BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

31 1.1K 7
BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung của tồn tại và nhận thức, là thái độ con người đối với thế giới, là khoa học về những qui luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Lịch sử Triết học đã trải qua biết bao thăng trầm, biến cố của lịch sử, có lúc phát triển đến đỉnh cao như giai đoạn triết học của Arixtốt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA SAU ĐẠI HỌC  BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Thầy BÙI VĂN MƯA NGUYỄN HỮU BÌNH LỚP: CHKT K20 ĐÊM STT: 05 - NHÓM Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………… Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại PHẦN MỤC LỤC 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Chương 1: Tiền Đề Lịch Sử Xã Hội Ra Đời Triết Học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại .6 1.Khái quát triết học Phương Đông cổ đại Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù Triết học Ấn Độ Cổ 3.Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù Triết học Trung Quốc Cổ 10 Chương 2: Sự Tương Đồng Triết Học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại13 1.Nội dung triết học chủ yếu hướng vấn đề đạo đức, người 14 2.Trong triết học có đan xen yếu tố Duy vật tâm không rõ ràng .19 a.Trong triết học Ấn Độ cổ đại 19 Chương 3: Sự khác biệt Triết Học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại 21 1.Bản thể luận .21 2.Nhận thức luận 25 KẾT LUẬN 29 Triết học Ấn Độ cổ đại triết học Trung Hoa cổ đại hai triết học lớn phương Đông Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, đã để lại nhiều tư tưởng quý báu cho nhân loại không quy mô, số lượng tác phẩm để lại, đa dạng trường phái mà phong phú cách thể đặc biệt sâu rộng nội dung phản ánh, góp phần lớn q trình phát triển tư tưởng văn hóa khu vực châu Á 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Triết học hình thái ý thức xã hội, học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức, thái độ người giới, khoa học qui luật chung tự nhiên, xã hội tư Lịch sử Triết học trải qua thăng trầm, biến cố lịch sử, có lúc phát triển đến đỉnh cao giai đoạn triết học Arixtốt, Đêmơcrít Platơn có lúc biến thành môn thần học theo chủ nghĩa kinh viện xã hội tôn giáo bao trùm lĩnh vực vào kỷ thứ X – XV Sự phát triển Triết học phát triển song song hai Triết học phương Tây phương Đông Do điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá mà phát triển hai Triết học có khác Nói đến triết học phương Đông phải kể đến Triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại Đây hai số nôi Triết học sớm nhất, lâu đời, phong phú tạo nhiều dấu ấn đặc biệt cho lịch sử Triết học Triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại có chung đặc điểm phân tích vấn đề xuất phát từ nhân sinh quan, nhiên đặc điểm kinh tế - trị, xã hội khác nên triết học có đặc trưng khác Do nhóm chọn đề tài: “Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại” để phân tích sâu vấn đề hình thành, phát triển nét đặc thù điểm tương đồng khác biệt hai Triết học Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài đặt mục đích cần nghiên cứu sau: • Sự tương đồng triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại • Sự khác triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực mục đích hồn thành nhiệm vụ nêu trên, đề tài thực sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, đề tài kết hợp sử dụng Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại số phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích tổng hợp, diễn dịch qui nạp, lịch sử lôgic… Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Về ý nghĩa khoa học: Sự thành công đề tài góp phần làm sáng tỏ vào tương đồng khác biệt hai Triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại Đồng thời, qua học viên nâng cao trình độ tư lí luận vận dụng sáng tạo tư biện chứng vào lĩnh vực công tác chuyên mơn Về ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo sinh viên nói chung sinh viên chuyên ngành triết học nói riêng nghiên cứu vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu gồm chương, tiết Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Chương 1: Tiền Đề Lịch Sử Xã Hội Ra Đời Triết Học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại  Khái quát triết học Phương Đông cổ đại Lịch sử triết học Phương Đông nỗi bật với hai hệ thống triết học lớn triết học Ấn Độ triết học Trung Quốc Quá trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại trải qua hai thời kỳ chính: Thời kỳ Vêđa (khoảng kỷ XV đến thể kỷ VIII TCN) thời kỳ cổ điển (còn gọi thời kỳ Bàlamôn – phật giáo, khoảng kỷ VI TCN đến kỷ VI) Một xu hướng đậm nét triết học ấn Độ cổ đại quan tâm giải vấn đề nhân sinh góc độ tơn giáo với xu hướng "hướng nội", tìm Đại ngã Tiểu ngã thực thể cá nhân Có thể nói: phản tỉnh nhân sinh nét trội có ưu nhiều học thuyết triết học ấn Độ cổ, trung đại (trừ trường phái Lokàyata), hầu hết học thuyết triết học biến đổi theo xu hướng từ vơ thần đến hữu thần, từ nhiều vật đến tâm hay nhị nguyên Triết học Trung Quốc có mầm mống từ thần thoại thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu) Sự phát triển triết học Trung Quốc cổ - trung đại trình đan xen, thâm nhập lẫn trường phái (Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia Pháp gia) Mối quan tâm hàng đầu nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại vấn đề thuộc đời sống thực tiễn trị - đạo đức xã hội Tuy họ đứng quan điểm tâm để giải thích đưa biện pháp giải vấn đề xã hội, tư tưởng họ có tác dụng lớn, việc xác lập trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo giá trị chuẩn mực trị - đạo đức phong kiến phương Đông Bên cạnh suy tư sâu sắc vấn đề xã hội, triết học Trung Hoa thời cổ cống hiến cho lịch sử triết học giới tư tưởng sâu sắc Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại biến dịch vũ trụ Những tư tưởng Âm Dương, Ngũ hành có hạn chế định, triết lý đặc sắc mang tính chất vật biện chứng người Trung Hoa thời cổ, có ảnh hưởng to lớn tới giới quan triết học sau người Trung Hoa mà nước chịu ảnh hưởng triết học Trung Hoa Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù Triết học Ấn Độ Cổ a) Điều kiện đời − Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á có yếu tố địa lý trái ngược nhau: Vừa có núi cao (bao gồm nước Pakixtan, Bănglađét Nêpan ngày nay), lại vừa có biển rộng; vừa có sơng ấn chảy phía Tây, lại vừa có sơng Hằng chảy phía Đơng; vừa có đồng phì nhiêu, lại có sa mạc khơ cằn; vừa có tuyết rơi giá lạnh, lại có nắng cháy, nóng − Điều kiện kinh tế - xã hội Xã hội ấn Độ cổ đại đời sớm, có điều kiện dân cư đa dạng Từ văn minh sông Ấn người địa Đraviđa xa xưa, nhà nước Ấn Độ cổ xuất hiện, đến kỷ XVII trước công nguyên, thiên tai (lũ lụt sông Ấn…) làm cho văn minh sụp đổ Vào khoảng kỷ XV trước Công nguyên, lạc du mục Arya Trung Á xâm nhập vào Ấn Độ Họ định canh, định cư tiến hành q trình nơ dịch, đồng hóa, hỗn chủng với lạc địa Đraviđa Kinh tế tiêu biểu nông nghiệp kết hợp với thủ cơng nghiệp mang tính tự cung, tự cấp, lấy gia đình, gia tộc người Arya làm sở, tạo tảng vững cho công xã nông thơn đời Trong mơ hình cơng xã nơng thơn hình thành bốn đẳng cấp với phân biệt khắc nghiệt dai dẳng; ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước đế vương; nhà nước kết hợp với Tôn giáo thống trị nhân dân bóc lột nơng nơ cơng xã; tơn giáo bao trùm mặt đời sống xã hội; người sống nặng tâm linh tinh thần khao khát giải thoát Sư phân biệt đẳng cấp, chủng tộc, dịng dõi, tơn giáo, nghề nghiệp,v.v… tạo xung đột ngấm ngầm xã hội Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại bị kìm giữ sức mạnh tinh thần nhà nước –tôn giáo Xã hội phát triển cách chậm chạp nặng nề − Điều kiện văn hóa Văn hóa ấn Độ hình thành phát triển sở điều kiện tự nhiên thực xã hội Người Ấn Độ cổ đại tích lũy nhiều kiến thức thiên văn, sáng tạo lịch pháp, giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực đây, toán học xuất sớm: phát minh số thập phân, tính trị số π, biết đại số, lượng giác, phép khai căn, giải phương trình bậc 2, Về y học xuất danh y tiếng, chữa bệnh thuật châm cứu, thuốc thảo mộc Chữ viết xuất từ thời văn hóa Harappa; kinh Vêđa sử thi sớm xuất hiện; Nghệ thuật tạo Kiến trúc, điêu khắc thể cung điện, đền chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá…; sản sinh nhiều tôn giáo lớn đạo Bàlamơn – Hinđu, đạo Phật, đạo jaina, đạo Xích,… b) Các đặc điểm Triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Ấn Độ cổ đại loại hình Triết học tôn giáo Tôn giáo Triết học xen kẽ vào Trong Tơn giáo có màu sắc Triết học, Triết học có màu sắc Tơn giáo Tuy nhiên Tơn giáo Ấn Độ có xu hướng “hướng nội” sâu tìm hiểu sức mạnh đời sống tâm linh, tinh thần, “hướng ngoại” tôn giáo phương Tây tìm kiếm sức mạnh nơi thượng đế Hầu hết hệ thống Triết học Ấn Độ tập trung giải vấn đề nhân bản, vấn đề nhân sinh quan đường giải thoát Cuộc đấu tranh Chủ nghĩa vật Chủ nghĩa tâm xung quanh vấn đề: Bản nguyên vũ trụ, Con người, linh hồn, đạo đức c) Quá trình hình thành phát triển Triết học Ấn Đợ cổ đại Người ta phân chia q trình thành thời kỳ – Thời kỳ thứ nhất: Thời kỳ Vêđa khoảng kỷ 15 TCN đến kỷ TCN Trong thời kỳ người quan niệm giới, đời sống biểu tượng huyền thoại, đa thần Những quan niệm thể tác phẩm chủ yếu kinh Vêđa Upanisal Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại – Thời kỳ thứ hai: Thời kỳ cổ điển (hay Bà la môn Phật giáo): Thế kỷ thứ TCN đến kỷ SCN Đây thời kỳ kinh tế, xã hội nô lệ Ấn Độ phát triển cao Trong thời kỳ này, giới quan tâm, tôn giáo coi hệ tư tưởng thống, thống trị đời sống tinh thần xã hội Các trào lưu triết học thời kỳ vừa mang tính chất triết học, vừa mang đậm màu sắc tôn giáo Trong thời kỳ này, đấu tranh trường phái triết học dẫn đến việc hình thành cách phân chia có tính chất truyền thống tất trường phái triết học thành hai phái chính: Hệ thống thống bao gồm trường phái (Vêdanta, Samkhya, Yoga, Mimansa, Nyaya Vaisêsika), hệ thống triết học khơng thống gồm trường phái (Lokayata, Jaina Phật giáo) d) Nội dung Triết Học Ấn Độ cổ đại Tư tưởng Triết học Phật giáo nguyên thủy chủ yếu bàn Thế giới quan Nhân sinh quan – Thế giới quan: Phật giáo đưa luận điểm: Vơ tạo giả, vơ ngã, vơ thường, nhân dun • Vơ tạo giả: Nghĩa khơng có sáng tạo giới, vật có nhân, có quả, khơng có ngun nhân (Phật giáo khơng thừa nhận đấng sáng tạo) • Vơ ngã: Phật giáo cho giới (vạn vật người) cấu tạo từ yếu tố vật chất (sắc) tinh thần (danh) Sắc danh hội tụ thời gian ngắn lại chuyển sang trạng thái khác, sinh sinh, hóa hóa, tan hợp, hợp tan • Vơ thường: Phật giáo quan niệm: Thế giới khơng có thường định (ổn định), vĩnh hằng, đứng im chỗ mà vật thường xuyên biến đổi theo chu trình: Sinh, Trụ, Dị, Diệt • Nhân duyên: Nhân nguyên nhân, duyên điều kiện Tất vật, tượng giới xuất có nguyên nhân điều kiện Duyên điều kiện giúp cho nhân trở thành quả, lại duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại duyên mà thành Cứ khơng có ngun nhân khơng có kết cuối – Nhân sinh quan Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh "giải thốt" (Moksa) khỏi vịng luân hồi, "nghiệp báo" để đạt tới trạng thái tồn Niết bàn [Nirvana] Nội dung triết học nhân sinh tập trung thuyết "tứ đế"- có nghĩa bốn chân lý, gọi "tứ diệu đế" với ý nghĩa bốn chân lý tuyệt vời Khổ đế [Duhkha - satya] Phật giáo cho sống khổ, có tám nỗi khổ (bát khổ): sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, biệt ly khổ, oán tăng hội khổ, sở cầu bất đắc khổ, ngũ thụ uẩn khổ Tập đế hay nhân đế (Samudayya - satya) Phật giáo cho sống đau khổ có nguyên nhân Để cắt nghĩa nỗi khổ nhân loại, Phật giáo đưa thuyết "thập nhị nhân duyên" - mười hai nguyên nhân kết nối theo nhau, cuối dẫn đến đau khổ người: 1/ Vô minh, 2/ Hành; 3/ Thức; 4/ Danh sắc; 5/ Lục nhập; 6/ Xúc; 7/ Thụ; 8/ ái; 9/ Thủ; 10/ Hữu; 11/ Sinh; 12/ Lão - Tử Trong "vơ minh" nguyên nhân Diệt đế (Nirodha - satya) Phật giáo cho nỗi khổ tiêu diệt để đạt tới trạng thái Niết bàn Đạo đế (Marga - satya) Đạo đế đường tiêu diệt khổ Đó đường "tu đạo", hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm nguyên tắc (bát đạo): 1/ Chính kiến; 2/ Chính tư; 3/ Chính ngữ; 4/ Chính nghiệp; 5/ Chính mệnh; 6/ Chính tinh tiến; 7/ Chính niệm; 8/ Chính định Tám nguyên tắc thâu tóm vào "Tam học", tức ba điều cần học tập rèn luyện Giới - Định - Tuệ Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù Triết học Trung Quốc Cổ a) Điều kiện đời: Nước có nhiều dân tộc: Có 60 dân tộc với dân tộc lớn, lớn Hán Cờ có ngơi tượng trưng cho đồn kết dân tộc, lớn tượng trưng cho dân tộc Hán Chế độ phong kiến: Ra đời sớm, kết thúc muộn so với nước phương Tây – Trong lịng xã hội phong kiến khơng có yếu tố tư Phương Tây: phong kiến: kỷ đến 15  11 kỷ  yếu tố Tư  cách mạng tư sản Trung Quốc bước vào chế độ chiếm hữu nô lệ sớm  Nhà Hạ 10 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mệnh, tinh tiến, niệm, định) b Trong triết học Trung Quốc cổ đại Trong học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại Nho gia chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Nó chi phối mặt đời sống xã hội ảnh hưởng sâu rộng vào nước lân cận suốt 2000 năm lịch sử Qua hệ thống kinh điển thấy hầu hết tư tưởng triết học Nho gia kinh, sách viết xã hội, người, trị- đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho giáo Thứ nhất: Nho gia coi quan hệ trị - đạo đức quan hệ tảng xã hội, đề cao vai trò quan hệ thâu tóm quan hệ vào ba rường mối chủ đạo (gọi tam cương) Trong quan trọng quan hệ vua- tôi, cha- chồng- vợ Nếu xếp theo “tơn ty trên- dưới” vua vị trí cao nhất, xếp theo chiều ngang quan hệ vua- chachồng xếp hàng làm chủ ” Điều phản ánh tư tưởng trị quân quyền phụ quyền Nho gia Để giải đắn quan hệ xã hội, mà trước hết mối quan hệ “tam cương”, Khổng Tử đề cao tư tưởng “chính danh” Để thực danh, Khổng Tử đặc biệt coi trọng “Đức trị” chức “pháp trị” Thứ hai: Trong việc trị nước tu thân, học đạo sửa để đạt đức nhân, “Lễ” Khổng Tử mực trọng Lễ quy phạm nguyên tắc đạo đức Ông cho vua không giữ đạo vua, cha không giữ đạo cha, không giữ đạo nên thiên hạ vô đạo Phải dùng lễ để khơi phục lại danh Về đạo cha con, Khổng Tử cho cha phải lấy chữ hiếu làm đầu cha phải lấy lòng tự làm trọng Trong đạo hiếu cha mẹ, dù nhiều mặt, cốt lõi phải tâm thành kính “Đời thấy ni cha mẹ người ta khen có hiếu Nhưng lồi thú vật chó, ngựa người ta nuôi Cho nên, nuôi cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác ni thú vật đâu” Cịn Mạnh Tử, ơng kịch liệt lên án 17 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại ông vua không lấy điều nhân nghĩa làm gốc, vui thú lợi lộc riêng, tà dâm bạo ngược, dùng sức mạnh để đàn áp dân; ông gọi “bá đạo” thường tỏ thái độ khinh miệt: “kẻ hại nhân tặc, kẻ hại nghĩa tàn” Người tàn tặc kẻ thất phu Thứ ba: Nho giáo lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng “đại đồng”, giáo dục Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức người Trong bảng giá trị đạo đức Nho gia chuẩn mực gốc “Nhân” Những chuẩn mực khác như: Lễ, nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu biểu Nhân Chữ Nhân triết học Nho gia Khổng Tử đề cập với ý nghĩa sâu rộng Nó coi nguyên lý đạo đức bản, quy định tính người quan hệ người với người từ gia tộc đến xã hội Nó liên quan đến phạm trù đạo đức trị khác hệ thống triết lý chặt chẽ, quán tạo thành sắc riêng triết lý nhân sinh ông Theo ông, đạo sống người phải “trung dung”, “trung thứ” nghĩa sống với sống phải với người Xã hội thời xuân thu thời kỳ trải qua biến động lịch sử sâu sắc, Khổng Tử chủ trương dùng nhân đức để giáo hoá người, cải tạo xã hội Người có đức nhân người làm năm điều thiên hạ “cung, khoan, tín mẫu, huệ” Cung khơng khinh nhờn, khoan lịng người, tín người tin cậy, mẫu có cơng, huệ đủ khiến người Người có nhân theo Khổng Tử người “trước làm điều khó, sau nghĩ tới thu hoạch hết quả” Như nhân đức tính hồn thiện, gốc đạo đức người, nên “nhân” đạo làm người Đạo làm người phức tạp, phong phú lại điều sống với sống với người Là “mình muốn lập thân giúp người lập thân, muốn thành đạt giúp người thành đạt” , “việc khơng muốn đem cho người” Người muốn đạt đức nhân phải người có “trí” “dũng” Nhờ có trí, người có sáng suốt, minh mẫn để hiểu biết đạo lý, xét đoán việc, phân biệt phải trái, thiện ác, để trau dồi đạo đức hành động hợp với 18 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại “thiên lý” Nhưng người muốn đạt “nhân” có “trí” thơi chưa đủ, mà cần phải có dũng khí Người nhân có dũng phải người tỏ rõ ý kiến cách cao minh, hành động cách cao, vận nước loạn lạc, người đời gặp phải hoạn lạn Người nhân có dũng tự chủ mình, cảm xả thân nhân nghĩa Khi thiếu thốn cực khó khơng nao núng làm nhân cách mình, đầy đủ sung túc khơng ngả nghiêng xa rời đạo lý Thứ tư: Về vấn đề tính người Quan điểm Mạnh Tử cho “bản tính người vốn thiện” Thiện tổng hợp đức tính vốn có người từ sinh như, Nhân, Lễ, Nghĩa Mạnh Tử thần bí hố giá trị trị- đạo đức đến mức coi chúng tiên thiên Do quan niệm tính người thiện nên Nho gia đề cao giáo dục để người trở đường thiện với chuẩn mực đạo đức sẵn có Đối lập với Mạnh Tử coi tính người thiện, Tuân Tử lại coi tính người vốn ác Mặc dù thân người ác, giáo hố thành thiện Xuất phát từ quan điểm tính người, Tuân tử chủ trươngđường lối trị nước kết hợp Nho gia với pháp gia Đối với Mặc gia lại cho rằng: − Nhân kiêm ái, tức yêu thương người, không phân biệt đẳng cấp thân sơ, dưới…yêu người yêu mình, yêu người yêu người thân − Nghĩa lợi: làm lợi trừ hại cho người Mặc Địch phản đối quan điểm Khổng Tử phân biệt thứ bậc, thân sơ… học thuyết nhân Ông chủ trương người yêu thương nhau, không phân biệt thân sơ, đẳng cấp… Trong triết học có đan xen yếu tố Duy vật tâm không rõ ràng a Trong triết học Ấn Độ cổ đại Những tư tưởng phái Samkhuya sơ kỳ bộc lộ tư tưởng có tính vật nhiều biện chứng nguyên hữu Đây trường phái triết học sâu vào cặp nhân-quả, từ họ đưa luận điểm nhân 19 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại trình liên tục Theo họ, yếu tố tạo nên vạn vật giới với tính cách nguyên nhân phải vật chất; “vật chất đầu tiên” (Prakriti) - dạng vật chất dùng cảm giác mà biết Ngược lại, nhà tư tưởng phái Samkhya hậu kỳ lại có khuynh hướng nhị nguyên thừa nhận tồn song song hai yếu tố vật chất (Prakriti) tinh thần (Purusa) Yếu tố Purusa - yếu tố tinh thần mang tính phổ quát vĩnh bất biến, truyền sinh khí, lượng biến hóa vào yếu tố vật chất Trường phái Nyaya Vaisêsika: Đây hai phái khác có quan điểm triết học tương đồng, vào giai đoạn hậu kỳ phái Các phái Nyaya Vaisêsika ban đầu có tư tưởng vơ thần đấu tranh chống chủ nghĩa tâm triết học: Trong quan điểm nguyên giới, hai phái cho nguyên tử ngyên tạo nên vạn vật giới kết hợp nguyên tử khác tạo đa dạng giới tự nhiên, hay lý luận nhận thức phái thừa nhận tồn khách quan đối tượng nhân thức… Tuy nhiên, giai đoạn cuối, họ lại có thần cho thần dùng nguyên tử để xây dựng nên giới Trong triết học phật giáo, giai đoạn đầu, học thuyết triết học chứa đựng yếu tố vật tư tưởng biện chứng, nói lên tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, phê phán bất cơng, địi tự do, bình đẳng xã hội Đồng thời, nêu lên khát vọng giải thoát người khỏi bi kịch đời, khuyên người sống lương thiện, từ bi, bác Chính thế, từ đầu học thuyết sâu vào lòng người, truyền bá cách nhanh chóng rộng rãi khơng Ấn Độ mà nhiều nước khác Tuy nhiên, điểm hạn chế lớn triết học phật giáo lý giải đường giải thoát người khỏi nỗi khổ đau đời có tính chất tâm ảo tưởng a Trong triết học Trung Quốc cổ đại Trong bối cảnh nước Trung Quốc thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, cha không cha, không con, giá trị đạo đức bị đảo lộn Chủ trương dùng “Nhân” để giáo hoá người, cải biến xã hội từ loạn thành trị Nho gia 20 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại biểu tính tích cực, tính nhân đạo Nho Nhưng chưa hiểu rõ nguyên nhân sâu xa biến lịch sử bị quyền lợi giai cấp quy định nên phương pháp cải biến người xã hội Khổng Tử đạt mức cải lương, tâm cách mạng thực Trong triết học Khổng Tử phạm trù “nhân” “lễ”, “trí”, “dũng” có nội dung phong phú, thống với thâm nhập vào vào lĩnh vực đời sống xã hội, ln cố gắng giải đáp vấn đề đặt lịch sử có lẽ thành rực rỡ triết lý nhân sinh ông Do hạn chế điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp nên triết học Khổng Tử chứa đựng mâu thuẫn giằng co, đan xen yếu tố vật, vô thần với yếu tố tâm, tư tưởng tiến với quan điểm bảo thủ, phản ánh tâm trạng bị giằng xé ông trước biến chuyển thời cuộc.Tính khơng qn ông sở để hệ sau khai thác, xuyên tạc theo khuynh hướng tâm, tôn giáo thần bí Triết học Mạnh Tử cịn nhiều yếu tố tâm, thần bí, quan niệm ông tự nhiên lịch sử xã hội lý đạo đức, học thuyết trị xã hơị với tư tưởng “nhân chính”, “bảo dân” có ý nghĩa tiến phù hợp với yêu cầu xu phát triển lịch sử xã hội Chương 3: Sự khác biệt Triết Học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại  Bên cạnh điểm tương đồng vấn đề đạo đức; người; đan xen yếu tố vật tâm triết học, quan điểm thể luận nhận thức luận lại điểm khác biệt hai triết học lớn phương Đông Bản thể luận a Trong triết học Ấn Độ cổ đại Vấn đề thể luận triết học Ấn Độ cổ đại thể 21 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại phong phú tư tưởng, trường phái triết học tâm lẫn vật Nổi bật tư tưởng tâm vấn đề tồn giới phải kể đến tư tưởng triết học Upanisát Upanisát cho rằng, tồn brátman (đại ngã) linh hồn vũ trụ hay thực thể tinh thần tối cao, nguyên vạn vật Nó tồn tuyệt đối, vĩnh viễn sản sinh đích cuối Sau này, trường phái Vêđanta xuất phát triển tiếp tư tưởng Upanisát, thừa nhận tồn brátman – linh hồn vũ trụ thực tinh thần tối cao, chất, nguồn sống vĩnh hằng, cội nguồn chi phối hình thành hủy diệt giới Các tư tưởng vật vấn đề tồn giới thể nhiều trường phái triết học Đầu tiên, phải kể đến tư tưởng phái Samkhya sơ kỳ, tư tưởng bộc lộ tính vật nhiều biện chứng nguyên hữu Đây trường phái triết học sâu vào luật nhân – quả, họ thừa nhận tồn luật nhân – chi phối chuyển hóa giới vật chất Theo họ, kết tiềm ẩn nguyên nhân; vậy, vạn vật giới vật chất yếu tố tạo nên vạn vật giới với tính cách nguyên nhân phải vật chất; “vật chất đầu tiên” (Prakriti) – dạng vật chất dùng cảm giác mà biết Ngồi ra, họ thừa nhận rằng, vật thể giới kết thống nhất, hợp nhất, chuyển hoá, tác động liên hệ ba yếu tố sativa (nhẹ nhàng, khiết), razas (tích cực, động), tamas (nặng, ỳ) Khi cân ba yếu tố bị phá vỡ biến hố khơng ngừng, phát triển khơng gian thời gian, chuyển hố từ dạng sang dạng khác, đó, ngun nhân tạo đa dạng giới tự nhiên Tuy nhiên, nhà tư tưởng phái Samkhya hậu kỳ lại có khuynh hướng nhị nguyên thừa nhận tồn song song hai yếu tố vật chất (Prakriti) tinh thần (Purusa) Yếu tố Purusa - yếu tố tinh thần mang tính phổ quát vĩnh bất biến, truyền sinh khí, lượng biến hóa vào yếu tố vật chất Nyaya Vaisêsika hai trường phái khác họ lại có chung quan 22 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại điểm triết học vô thần chống chủ nghĩa tâm Họ cho nguyên tử – hạt vật chất bé nhỏ, không đồng nhất, bất biến, vĩnh hằng, khác chất lượng, khối lượng, hình dạng cách thức kết hợp – nguyên tạo nên vạn vật giới Các nguyên tử kết hợp lại với tạo thành bốn thực thể vật lý đất, nước, gió lửa (theo phái Nyaya) hay tạo chín thực thể đất, nước, gió, lửa, ête, thời gian,khơng gian, linh hồn trí tuệ (theo phái Vaisêsika) kết hợp với chúng tạo nên vạn vật đa dạng Một trường phái vật, vô thần khác thuộc hệ thống khơng thống có quan điểm tương tự trường phái Lokayata Theo trường phái vật, tượng giới tạo thành từ bốn yếu tố đất, nước, lửa,gió (tứ đại) Những yếu tố có khả tự tồn tại, tự vận động không gian cấu thành vạn vật, kể người.Tính đa dạng vạn vật với phương thức, tỷ lệ, trật tự khác yếu tố nguyên mà thành Ngoài ra, phái cho linh hồn (ý thức) thuộc tính thể, thể xác (vật chất) sinh Khơng có linh hồn thân linh hồn hay ý thức liên kết nguyên tử vật chất theo cách thức đặc biệt, vật chất sinh ý thức gạo nấu thành rượu, rượu lại có tính chất mà gạo khơng có làm người ta say Từ đó, phái Lokayata phủ nhận thuyết “luân hồi” “nghiệp”, chế giễu “sự giải thốt” Họ cho người khơng phải khác thân thể có ý thức, người chết linh hồn Jaina – trường phái vật thứ hai hệ thống khơng thống – đề cao thuyết tương đối Theo thuyết thực thể bất biến, vô thủy, vô chung, vạn vật – dạng tồn cụ thể – biến đổi khơng ngừng; vậy, vạn vật (thế giới) thống bất biến biến đổi Thực thể có hai dạng jiva (sống) – bao gồm quỷ, thần, người, chim, thú, cây, cỏ…mang lý tính, có linh hồn; ajiva (khơng sống) – bao gồm không gian, thời gian, vận động, vật chất…jiva ajiva liên kết tác động lẫn để tạo vạn vật b Trong triết học Trung Quốc cổ đại 23 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Khác với cách hiểu Thượng đế số tôn giáo hay Thượng đế triết học tâm Quan điểm tồn giới vật chất người Trung Hoa thượng cổ cho vũ trụ lúc đầu cõi hỗn mang, mờ mịt Trong hỗn mang có “lý” gọi “Thái cực” vơ hình, huyền diệu chứa đựng hai mặt tiềm ẩn, đối lập liên hệ với âm dương Sự tương tác chuyển hóa hai lực vũ trụ, vạn vật thể thống Thái cực tạo biến đổi vô tận, gọi “đạo” hay “dịch”, đạo biến hóa trời đất Theo đạo, âm dương tạo khí trọng khí Thanh khí làm trời, trọng khí làm đất, điều hòa âm dương, trời đất sinh vạn vật Ngay từ tiềm ẩn, vạn vật bẩm thụ khí trọng khí Vật bẩm thụ nhiều khí làm thần, vật bẩm thụ ít, tùy theo độ đậm nhật khí, trọng khí mà làm quỷ, làm người hay làm vật Quan niệm cho thấy, người Trung Hoa cổ đại xếp thứ vũ trụ là: Trời, thần, thần, quỷ thần, người vạn vật, Trời giới siêu nhiên sáng tạo vũ trụ mà trời giữ cao vũ trụ thần khơng phải hồn tồn hư vơ, huyền bí mà bẩm thụ khí âm dương mà Chịu ảnh hưởng từ quan niệm cho vạn vật có chung nguồn gốc vận động khơng ngừng theo “đạo” Trong quan điểm giới, Khổng Tử Mặc Tử tin có lực lượng với quyền tối cao chi phối vũ trụ vạn vật, Trời Theo Khổng Tử, “đạo trời”, “thiên lý” lẽ tự nhiên, lưu hành khắp vũ trụ định phép sống cho vạn vật sức mạnh tuyệt đối: “Trời có nói đâu mà bốn mùa vận hành, trăm vật sinh hóa Trời có nói đâu” (Luận ngữ, Dương Hóa) Mặc Tử, bác lại học thuyết “Thiên mệnh” Khổng Tử Nhưng ông lại đưa giới quan mang tính chất tơn giáo, thần bí, coi ý chí trời nguyên tắc tối cao hành vi người, đồng thời cho biến hóa tượng tự nhiên bị ý chí trời chi phối Trời tạo mn vật, ni dưỡng mn lồi Trời xoay vần bốn mùa, sinh tiết, tạo hoa cỏ 24 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại cây, động vật người Trời đấng thiêng liêng tối cao có ý chí, có nhân cách quyền uy gia trưởng nhà, quốc dân nước Trong đó, xét mặt thể luận, “đạo” Lão Tử trình bày theo ba mặt, thể, tướng dụng Mặt thể “đạo”, theo quan niệm Lão Tử để nguồn gốc tối sơ nguyên thủy vũ trụ vạn vật Nó “tổng nguyên lý” chi phối hình thành biến hóa trời đất, cực diệu, cực huyền cho vạn vật noi theo Vì mà Lão Tử viết: “Có vật hỗn độn mà nên, sinh trước trời đất, vừa trống không, vừa lặng yên, đứng khơng thay đổi, lưu hành khắp nơi mà không mỏi, mẹ thiên hạ” Tính chất khách quan, tự nhiên, phác “đạo” Lão Tử đưa lên hàng đầu Nó hiểu vốn thế, mộc mạc, phác, khơng bị nhào nặn, gọt giũa người hoàn toàn độc lập với ý muốn, nguyện vọng người Lão Tử khơng tìm thuộc tính chung vạn vật mà thực chất tìm nguyên nhân đầu tiên, sơ tối, uyên nguyên sinh vũ trụ, vạn vật để trả lời cho câu hỏi truyền thống triết học Trung Hoa cổ đại, sinh vũ trụ, vạn vật? Vì mà ơng coi “đạo” mẹ mn lồi, chủ đất trời Như vậy, “đạo” không vật, tượng cụ thể hữu hình nào, mà tất vật từ sinh thay đổi tiềm ẩn thay đổi vạn vật Do đó, “đạo” vừa nhất, vừa thiên hình vạn trạng, vừa bất biến, vừa biến hóa Nhận thức luận a Trong triết học Ấn Độ cổ đại Xuất phát từ quan điểm tồn linh hồn vũ trụ – nguyên vạn vật – Upnisát cho tồn hình thức nhận thức cho phép vượt lên hữu hình, cảm tính, thay đổi để nắm bắt vơ hình, bất biến, thực tuyệt đối, ẩn đằng sau hữu hình, cảm tính thay đổi; nghĩa nhận thức brátman Đó hình thức nhận thức thượng trí – chiêm nghiệm tâm linh Ngồi ra, theo Upnisát, cịn tồn hình thức nhận thức thứ hai nhận thức hạ trí – gắn liền với trực quan cảm tính Hạ trí hình thức nhận thức bị giới hạn 25 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại hữu hình, cảm tính, thay đổi; nghĩa nhận thức vật vật chất xung quanh ta Khác với quan điểm Upnisát, trường phái Nyaya thừa nhận tồn khách quan đối tượng nhận thức cho nhận thức thông qua bốn phương thức đáng tin cậy cảm giác, kết luận, tương tự chứng Bên cạnh đó, Phái đề cao vai trò kinh nghiệm nhận thức, đồng thời cho nhận thức phù hợp với chất đối tượng; cịn ngược lại, nhận thức sai lầm Tương tự phái Nyaya, phái Vaisêsika thừa nhận tồn khách quan đối tượng nhận thức, họ đưa lý luận tính tin cậy nhận thức, coi thực tiễn thước đo độ tin cậy tri thức cho nhận thức tin cậy phản ánh trung thành với thân đối tượng Mặc dù hai trường phái thuộc hai hệ thống triết học khác phái Mimansa phái Lokayata coi cảm giác nguồn gốc nhận thức Là trường phái có khuynh hướng vật theo lập trường kinh nghiệm, Lokayata cho kết luận, suy lý có giá trị mối liên hệ với giới cách kinh nghiệm Họ phủ nhận tính chân xác tri thức lý tính Trong đó, phái Mimansa lại lập luận rằng, cảm giác khơng nhận thấy thần linh,vì vậy, họ cho giới không tồn thần linh b Trong triết học Trung Quốc cổ đại Vấn đề nhận thức luận triết học Trung Quốc cổ đại thể rõ nét tư tưởng Khổng Tử phép tam biểu Mặc Tử Trong tư tưởng triết học mình, Khổng Tử cho người kết bẩm thụ sinh khí âm dương, trời đất, người ta chịu chi phối “đạo trời” hay “mệnh trời” khơng cưỡng lại Vì tin có mệnh trời nên Khổng Tử cho người ta phải biết mệnh, sợ mệnh, thuận mệnh đợi mệnh Theo ông, người quân tử phải biết: “Trên khơng ốn trời, khơng trách người, sống cách bình dị để chờ mệnh trời” (Trung dung, 14) 26 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại Ngược lại với Khổng Tử, Mặc Tử chống lại thuyết định mệnh cho họa phúc, thành bại người hành vi người gây nên, sức người chưa đủ, lực người chưa mạnh, số mệnh Nho gia quan niệm Ngoài ra, Mặc Tử đưa phép tam biểu để xác định hai nguyên tắc “kiêm” “biệt”, “ái” “ố” – hai nguyên tắc, hai thái độ sống hoàn toàn đối lập – điều đúng, điều sai Vậy tam biểu gì? Có thể hiểu qui tắc khn mẫu để hướng dẫn nhận thức hành động người Tại lại cần đến nó? Theo Mặc Tử, phàm nói rằng, bàn luận, khơng lập định chuẩn trước khơng thể phân biệt phải trái, lợi hại; “cho nên nói phải có tam biểu” Trong tam biểu “có làm gốc, làm ngun, để dùng” Gốc lấy “ở chí trời việc thánh vương xưa’ Nói xét vệc thánh nhân xưa, tức nói cần dung hợp kinh nghiệm khứ với chân lí khám phá, cụ thể : “Phàm nói năng, hành động, xét hợp với thánh vương thời Tam đại : Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn, Võ theo mà làm Phàm nói năng, hành động, xét thấy hợp với tay bạo vương thời Tam đại Kiệt, Trụ, U, Lệ phải bỏ theo” Cịn nguyên nguồn gốc, theo Mặc Tử, quan niệm đắn tri thức hành động người phải bắt nguồn từ kinh nghiệm đại đa số quần chúng, “dò xét trước thật tai mắt trăm họ” Mặc Tử viết rằng: “Cái đạo khiến thiên hạ xét biết vật có hay khơng, hẳn phải lấy điều dân chúng mắt thấy tai nghe mà biết làm biểu chuẩn Nếu thật dân chúng mắt thấy tai nghe phải coi có, dân chúng khơng mắt thấy tai nghe phải coi khơng” Dụng tam biểu công dụng, vào hiệu thực tế “Dụng chỗ nào? Thưa đưa làm việc hành xem có lợi cho nhà nước trăm họ hay không?” Như vậy, với học thuyết này, Mặc Tử có đóng góp lớn phát triển lí luận nhận thức Trung Quốc cổ đại Có thể thấy biểu thứ nhất, Mặc Tử 27 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại đề cao tầm quan trọng việc kế thừa kinh nghiệm người xưa Nhưng lấy “chí trời” “việc làm thánh vương xưa” làm chuẩn mực, Mặc Tử rơi vào chủ nghĩa kinh viện thần bí, làm hạn chế phần tính sáng tạo nhận thức Còn biểu thứ hai biểu thứ ba, quan niệm Mặc Tử tiêu chuẩn nhận thức hành động phải vào “tai mắt trăm họ việc làm hành chính” bậc vua chúa mang ý nghĩa tích cực Đó cố gắng đưa kết nhận thức vào thực tiễn nhằm đem lại lợi ích cho trăm họ Tuy nhiên quan niệm thực tiễn Mặc Tử hạn hẹp, chủ yếu mang tính trực quan Có thể thấy tư tưởng vật thơ sơ chủ nghĩa kinh nghiệm đặc tính học thuyết nhận thức ông Khác với Khổng Tử Mạnh Tử, đề cao tính tự nhiên, phác “đạo”, Lão Tử không thừa nhận biến hóa giới tn theo mục đích định sẵn lực siêu nhiên Ơng phản đối việc lấy hành động tự giác có ý chí người gán cho giới tự nhiên Ơng cố gắng tìm tính quy luật khách quan vạn vật vận động biến hóa, dạy người phải hành động theo quy luật tự nhiên Nhưng ơng lại cho người thích ứng với quy luật tự nhiên cách bị động; đứng trước tự nhiên người khơng cần làm 28 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại KẾT LUẬN Triết học Ấn Độ cổ đại triết học Trung Hoa cổ đại hai triết học lớn phương Đông Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, để lại nhiều tư tưởng quý báu cho nhân loại không quy mô, số lượng tác phẩm để lại, đa dạng trường phái mà phong phú cách thể đặc biệt sâu rộng nội dung phản ánh, góp phần lớn trình phát triển tư tưởng văn hóa khu vực châu Á Ra đời phát triển điều kiện lịch sử khác Tuy nhiên, hai triết học có điểm tương đồng nhau, điểm tương đồng chủ yếu nội dung triết học chủ yếu hướng đến đạo đức người Phần lớn trường phái Triết học Ấn Độ cổ đại thường tập trung giải vấn đề “nhân sinh” đường “giải thốt” đau khổ khơng phải đời sống kinh tế-xã hội mà ý thức, “vơ minh”, “ham muốn” người Cịn mối quan tâm hàng đầu nhà triết học Trung Hoa cổ đại vấn đề thuộc đời sống thực tiễn trị - đạo đức xã hội, vấn đề rèn luyện đạo đức người Ngoài ra, đan xen yếu tố vật tâm không rõ ràng quan điểm triết học điểm tương đồng hai triết học Các quan điểm vật tâm, biện chứng siêu hình khơng thể cách rạch ròi, tách bạch mà chúng thường đan xen nhau, xen kẽ lẫn q trình vận động phát triển Chính đan xen mặt tạo “vẻ đẹp” thâm trầm, uyển chuyển triết học Ấn Độ cổ đại triết học Trung Hoa cổ đại, mặt khác, tạo lực cản không nhỏ phát triển hai triết học Bên cạnh điểm tương đồng khác biệt hai triết học thể rõ nét quan niệm thể luận nhận thức luận Về thể luận, triết học Ấn Độ xoay quanh tư tưởng, “linh hồn vũ trụ”, tức brátman, cội nguồn chi phối sinh thành, biến hóa vật, kể xã hội người Đây quan điểm tâm tôn giáo đặc trưng triết học thuộc 29 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại trường phái thống Ấn Độ Cịn triết học Trung Quốc cổ đại, với thuyết “Thiên mệnh”, mang ý nghĩa tâm, cho trời lực lượng tối cao chi phối vũ trụ người, không mang màu sắc tôn giáo rõ nét Ấn Độ, đan xen quan điểm đề cao tính tự nhiên, chất phác “đạo” Còn quan điểm vật chất phác giới tìm thấy trường phái Nyaya Vaisêsika, quan niệm nguyên tử, hật vật chất nhỏ bé nguyên vạn vật Quan điểm thể tính vật rõ nét, khác với quan điểm “đạo” triết học Trung Quốc cổ đại, theo Lão Tử, đạo vô cực chứa đựng thái cực “Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật.” (Đạo đức kinh- chương 42) Tuy đề cao tính tự nhiên đạo, mang vẻ huyền bí, vốn khơng thể xác định “đạo” uy nghiêm, sâu kín thực thể tinh thần hay vật chất Còn lý luận nhận thức quan điểm hai triết học, thấy ưu thuộc triết học Ấn Độ, với quan niệm Mimansa phái Lokayata có khuynh hướng vật theo lập trường kinh nghiệm, coi cảm giác nguồn gốc nhận thức So với triết học Trung Quốc, có phép Tam biểu Mặc Tử có yếu tố vật thơ sơ, cịn hầu hết lý luận nhận thức trường phái khác không lấy tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu, vậy, khơng thể công cụ đắc lực để khám phá, cải tạo tự nhiên Tóm lại, lịch sử tư tưởng phương Đơng cổ đại, hệ thống tư tưởng đặc sắc vô quý giá, kho tàng quý báu mà triết học Ấn Độ Trung Quốc tinh hoa tiêu biểu Thơng qua việc tìm hiểu hai triết học, rút điểm tương đồng khác biệt, góp phần vào dịng chảy tinh thần phong phú nhân loại 30 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại cương lịch sử Triết học, TS.Bùi Văn Mưa – Chủ biên Giáo trìnhTriết học Mác – Lênin, GS TS Nguyễn Ngọc Long; GS TS Nguyễn Hữu Vui – Đồng chủ biên Cơ sở văn hóa Việt nam, PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, 1997 Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, PGS.TS Dỗn Chính – chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 31 Nguyễn Hữu Bình ... mục đích cần nghiên cứu sau: • Sự tương đồng triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại • Sự khác triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Trung Quốc cổ đại Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu... không cần làm 28 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc cổ đại KẾT LUẬN Triết học Ấn Độ cổ đại triết học Trung Hoa cổ đại hai triết học lớn phương Đông Với bề dày... hai triết học lớn phương Đông Bản thể luận a Trong triết học Ấn Độ cổ đại Vấn đề thể luận triết học Ấn Độ cổ đại thể 21 Nguyễn Hữu Bình Sự tương đồng khác biệt Triết học Ấn Độ cổ đại Trung Quốc

Ngày đăng: 19/11/2014, 01:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu đề tài

  • Chương 1: Tiền Đề Lịch Sử Xã Hội Ra Đời Triết Học Ấn Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại

    • 1. Khái quát triết học Phương Đông cổ đại

    • 2. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của Triết học Ấn Độ Cổ

    • 3. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của Triết học Trung Quốc Cổ

    • Chương 2: Sự Tương Đồng giữa Triết Học Ấn Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại

      • 1. Nội dung triết học chủ yếu hướng về các vấn đề đạo đức, con người

      • 2. Trong triết học có sự đan xen yếu tố Duy vật và duy tâm không rõ ràng

      • a. Trong triết học Ấn Độ cổ đại

      • Chương 3: Sự khác biệt giữa Triết Học Ấn Độ cổ đại và Trung Quốc cổ đại

        • 1. Bản thể luận

        • 2. Nhận thức luận

        • KẾT LUẬN

        • Triết học Ấn Độ cổ đại và triết học Trung Hoa cổ đại là hai nền triết học lớn của phương Đông. Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, nó đã để lại nhiều tư tưởng quý báu cho nhân loại không chỉ ở quy mô, số lượng của các tác phẩm để lại, ở sự đa dạng của các trường phái mà còn ở sự phong phú trong cách thể hiện và đặc biệt là sự sâu rộng về nội dung phản ánh, góp phần rất lớn trong quá trình phát triển tư tưởng văn hóa khu vực châu Á.

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan