ĐỒ ÁN ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ANTEN 4 BÚP SÓNG ĐỘC LẬP CHO MẠNG DI ĐỘNG – MẠNG TIẾP ĐIỆN

99 1.3K 7
ĐỒ ÁN ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ANTEN 4 BÚP SÓNG ĐỘC LẬP CHO MẠNG DI ĐỘNG – MẠNG TIẾP ĐIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Ngày nay các hệ thống thông tin di động đang phát triển với tốc độ nhanh chóng trên thế giới và cả ở Việt Nam, trước nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về cả số lượng lẫn chất lượng cũng như tính đa dạng của dịch vụ. Trước nhu cầu đó thì việc nghiên cứu ứng dụng các kĩ thuật tiên tiến nhằm giải quyết các vấn đề bức bách trong các hệ thống truyền thông như nâng cao tốc độ truyền dữ liệu, tăng dung lượng mạng đang càng được quan tâm. Việc cải thiện tốc độ cũng như nâng cao dung lượng của các hệ thống vô tuyến phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả phủ sóng của anten. Kỹ thuật anten thông minh từ lâu đã được tập trung nghiên cứu để giải quyết vấn đề này. Việc sử dụng anten thông minh đã cho phép việc thuphát trở nên có hiệu quả hơn bằng cách tập trung năng lượng vào hướng mong muốn nhờ đó tiết kiệm năng lượng cho các máy thuphát đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng phổ tần. Hệ thống thông tin di động 3G ở Việt Nam đã đi vào hoạt động, tuy nhiên những ứng dụng về anten thông minh trong đó còn rất hạn chế đặc biệt là ở các trạm thu phát gốc vì nó chưa phổ biến và giá thành còn đắt. Mục tiêu của đồ án là nghiên cứu và thiết kế anten chùm chuyển mạch (anten nhiều búp sóng cố định) cho các ứng dụng của hệ thống thông tin di động 3G ở Việt Nam. Trong quá trình thực hiện đồ án mặc dù gặp nhiều khó khăn vì đây là lĩnh vực còn khá mới mẻ ở Việt Nam đặc biệt là trong việc thiết kế nhưng nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô cùng các bạn bè trong khoa điện tửviễn thông, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tâm nhiệt tình của PGS.TS. Đào Ngọc Chiến giáo viên trực tiếp chịu trách nhiệm hướng dẫn đồ án tốt nghiệp để giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra. Tóm tắt đồ án Một hệ thống anten chuyển mạch búp sóng là dạng đơn giản nhất của kỹ thuật anten thông minh. Nó tạo nhiều búp sóng cố định với độ nhạy cao nhất theo các hướng riêng biệt. Khi hệ thống anten xác định được cường độ tín hiệu nó sẽ lựa chọn một trong số những búp sóng có cường độ tín hiệu lớn nhất và chuyển đến búp sóng đó khi thuê bao di chuyển ra khỏi sector. Hệ thống anten chuyển mạch búp sóng dựa vào chức năng chuyển mạch để lựa chọn búp sóng có cường độ tín hiệu mạnh nhất. Bằng cách thay đổi pha của tín hiệu sử dụng để tiếp điện vào các phần tử anten, vị trí búp sóng chính có thể được điều khiển theo các vị trí khác nhau trong không gian. Thay vì sử dụng một anten định hướng, các hệ thống chuyển mạch búp sóng kết hợp các đầu ra của nhiều anten để tạo nên các búp sóng hẹp mà mỗi búp sóng đó có tính chọn lựa không gian tốt hơn so với một phần tử anten đơn. Bằng cách tiếp điện cho các phần tử anten trong mảng thông qua một mạng tiếp điện phù hợp các búp sóng hẹp sẽ được tạo ra. Một trong số những mạng tiếp điện được biết đến nhiều nhất là ma trận Butler, đó là một mạng tiếp điện tuyến tính, thụ động gồm N đầu vào nối với các máy thuphát hoặc chuyển mạch và N đầu ra nối với các phần tử anten. Ma trận Butler sẽ tạo ra N búp sóng trực giao nhau nếu N là một số nguyên lũy thừa của 2, các búp sóng được tạo ra trên cơ sở lý thuyết nhân đồ thị phương hướng. Các búp sóng tạo ra có thể phủ sóng cho một sector lên tới 3600 phụ thuộc vào bức xạ của mỗi phần tử anten và khoảng cách giữa các phần tử. Đồ án trình bày một phương pháp thiết kết và thực hiện ma trận Butler 4x4 cho các ứng dụng 3GUMTS tại Việt Nam với dải tần từ 1.92GHz đến 2.17GHz. Quá trình thiết kế và tối ưu hệ thống dựa trên kết quả lý thuyết và mô phỏng máy tính bằng phần mềm HFSS phiên bản 11. Ma trận Butler được xây dựng trên lớp đế đơn sẵn có và đạt được mức biên độ đầu ra là 7dB cùng với lỗi pha là 70 trên toàn bộ băng thông yêu cầu với tần số trung tâm là 2.045GHz. Abstract A switchedbeam antenna system is the simplest of smart antenna technique. It forms multiple fixed beams with heightened sensitivity in particular direction. Such an antenna system detect signal strength, chooses from one of several predetermined fixed beams, and switched from one beam to another as the cellcular phone moves throughout the sector. The switchedbeam, which is based on a basic switching function, can select the beam that gives the strongest received signal. By changing the phase differences of the signal used to feed the antenna elements or recived from them, the main beam can be driven in different directions throughout space. Instead of shaping directional pattern, the switchedbeam systems combine the outputs of multiple antennas in such a way as to form narrow sectorized (directional) beams with more spatial selectivity that can be achieved conventional, singleelement approaches. One of the most widelyknown multiple beamforming networks is the Butler matrix. It is linear, passive feeding, NxN network with N outputs connected to the antenna elements and N inputs or beam ports. The Butler matrix provides N orthogonal beams, where N should be an integer power of 2. A Butler matrixfed array can cover a sector of up to 3600 depending on element patterns and spacing. Each beam can be used by dedicated trasmitter andor receiver and appropriate beam can be selected by using an RF switch. This thesis present a method design and implementation a 4x4 Butler matrix for 3G applicatons in Vietnam, bandwidth from 1.92GHz to 2.17GHz. System’s design and optimization is based on theoretical results and computer simulation by using HFSSv11 software. The Butler matrix is fabricated by conventional photolithography on a laminate. Finally, the Butler matrix exhibits coupling and phase erros within 7dB and 70 respectively over all bandwidth with a center frequency at 2.045GHz. Mục lục Lời nói đầu I Tóm tắt đồ án II Abstract III Mục lục IV Danh sách các hình vẽ VII Danh sách các bảng biểu XII Danh sách các từ viết tắt XIII CHƯƠNG I. Tổng quan về anten thông minh 1 1.1 Mở đầu 1 1.2 Hệ thống anten thông minh 1 1.2.1 Khái niệm 1 1.2.2 Nguyên lý hoạt động của anten thông minh 2 1.2.3 Các kiểu anten thông minh 5 1.2.4 Cấu trúc sắp xếp của các phần tử anten 7 1.2.5 Các tham số dàn anten 8 1.3 Ưu điểm của anten thông minh trong thông tin di động. 10 1.3.1 giảm trãi trễ và pha đinh đa đường 10 1.3.2 Giảm nhiễu đồng kênh 12 1.3.3 Tăng dung lượng hệ thống và cải thiện hiệu suất phổ 12 1.3.4 Tăng hiệu suất truyền dẫn 13 1.3.5 Giảm chuyển giao 14 1.3.6 Mở rộng tầm phủ sóng 14 1.3.7 Tăng diện tích vùng phủ sóng. 16 1.3.8 Giảm công suất phát trạm di động. 19 1.3.9 Cải thiện chất lượng tín hiệu. 19 1.3.10 Tăng tốc độ giữ liệu. 20 1.4 Tổng kết. 20 CHƯƠNG II. Anten thông minh búp sóng cố định 21 2.1 Giới thiệu 21 2.2 Sector hóa truyền thống 21 2.3 Những hạn chế của phương pháp sector hóa truyền thống 27 2.4 Cơ bản về dàn anten 28 2.4.1 Dàn anten định hướng ngang và dàn anten định hướng dọc 30 2.4.2 Ảnh hưởng của số phần tử 30 2.4.3 Ảnh hưởng của khoảng cách các phần tử 32 2.4.4 Độ rộng cả búp sóng chính 36 2.4.5 Độ rộng nửa búp sóng chính 38 2.4.6 Hướng tính của dàn 40 2.4.7 Độ lợi dàn (Array Gain) 41 2.4.8 Ảnh hưởng của đồ thị phương hướng của phần tử dàn 41 2.4.9 Dàn anten mạng lưới phẳng 44 2.4.10 Hướng tính của dàn anten mạng lưới phẳng 46 2.5 Kĩ thuật hướng búp sóng 46 2.6 Ma trận Butler 49 2.7 Lọc không gian với beamformer 55 2.8 Hệ thống chuyển búp sóng 57 2.9 Hệ thống đa búp sóng cố định 59 2.10 Kết luận 59 CHƯƠNG III. Cơ sở lý thuyết 60 3.1 Lý thuyết chung về mạng siêu cao tần 60 3.2 Bộ chia công suất và bộ ghép định hướng 61 3.2.1 Mạng 3 cửa 61 3.2.2 Mạng 4 cổng (các bộ ghép định hướng) 64 3.3 Phân tích và thiết kế mạch siêu cao tần bằng phương pháp FEM 68 3.3.1 Lý thuyết cơ bản về trường điện từ 68 3.3.2 Khái quát phương pháp phần tử hữu hạn (FEMFinite Element Method) 74 3.4 Phần mềm HFSS. 76 3.4.1 Giới thiệu 76 3.4.2 Mô phỏng 78 3.5 Kết luận 82 CHƯƠNG IV.Thiết kế mạng tiếp điện tạo 4 búp sóng dùng ma trận Butler 83 4.1 đặt vấn đề 83 4.2 Thiết kế 85 4.2.1 Bộ ghép lai 85 4.2.2 Bộ trễ pha cố định 91 4.2.3 Crossover 93 4.2.4 Ma trận Butler 94 4.3 Kết luận 103 Kết luận và hướng phát triển 104 Tài liệu tham khảo 105 Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt 106

CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ANTEN 4 BÚP SÓNG ĐỘC LẬP CHO MẠNG DI ĐỘNG – MẠNG TIẾP ĐIỆN Sinh viên thực hiện : NGUYỄN XUÂN PHÚC Lớp ĐT8 – K51 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. ĐÀO NGỌC CHIẾN Hà Nội, 5-2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: .…………….………….…… Số hiệu sinh viên: ……………… Khoá:…………………….Khoa: Điện tử - Viễn thông Ngành: ……………… 1. Đầu đề đồ án: ……………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……… 2. Các số liệu và dữ liệu ban đầu: …………………………………… …………………………………………… …… …………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….… ……………………… ……………………………………………………………………………………. 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: ……………………………………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………………………………………… … ….…………………………………………………………………………………………… 4. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ): ……………………………………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………………………. 5. Họ tên giảng viên hướng dẫn: ……………………………………………………… …………………… 6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: ………………………………………………….…………… 7. Ngày hoàn thành đồ án: ……………………………………………………………………… ……… Ngày tháng năm Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên hướng dẫn 2 Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm Cán bộ phản biện 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Số hiệu sinh viên: Ngành: Khoá: Giảng viên hướng dẫn: Cán bộ phản biện: 1. Nội dung thiết kế tốt nghiệp: 2. Nhận xét của cán bộ phản biện: Ngày tháng năm Cán bộ phản biện ( Ký, ghi rõ họ và tên ) 4 Lời nói đầu Ngày nay các hệ thống thông tin di động đang phát triển với tốc độ nhanh chóng trên thế giới và cả ở Việt Nam, trước nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về cả số lượng lẫn chất lượng cũng như tính đa dạng của dịch vụ. Trước nhu cầu đó thì việc nghiên cứu ứng dụng các kĩ thuật tiên tiến nhằm giải quyết các vấn đề bức bách trong các hệ thống truyền thông như nâng cao tốc độ truyền dữ liệu, tăng dung lượng mạng đang càng được quan tâm. Việc cải thiện tốc độ cũng như nâng cao dung lượng của các hệ thống vô tuyến phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả phủ sóng của anten. Kỹ thuật anten thông minh từ lâu đã được tập trung nghiên cứu để giải quyết vấn đề này. Việc sử dụng anten thông minh đã cho phép việc thu/phát trở nên có hiệu quả hơn bằng cách tập trung năng lượng vào hướng mong muốn nhờ đó tiết kiệm năng lượng cho các máy thu/phát đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng phổ tần. Hệ thống thông tin di động 3G ở Việt Nam đã đi vào hoạt động, tuy nhiên những ứng dụng về anten thông minh trong đó còn rất hạn chế đặc biệt là ở các trạm thu phát gốc vì nó chưa phổ biến và giá thành còn đắt. Mục tiêu của đồ án là nghiên cứu và thiết kế anten chùm chuyển mạch (anten nhiều búp sóng cố định) cho các ứng dụng của hệ thống thông tin di động 3G ở Việt Nam. Trong quá trình thực hiện đồ án mặc dù gặp nhiều khó khăn vì đây là lĩnh vực còn khá mới mẻ ở Việt Nam đặc biệt là trong việc thiết kế nhưng nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô cùng các bạn bè trong khoa điện tử-viễn thông, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tâm nhiệt tình của PGS.TS. Đào Ngọc Chiến giáo viên trực tiếp chịu trách nhiệm hướng dẫn đồ án tốt nghiệp để giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra. 5 Tóm tắt đồ án Một hệ thống anten chuyển mạch búp sóng là dạng đơn giản nhất của kỹ thuật anten thông minh. Nó tạo nhiều búp sóng cố định với độ nhạy cao nhất theo các hướng riêng biệt. Khi hệ thống anten xác định được cường độ tín hiệu nó sẽ lựa chọn một trong số những búp sóng có cường độ tín hiệu lớn nhất và chuyển đến búp sóng đó khi thuê bao di chuyển ra khỏi sector. Hệ thống anten chuyển mạch búp sóng dựa vào chức năng chuyển mạch để lựa chọn búp sóng có cường độ tín hiệu mạnh nhất. Bằng cách thay đổi pha của tín hiệu sử dụng để tiếp điện vào các phần tử anten, vị trí búp sóng chính có thể được điều khiển theo các vị trí khác nhau trong không gian. Thay vì sử dụng một anten định hướng, các hệ thống chuyển mạch búp sóng kết hợp các đầu ra của nhiều anten để tạo nên các búp sóng hẹp mà mỗi búp sóng đó có tính chọn lựa không gian tốt hơn so với một phần tử anten đơn. Bằng cách tiếp điện cho các phần tử anten trong mảng thông qua một mạng tiếp điện phù hợp các búp sóng hẹp sẽ được tạo ra. Một trong số những mạng tiếp điện được biết đến nhiều nhất là ma trận Butler, đó là một mạng tiếp điện tuyến tính, thụ động gồm N đầu vào nối với các máy thu/phát hoặc chuyển mạch và N đầu ra nối với các phần tử anten. Ma trận Butler sẽ tạo ra N búp sóng trực giao nhau nếu N là một số nguyên lũy thừa của 2, các búp sóng được tạo ra trên cơ sở lý thuyết nhân đồ thị phương hướng. Các búp sóng tạo ra có thể phủ sóng cho một sector lên tới 360 0 phụ thuộc vào bức xạ của mỗi phần tử anten và khoảng cách giữa các phần tử. Đồ án trình bày một phương pháp thiết kết và thực hiện ma trận Butler 4x4 cho các ứng dụng 3G-UMTS tại Việt Nam với dải tần từ 1.92GHz đến 2.17GHz. Quá trình thiết kế và tối ưu hệ thống dựa trên kết quả lý thuyết và mô phỏng máy tính bằng phần mềm HFSS phiên bản 11. Ma trận Butler được xây dựng trên lớp đế đơn sẵn có và đạt được mức biên độ đầu ra là -7dB cùng với lỗi pha là 7 0 trên toàn bộ băng thông yêu cầu với tần số trung tâm là 2.045GHz. Abstract A switched-beam antenna system is the simplest of smart antenna technique. It forms multiple fixed beams with heightened sensitivity in particular direction. Such an antenna system detect signal strength, chooses from one of several predetermined fixed beams, and switched from one beam to another as the cellcular phone moves throughout the sector. The switched-beam, which is based on a basic switching function, can select the beam that gives the strongest received signal. By changing the phase differences of the signal used to feed the antenna elements or recived from them, the main beam can be driven in different directions throughout space. Instead of shaping directional pattern, the switched-beam systems combine the outputs of multiple antennas in such a way as to form narrow sectorized 6 (directional) beams with more spatial selectivity that can be achieved conventional, single-element approaches. One of the most widely-known multiple beamforming networks is the Butler matrix. It is linear, passive feeding, NxN network with N outputs connected to the antenna elements and N inputs or beam ports. The Butler matrix provides N orthogonal beams, where N should be an integer power of 2. A Butler matrix-fed array can cover a sector of up to 360 0 depending on element patterns and spacing. Each beam can be used by dedicated trasmitter and/or receiver and appropriate beam can be selected by using an RF switch. This thesis present a method design and implementation a 4x4 Butler matrix for 3G applicatons in Vietnam, bandwidth from 1.92GHz to 2.17GHz. System’s design and optimization is based on theoretical results and computer simulation by using HFSSv11 software. The Butler matrix is fabricated by conventional photolithography on a laminate. Finally, the Butler matrix exhibits coupling and phase erros within -7dB and 7 0 respectively over all bandwidth with a center frequency at 2.045GHz. Mục lục 7 Danh sách các hình vẽ Danh sách các bảng biểu 8 Danh sách các từ viết tắt CDMA Code Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo mã 3G Third Generation Mạng di đông thế hệ thứ 3 BS Base Station Trạm gốc AOA Angle of Arrival Góc tới C/I Carrier to Interference Ratio Tỉ số sóng mang trên nhiễu DOA Direction of Arrival Hướng sóng tới FDD Frequency Division Duplex Song công theo tần số GSM Global System for Mobile Hệ thống di động toàn cầu MMSE Minimum Main Square Error Sai số trung bình bình phương tối thiểu MRC Maximal Ratio Combining Kết hợp tỉ lệ cực đại SNR Signal to Noise Ratio Tỉ số tín hiệu trên tạp âm SOI Signal of Interest Tín hiệu mong muồn UMTS Universal Mobile Telecommunication System Hệ thống thông tin di động toàn cầu. HPBW Half Power Beam width Bề rộng búp nửa công suất IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers Viện kỹ sư điện và điện tử SDMA Space Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo không gian TDMA Time Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo thời gian FDTD Finited Difference Time Domain Method Phương pháp vi phân hữu hạn miền thời gian FFT Fast Fourier Transform Biến đổi furie nhanh DFT Discrete Fourier Transform Biến đổi furie rời rạc 9 10 [...]... trường xa của dàn anten gồm các phần tử bức xạ đẳng hướng, trong đó là góc phương vị và là góc ngẩng Búp sóng chính: Búp sóng chính của một mẫu bức xạ ănten là búp sóng chứa hướng của công suất bức xạ lớn nhất Búp sóng phụ: Búp sóng phụ là các búp sóng không tạo thành búp sóng chính Chúng cho phép các tín hiệu được nhận theo các hướng khác hướng của búp sóng chính do đó, các búp sóng này là không mong... sector hóa sử dụng anten phân tập không gian cho tín hiệu thu và anten đơn cho truyền dẫn, như hình 2.5, các 33 anten sử dụng phân cực đứng Một dạng phân tập khác là phân tập phân cực, hoặc là anten 00/900 (phân cực đứng-ngang) hoặc (phân cực chéo) Dù ở trong trường hợp phân tập không gian hay phân tập phân cực, tín hiệu thu cũng có được 2 bản sao sẵn sàng cho máy thu kết hợp kết hợp phân tập, chống pha... hướng tiếp cận chính đó là: anten đa búp sóng cố định (Fixed Multiple Antennas) và anten hoàn toàn thích nghi (Fully Adaptive Antennas) Trong giới hạn đồ án này chỉ tập trung nghiên cứa kỹ thuật anten đa búp sóng cố định 2 .4 Cơ bản về dàn anten Xét một dàn anten tuyến tính, bao gồm N phần tử anten lí tưởng, đặt trên một trục nào đó, khoảng cách giữa các phần tử là d, như hình 2 .4 34 Hình 2 .4: Dàn anten. .. tránh khỏi Độ rộng búp sóng: Độ rộng búp sóng của một ănten là độ rộng góc của búp sóng chính Độ rộng búp sóng 3 dB hay bề rộng búp sóng nửa công suất là độ rộng góc giữa các điểm trên búp sóng chính đạt giá trị 3 dB bên dưới đỉnh của búp sóng chính Độ rộng búp sóng nhỏ hơn là kết quả của một dàn có kích thước rộng hơn nghĩa là khoảng cách giữa hai phần tử xa nhất của dàn Hiệu suất anten: Hiệu suất anten. .. nhiễu đồng kênh, tăng dung lượng hệ thống và cải thiện hiệu suất phổ, tăng hiệu suất truyền dẫn, giảm chuyển giao, mở rộng tầm sóng, tăng di n tích vùng phủ 27 sóng, giảm công suất phát trạm di động, cải thiện chất lượng tín hiệu, tăng tốc độ dữ liệu Chương tiếp theo của đồ án sẽ tập trung đi sâu vào kĩ thuật anten thông minh búp sóng cố định Đây là vấn đề chính mà đồ án tập trung nghiên cứu và thiết kế. .. bán kính của khu vực tròn bao gồm tất cả các bộ tán xạ và D là khoảng cách riêng biệt giữa trạm gốc và máy di động Cuối cùng, và là các hằng số được sử dụng để tính toán: (1.6) Hình 1.9 đưa ra những ví dụ của phổ Doppler cho độ rộng búp sóng là 2, 10, 20 độ đối với máy di động di chuyển tại góc 0, 45 , 90 so với thành phần LOS, trong đó khoảng cách trạm gốc đến máy di động là 3 km, nơi mà các bộ tán... công thức: Trong đó (1.3) là hướng di chuyển của máy di động so với đường thẳng nối trạm gốc đến máy di động và là PDF của DOA các thành phần đa đường tại máy di động, có công thức tính như sau: Hình 1.8: Minh hoạ thành phần truyền thẳng từ trạm gốc đến trạm di động cho thấy hướng di chuyển của trạm di động, (1 .4) trong đó: (1.5) 19 Hơn nữa, là độ rộng búp sóng của anten có hướng gọi là ‘flat- top’... của các tần số Doppler tại máy di động Đối với một anten vô hướng tại cả trạm gốc và tại máy di động, hướng góc đến ở máy di động được phân bố giống nhau Do đó phổ Doppler được cho bởi mô hình Clarke như sau: (1.2) 18 Trong đó, lớn nhất, với là công suất trung bình được phát và là vận tốc của máy di động và là độ dịch Doppler là độ dài bước sóng mang Tuy nhiên, nếu một anten có hướng được sử dụng tại... trên và cũng đồng thời tạo cơ hội phân tách không gian cho khâu xử lí tín hiệu sau này là thay thế anten trạm gốc thông thường bằng dàn anten (Antenna Array) Dàn anten cung cấp những kỹ thuật hiệu quả hơn để xử lí nhiễu đa đường và cải thiện chất lượng tín hiệu, dẫn tới cải thiện vùng phủ và dung lượng hệ thống Ưu điểm cơ bản của dàn anten là khả năng tạo một hoặc nhiều búp sóng chính với độ rộng búp sóng. .. thuật ngữ anten chỉ bao gồm chuyển đổi cấu trúc cơ học từ sóng điện từ tự do sang tín hiệu tần số vô tuyến truyền sóng trong môi trường cáp và ngược lại Với anten thông minh, thuật ngữ anten có ý nghĩa mở rộng hơn: bao gồm một mạng phân chia hoặc kết hợp và một đơn vị điều khiển (UCUnit Control) Đơn vị điều khiển thể hiện sự thông minh của anten, nó dùng các thuật toán phức tạp để điều khiển anten Thông . thứ 3 BS Base Station Trạm gốc AOA Angle of Arrival Góc tới C/I Carrier to Interference Ratio Tỉ số sóng mang trên nhiễu DOA Direction of Arrival Hướng sóng tới FDD Frequency Division Duplex. vào hệ thống thính giác của con người. Một người có thể nhận biết hướng đến (Direction of Arrival) của một âm thanh băng cách lợi dụng 3 đặc điểm: • Tai người hoạt động như một cảm biến âm thanh. tín hiệu không mong muốn (SNOI). Cùng ý tưởng đó với hệ thống thông tin di động, trạm gốc đóng vai trò là người nghe, điện thoại tế bào như là các âm thanh được tai nghe thấy. Bộ xử lí 13 tín

Ngày đăng: 19/11/2014, 11:12

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Tóm tắt đồ án

  • Abstract

  • Mục lục

  • Danh sách các hình vẽ

  • Danh sách các bảng biểu

  • Danh sách các từ viết tắt

  • CHƯƠNG I

  • Tổng quan về anten thông minh

    • 1.1 Mở đầu

    • 1.2 Hệ thống anten thông minh

    • 1.2.1 Khái niệm

      • 1.2.2 Nguyên lý hoạt động của anten thông minh

      • 1.2.3 Các kiểu anten thông minh

      • 1.2.4 Cấu trúc sắp xếp của các phần tử anten

      • 1.2.5 Các tham số dàn anten

      • 1.3 Ưu điểm của anten thông minh trong thông tin di động.

        • 1.3.1 giảm trãi trễ và pha đinh đa đường

        • 1.3.2 Giảm nhiễu đồng kênh

        • 1.3.3 Tăng dung lượng hệ thống và cải thiện hiệu suất phổ

        • 1.3.4 Tăng hiệu suất truyền dẫn

        • 1.3.5 Giảm chuyển giao

        • 1.3.6 Mở rộng tầm phủ sóng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan