tính hình tượng biểu cảm Bài tập 2: + GV: Trong đọan văn, cách nói mang tính ẩn dụ? Nó dùng để điều gì? + HS: trả lời, GV ghi nhận + “chiếc nơi xanh, máy điều hịa khí hậu”: cụ thể hóa hữu ích mà xanh đem lại cho đời sống người Trang 202 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 + GV: Cách diễn đạt mang lại hiệu cho câu nói? + HS: trả lời, GV ghi nhận + Hiệu biểu đạt: mang lại tính hình tượng biểu cảm Bài tập 3: + GV: Chỉ phép điệp phép đối + Phép điệp phép đối: “Ai có … Ai đoạn văn? có…” + HS: trả lời, GV ghi nhận + Nhịp điệu dứt khoát, khỏe khoắn: “Ai có súng / dùng súng… Ai có gươm / dùng gươm.” + GV: Chỉ hiệu phép điệp  tác dụng: giọng văn mạnh mẽ, hùng phép đối đoạn văn? hồn, tạo ấn tượng mạnh đến người đọc, + HS: trả lời, GV ghi nhận người nghe, phù hợp với mục đích kêu gọi + GV: Như vậy, cần sử dụng ngôn ngữ để đạt hiệu cao? + HS đọc ghi nhớ SGK  Ghi nhớ, SGK III Luyện tập: - Thao tác 1: Làm phần tập 1: Bài tập 1: + GV: Em lựa chọn từ đúng? Lựa chọn từ + HS: trả lời, GV ghi nhận - Thao tác 2: Làm phần tập 2: Bài tập 2: Phân tích tính xác tính biểu cảm từ + GV: Theo em, từ lớp gợi lên sắc thái ý - Từ “lớp”: nghĩa gì? + HS: trả lời, GV ghi nhận Phân biệt người theo tuổi tác hệ, không mang nét nghĩa xấu + GV: Còn dùng từ hạng có sắc thái ý nghĩa - Từ “hạng”: gì? + HS: trả lời, GV ghi nhận Hàm ý phân loại tốt - xấu  dùng từ “lớp” phù hợp với ý nghĩa câu văn + GV: Từ phải từ có sắc thái ý nghĩa gì? + HS: trả lời, GV ghi nhận - Từ “phải”: mang ý nghĩa bắt buộc - Từ “sẽ”: giảm nhẹ mức độ bắt buộc  dùng từ “sẽ” phù hợp - Thao tác 3: Làm phần tập 3: Bài tập 3: + GV: Theo em, chỗ câu đọan văn gì? + HS: trả lời, GV ghi nhận - Chỗ đúng: nói tình cảm người ca dao + GV: Các câu văn cịn mắc lỗi gì? + HS: trả lời, GV ghi nhận - Chỗ sai: + Ý câu đầu (tình yêu nam nữ) câu sau (tình cảm khác) không quán Trang 203 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 + Từ “họ” câu không rõ nghĩa + Một số từ diễn đạt không rõ ràng + GV: Em thử nêu lên cách sửa chữa cho câu văn? + HS: trả lời, GV ghi nhận - Sửa lại: “Trong … nhiều nhất, nhiều thể tình cảm khác Những người ca dao yêu gia đình … sâu sắc.” - Thao tác 3: Làm phần tập 3: Bài tập 4: + GV: Nhờ vào đâu mà câu văn có tính hình tượng biểu cảm? + HS: trả lời, GV ghi nhận Câu văn có tính hình tượng biểu cảm nhờ: + Cụm từ cảm thán: biết + Cụm từ miêu tả âm hình ảnh: oa oa tiếng khóc + Hình ảnh ẩn dụ: “quả trái say … da dẻ chị” + GV: chốt lại vấn đề  dùng từ chuẩn mực, có tính nghệ thuật V CỦNG CỐ - DẶN DỊ: VII Hướng dẫn học bài: g Hệ thống lại kiến thức học h Cho HS số ví dụ để luyện tập thêm VIII Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Học thuộc ghi nhớ sgk - Chuẩn bị “Tóm tắt văn thuyết minh” Cho biết mục đích u cầu việc tóm tắt văn thuyết minh? Có bước để tóm tắt văn thuyết minh? Trả lời câu hỏi phần Luyện tập tóm tắt văn thuyết minh? Trang 204 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 10 Môn: Đọc văn Tuần lễ thứ: 26 Tiết thứ: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH VII MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hiểu tính bộc trực, thẳng Trương Phi tình nghĩa "vườn đào" cao đẹp ba anh em kết nghĩa _ biểu riêng biệt lịng trung nghĩa Kĩ năng: Bước đầu tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu loại tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Giáo dục: Hồi trống gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng VIII PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: a Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập b Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập c Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập d Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập e Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập f Bài tập Ngữ văn 10 – tập III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: BÀI: TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH CÂU HỎI: A Hãy cho biết mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn thuyết minh? B Trình bày văn tóm tắt mà em chuẩn bị, theo yêu cầu phần luyện tập? Giảng mới: Vào bài: Tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc có nhiều loại, loại giảng sử có sức lôi người đọc lớn Tiêu biểu tiểu thuyết "Tam quốc diễn nghĩa" tiểu thuyết lịch sử dài 120 hồi đời kỉ XIV Đặc điểm bật loại tiểu thuyết chương hồi kể lại việc theo trình tự thời gian; Tính cách nhân vật thường thể thơng qua hành động đối thoại Đoạn trích "Hồi trống cổ thành" thể rõ đặc điểm Trang 205 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu I Tìm hiểu chung: tác giả tác phẩm - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc tiểu dẫn trả lời yêu cầu: + GV: Nêu nét tác giả? 1/ Tác giả: + HS: dựa vào SGK trả lời câu hỏi - La Quán Trung (1330 - 1400) tên La Bản, hiệu Hồ Hải - Quê: vùng Thái Nguyên, Tỉnh Sơn Tây - Lớn lên vào cuối thời Nguyễn đầu thời Minh - Tính tình: độc, lẻ loi, thích ngao du - Đất nước thống nhất, ông chuyên tâm sưu tầm biên soạn dã sử - Sáng tác: "Tam quốc diễn nghĩa", "Tùy Đường lưỡng truyền chí truyện" => La Hán Trung người đống góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh Trung Quốc - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm 2/ Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa": hiểu tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa": + GV: Nêu hiểu biết tác phẩm? + HS: thảo luận nhóm đưa câu trả lời - Ra đời vào đầu thời Minh - Là tiểu thuyết lịch sử dài 120 hồi, kể chuyện nước chia ba gần 100 năm Trung Quốc thời cổ kỉ II, III - Tác phẩm có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước giới, có Việt Nam - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tóm tắt 3/ Tóm tắt tác phẩm: (SGK) tác phẩm + GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn trích "Hồi trống cổ thành" + GV: Nêu vị trí đoạn trích tác phẩm? Đoạn trích "Hồi trống cổ thành" + HS: dựa vào đoạn cuối phần tiểu dẫn trả lời A/ Vị trí: + GV: Yêu cầu HS đọc đoạn trích phân Trích hồi 28 "Chém Sái Dương anh em hịa giải, Hồi Cổ Thành tơi chúa đồn viên" chia bố cục B/ Bố cục: + HS: Đọc đoạn trích phân chia bố cục + GV: Nhận xét chốt lại Trang 206 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 - Đoạn 1: Từ đầu “tất phải đem theo quân mã chứ"  thuật lại việc Quan Công gặp Trương Phi, ngờ anh phản bội lời thề kết nghĩa, khăng khăng địi giết Quan Cơng - Đoạn 2: Cịn lại  Quan Công chém đầu tướng Tào, giải hiềm nghi, nghĩa vườn đào lại trọn * Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm vẹn hiểu đoạn trích: - Thao tác 1: Hình tượng nhân vật Trương II Đọc – hiểu văn bản: Phi Hình tượng nhân vật Trương Phi: + GV: Qua hiểu biết tác phẩm đọc đoạn trích, bước đầu em hiểu Trương Phi người nào? + GV: Khi nghe tin Quan Công đưa hai người chọ dâu đến, Trương Phi có hành động nào? - Khi nghe tin Quan Công đưa hai người chọ dâu đến: + “chẳng nói chẳng rằng, mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn nghìn quân, tắt phía Bắc” + “Trương Phi mắt trợn trịn xoe, râu hùm + GV: Vì lẽ Trương Phi phẫn nộ đòi giết vểnh ngược, hò hét sấm, múa xà mâu Quan Công chạy lại đâm Quan Công.”  10 động từ thể thái độ giận dữ, nóng + GV: Trước lời minh hộ Quan Công nảy, thiếu bình tĩnh để suy nghĩ chín chắn hai chị dâu Tơn Càn, Trương Phi có phản ứng gì? - Trước lời minh hộ Quan Công hai chị dâu Tôn Càn: + không thèm để ý , mực địi giết Quan + GV: câu nói Trương Phi với Công Quan Công gì? Em có nhận xét lời nói ấy? + câu nói với Quan Cơng: “Mày bội nghĩa, mặt đến gặp tao nữa?”  thay đổi cách xưng hô với anh, với kẻ thù + “Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, phong hầu tử tước, lại đến đánh lừa tao?” + GV: Theo em, câu nói Trương  kết tội Quan Công phản bội Phi thể phẩm chất nhân vật? Đó phẩm chất gì? + “Trung thần chịu chết khơng chịu nhục Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai Trang 207 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 chủ?”  thẳng thắn, không chấp nhận mập mờ + GV: Khi đoàn quân Sái Dương xuất hiện, phản ứng Trương Phi gì? - Khi đoàn quân Sái Dương xuất hiện: + nghi ngờ tăng: “bây gời cịn chối thơi!” + điều kiện dứt khốt với Quan Cơng: + GV: Phản ứng cho ta biết thêm điều "sau ba hồi trống phải chém đầu tướng phẩm chất nhân vật? giặc"  cương trực, “thẳng tên bắn, sáng + GV: Khi Quan Công chém rơi đầu Sái gương soi” Dương, Trương Phi có hành động gì? - Khi Quan Cơng chém rơi đầu Sái Dương: + hỏi tên lính bị bắt chuyện Hứa Đơ + lắng nghe lời trình bày hai chị dâu + GV: Khi biết rõ nỗi oan anh, thái độ  thận trọng, tinh tế khôn ngoan hành động Trương Phi nào? - Khi biết rõ nỗi oan anh: "rỏ nước mắt khóc, sụp lạy Vân Trường”  thái độ phục thiện lúc, biết nhận lỗi + GV: chốt lại sai  Là người cương trực, thuỷ chung, tín nghĩa, suy nghĩ đơn giản, nóng nảy biết nhận lỗi chân thành - Thao tác 2: Nhân vật Quan Công: + GV: Trước cách xử Trương Phi, Quan Cơng có thái độ nào? Nhân vật Quan Công: - Trước cách xử Trương Phi: + “Quan Cơng giật mình, vội tránh mũi mâu” + “Chuyện em khơng biết, ta khó nói May có hai chị em đến mà hỏi.” + GV: Quan Công dùng lời lẽ  hốt hoảng trước ngờ vực để minh? Lời lẽ nào? + “Hiền đệ đừng nói vậy, oan uổng quá.” + “Nếu ta đến bắt em, tất phải mang theo quân mã !”  thái độ nhún mình, độ lượng + GV: Khi Trương Phi điều kiện, thái độ minh trước người em nóng nảy Quan Cơng gì? - Khi Trương Phi điều kiện: + “Hiền đệ khoan, ta chém tên tướng Trang 208 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 ấy, để tỏ lòng thực ta !”  chấp nhận điều kiện em, khơng muốn hiểu lầm lịng trung nghĩa + GV: Việc Quan Cơng chém rơi đầu Sái + chém rơi đầu Sái Dương sau hồi Dương sau hồi trống có ý nghĩa gì? trống + GV: chốt lại  giải toả mối nghi ngờ, giải oan cho + GV: Nêu thêm: Đây nhân vật phụ,  Con người trung nghĩa, son sắt, giàu chủ yếu để làm bật tính cách nhân nghĩa khí vật Trương Phi - Thao tác 3: Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành + GV: Tác giả miêu tả hồi trống Cổ Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành: Thành nào? - Hồi trống miêu tả: “Quan Cơng chẳng nói lời, múa long đao xô lại, Trương phi thẳng casnh đánh trống Chưa dứt hồi, đầu Sai Dương lăn đất” + GV: Hồi trống có ý nghĩa gì?  ngắn gọn, hàm súc - Ý nghĩa: + Biểu dương tính cương trực, thẳng Trương Phi; + Khẳng định lịng trungnghĩa Quan Cơng + Ca ngợi tình nghĩa vườn đào ba anh em + GV: Nói thêm: Đây hồi trống ca ngợi + Hồi trống ca ngợi đồn tụ tình nghĩa cao đẹp, kết nghĩa lí tưởng anh hùng chung, khơng quyền lợi riêng tư Đó hình thức tương thân, tương để chống lại lực phi nghĩa - Thao tác 4: Nghệ thuật + GV: Nêu nhận xét vài nét nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích? Nghệ thuật: - Như kịch, giàu kịch tính,  đậm đà khơng khí chiến trận - Mâu thuẩn dẫn dắt nhanh, phát triển vững giải đột ngột Trang 209 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10  tạo sức hấp dẫn - Lối kể chuyện giản dị, khơng tơ vẽ, khơng bình phẩm  tập trung vào hành động nhân vật * Hoạt động 3: Tổng kết + GV: Qua đoạn trích, La Quán Trung muốn nêu lên điều gì? III Tổng kết: + HS: Trả lời theo phần Ghi nhớ: Linh hồn đoạn văn thâu tóm hồi trống Đó hồi trống thách thức, minh oan Ghi nhớ, SGK đoàn tụ Kết nghĩa anh em, bạn bè Phải nhằm mục đích sáng, cao bền vững * Hoạt động 4: Phần luyện tập: Bài tập 1: Kể lại câu chuyện đoạn văn khoảng 30 dòng (học sinh nhà làm) IV Luyện tập: Bài tập 2: Dựa vào phần (c) để trả lời Bài tập 3: Tính cách Trương Phi Quan Cơng khác nào? + GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi nhà V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: IX Hướng dẫn học bài: Câu hỏi trắc nghiệm: 1/.Tác giả tam Quốc Diễn nghĩa sống vào khoảng thời gian nào? A/.Cuối Minh đầu Thanh B/.Cuối Hán đầu Đường C/.Cuối Nguyên đầu Minh D/.Cuối Tống đầu Nguyên 2/.Thái độ ban đầu Quan Công gặp lại Trương Phi: A/ Ngạc nhiên B/ Mừng rỡ C/ Ngờ vực D/ Thất vọng 3/ Dịng sau có lầm lẫn nói ý nghĩa biểu tượng nhân vật Tam quốc diễn nghĩa? A/ Lưu Bị thân ông vua tuyệt nghĩa B/ Khổng Minh thân cho bậc mưu sĩ tuyệt trí Trang 210 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 C/ Ngũ hổ tướng Lưu Bị thân cho đấng anh hùng tuyệt dũng D/ Tào Tháo thân cho kẻ bạo chúa tuyệt gian 4/ Nhận định sau không tác dụng việc Quan Công nhắc lại chuyện kết nghĩa vườn đào: A/.Làm cho Trương Phi thêm tức giận B/.Làm cho Trương Phi bình tĩnh lại C/.Làm cho Trương Phi thêm hiểu lầm Quan Công D/.Làm cho Trương Phi thêm ngờ vực Quan Công 5/.Nhân vật trung tâm đoạn trích: A/.Quan Cơng B/.Tào Tháo C/.Lưu Bị D/.Trương Phi X Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Học thuộc học - Chuẩn bị “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Cơn- dịch Đồn Thị Điểm) Tìm yếu tố ngoại cảnh thể tâm trạng người chinh phụ Nỗi cô đơn người chinh phụ thể qua chi tiết nào? Nguyên nhân dẫn đến đau khổ người chinh phụ Trang 211 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 10 Môn: Đọc văn Tuần lễ thứ: 26 Tiết thứ: Đọc thêm: TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG (TRÍCH HỒi 21 - TAM QUỐC DIỄN NGHĨA – LA QUÁN TRUNG) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu tính cách khác hai nhân vật Thấy nghệ thuật đặc sắc đoạn trích II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập Bài tập Ngữ văn 10 – tập III) CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV) TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: BÀI: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH CÂU HỎI: Giới thiệu nét tác giả, thể loại tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”? Tính cách nhân vật Trương Phi, Quan Cơng lên nào? Qua chi tiết truyện? Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật để xây dựng tích cách đó? Giảng mới: Vào bài: (Trực tiếp) Trang 212 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc tiểu dẫn trả lời yêu cầu: + GV: Dựa vào phần tiểu dẫn nêu lên vị trí đoạn trích tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa”? + HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi - Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc phân vai tác phẩm + GV: Nêu yêu cầu đọc: theo ba vai: người kể chuyện, Lưu Bị, Tào Tháo? + HS: Lần lượt đọc văn - Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm Nhân vật Lưu Bị: hiểu đoạn trích - Tình Lưu Bị: + GV: Lưu Bị tình thế nào? + HS: dựa vào đoạn trích trả lời + lực cịm yếu, phải nương dựa Tào Tháo + tìm cách để giấu ý đồ chiến lược + GV: Trước câu nói dị xét Tào Tháo: - Phản ứng trước câu hỏi dò xét Tào “Huyền Đức độ nhà làm việc lớn Tháo: lao nhỉ?”, phản ứng Lưu Bị nào? + HS: Trả lời + giật đánh rơi thìa đũa, ung dung + GV: Nhận xét chốt lại cúi nhặt + dẫn câu nói Khổng Tử + lợi dụng tiếng sấm để che giấu thái độ mưu đồ + GV: Qua đối thoại Lưu Bị với  khơn ngoan, thận trọng, bình tĩnh đối phó Tào Tháo, em hiểu Lưu Bị quan niệm - Quan niệm người anh hùng: người anh hùng? + HS: Trả lời + cứu khốn phò nguy + báo đền nợ nước, yên định lê dân + GV: Tổng kết  có chí khí làm vua  Khiêm nhường, thận trọng, kín đáo, khơn ngoan + GV: Trong đoạn trích này, Tào Tháo Nhân vật Tào Tháo: bộc lộ rõ quan điểm người anh - Quan niệm người anh hùng: hùng Đó quan niệm gì? Trang 213 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 + HS: Tìm dẫn chứng trả lời + có chí lớn nuốt đất trời + có mưu kế cao + có tài bao trùm vũ trụ + GV: Qua đây, ta hiểu tư tưởng Tào Tháo? + HS: Trả lời  tư tưởng muốn làm bá chủ thiên hạ + GV: Em hiểu Tào Tháo người có - Bản chất: chất nào? + HS: Trả lời + GV: Tổng kết + GV: Đoạn trích thể thái độ tác giả La Quán Trung nhân vật? + HS: Thảo luận nhanh phát biểu + GV: Chốt lại: Quan niêm “tôn Lưu biếm Tào” (gọi Tào Tháo Tháo, gọi Lưu Bị Huyền Đức) + có tài thao lược nhiều mưu mô xảo quyệt + thủ đoạn để đạt mục đích + đa nghi, kiêu ngạo nên chủ quan, cảnh giác  Bản tính gian hùng + GV: Tính cách nhân vật Nghệ thuật xây dựng nhân vật: lên nhờ nghệ thuật gì? + HS: Nêu nhận xét vài nét nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích - Miêu tả trực tiếp + miêu tả gián tiếp + GV: chốt lại - Đưa yếu tố thiên nhiên cách hợp lí - Chi tiết giàu kịch tính - Hoạt động 4: GV nêu câu hỏi hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu thêm nhà: Theo em, Tào Tháo có biết ý đồ Lưu Bị khơng? Tính cách hai nhân vật khác nào? V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: XI Hướng dẫn học bài: a Hiểu tính cách khác hai nhân vật b Thấy nghệ thuật đặc sắc đoạn trích XII Hướng dẫn chuẩn bị bài: c Học thuộc học Trang 214 Trường THPT Cái Bè Giáo án Ngữ Văn lớp 10 d Hoàn thành tập luyện tập e Chuẩn bị học “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Cơn- dịch Đồn Thị Điểm) Tìm yếu tố ngoại cảnh thể tâm trạng người chinh phụ Nỗi cô đơn người chinh phụ thể qua chi tiết nào? Nguyên nhân dẫn đến đau khổ người chinh phụ Trang 215 ... Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10. .. Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10. .. Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – tập  Sách giáo viên Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế dạy học Ngữ văn 10 – tập  Thiết kế giảng Ngữ văn 10 – tập  Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 – tập  Bài tập Ngữ văn 10

Ngày đăng: 19/11/2014, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

    • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ

    • MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ

    • LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ

    • UY – LÍT – XƠ TRỞ VỀ

      • NỘI DUNG BÀI HỌC

      • RAMA BUỘC TỘI

      • TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

      • (Học sinh làm tại lớp)

      • TẤM CÁM

      • TẤM CÁM

      • MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

      • TAM ĐẠI CON GÀ – NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY

      • CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

      • ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

      • CA DAO HÀI HƯỚC

      • ĐỌC THÊM:

      • LỜI TIỄN DẶN

      • LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

      • ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN

      • TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2 –

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan