Phương pháp luận thí nghiệm cọc khoan nhồi

30 2.8K 17
Phương pháp luận thí nghiệm cọc khoan nhồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Mục đích: Để kiểm tra chất lượng và sức chịu tải của cọc khoan nhồi trong công trình, theo đề nghị của Chủ đầu tư và Cơ quan tư vấn thiết kế sử dụng phương pháp kiểm tra bằng các phương pháp: + Thí nghiệm xung siêu âm (SONIC) xác định tính đồng nhất của bê tông, + Thí nghiệm nén tĩnh ép dọc trục kiểm tra sức chịu tải cọc khoan nhồi

PHẦN III: GIẢI PHÁP & PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỔNG QUÁT DO NHÀ THẦU ĐỀ XUẤT ĐỂ THỰC HIỆN DỊCH VỤ TƯ VẤN I. GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN I.1. AM HIỂU VỀ MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA GÓI THẦU Dự án Địa điểm: Chủ đầu tư: + Diện tích khu đất : 7.500 m 2 + Diện tích đất xây dựng : 2.495 m 2 + Diện tích sàn xây dựng : 11.385 m 2 + Mật độ xây dựng : 33,2% + Hệ số sử dụng đất : 1,51 lần 1. Cổng chính ra vào: 2. Nhà làm việc: - Nhà cấp II, gồm 1 tầng hầm và 10 tầng nổi, diện tích xây dựng 1700 m2, trong đó: - 01 tầng hầm: Có diện tích sàn 1680 m2. Bố trí làm chỗ để ô tô (trên 20 xe ô tô), xe máy và xe đạp cho nội bộ cơ quan trên 300 cán bộ. - 10 tẩng nổi: Có tổng diện tích sàn 9080 m2 Được bố trí các phòng ban làm việc cho Hội sở chính, Sở giao dịch, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin, hội trường và nhà ăn cán bộ. 3. Nhà phụ trợ: - Tòa nhà cấp III, 3 tầng, diện tích xây dựng 775 m2. Tổng diện tích sàn 2265 m2. - Do đặc điểm cụ thể được bố trí: - Bố trí 2 lớp học một lớp khoảng 100 học viên và một lớp khoảng 50 học viên. - Bố trí nhà ăn cho học viên trong thời gian học tập. - Bố trí 38 phòng khoảng150 giường dành cho cán bộ đi họp và cho cán bộ đi học lưu trú trong thời gian đi họp và học tập. - Phòng giảng viên và các phòng quản lý kỹ thuật. - Về tổng diện tích sàn làm việc của tòa nhà làm việc chính và tòa nhà công vụ là 9080 m2 + 2265 m2 = 11.345 m2 tương đương với tổng diện tích sàn làm việc được phép xây dựng tại Quyết định số 161/2007/QĐ-TTg ngày 19/10/2007 của Thủ tướng Chính phủ. 4. Sân để xe ngoài trời: - Với tổ chức làm việc hiện tại của Hội sở chính NHCSXH gồm nhiều đơn vị trực thuộc như đã trình bày ở các phần trên, để phục vụ nhu cầu giao dịch khách hàng, hội nghị và học tập NHCSXH xin đề nghị được bố trí bãi đỗ xe ngoài trời vào phần diện tích làm sân phía trước và sân baên cạnh của tòa nhà làm việc khoảng trên 30 xe ô tô loại 4 chỗ ngồi và 12 chỗ ngồi. 5. Công trình kỹ thuật: - 01 nhà 1 tầng có diện tích 40 m2 dùng làm nhà để máy phát điện và hệ thống máy bơm cứu hỏa và các bộ phận phục vụ kỹ thuật khác. 6. Khái quát về gói thầu: 1. Tên gói thầu: Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi 2. Nguồn vốn đầu tư: Vốn ngân sách 3. Hình thức lựa chọn nhà thầu: Chỉ định thầu 4. Hình thức hợp đồng: Trọn gói. 5. Thời gian thực hiện hợp đồng: Theo tiến độ dự án. I.2. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Mục đích: Để kiểm tra chất lượng và sức chịu tải của cọc khoan nhồi trong công trình, theo đề nghị của Chủ đầu tư và Cơ quan tư vấn thiết kế sử dụng phương pháp kiểm tra bằng các phương pháp: + Thí nghiệm xung siêu âm (SONIC) xác định tính đồng nhất của bê tông, + Thí nghiệm nén tĩnh ép dọc trục kiểm tra sức chịu tải cọc khoan nhồi 2. Yêu cầu Thiết bị phải đảm bảo độ chính xác cần thiết. Phương pháp tiến hành phải tuân thủ đúng theo các quy định của các tiêu chuẩn hiện hành, đảm bảo tính khách quan của kết quả kiểm tra. I.3. PHẠM VI, KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM: - Theo bảng tiên lượng của hồ sơ đề xuất, khối lượng công tác cần thực hiện như sau: STT Nội dung công việc Đơn vị tính Khối lượng Ghi chú 1 Nén tĩnh thử tải cọc bê tông sử dụng dàn chất tải. Tải trọng nén <=1000 tấn Tấn/ lần 3.000,0 2 Vận chuyển đối trọng, gối đỡ, thiết bị đến và đi khỏi hiện trường thi công bằng xe ô tô vận tải thùng tải trọng 12 tấn Ca 34,722 3 Cẩu đối trọng, gối đỡ, thiết bị lên, xuống ô tô tại bãi tập kết, lên xuống ô tô tại hiện trường. Sử dụng cần cẩu 25 Tấn Ca 47,5 4 Trung chuyển đối trọng, gối đỡ, thiết bị giữa các cọc thí nghiệm. Sử dụng cần cẩu 25 Tấn Ca 47,5 5 Nhân công phục vụ ca cẩu Công 190 6 Thí nghiệm siêu âm cọc (SONIC) Mặt cắt/ lần 09 7 Khoan kiểm tra cọc khoan nhồi, đường kính <=80 Cọc 03 Tuy nhiên khi nghiên cứu hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công công trình mà bên mời thầu cung cấp. Nhà thầu nhận thấy khối lượng thực hiện có một số nội dung chưa phù hợp với công việc cần thực hiện như sau: - Công trình sử dụng phương án móng cọc khoan nhồi với các số liệu thử nghiệm như sau: - Cọc khoan nhồi đường kính D800mm: có sức chịu tải tính toán là 300 tấn, tải trọng thí nghiệm là 600 tấn, số lượng: 116 cọc. - Nội dung thử nghiệm bao gồm: + Kiểm tra sức chịu tải cho 03 cọc khoan nhồi đường kính D800 bằng phương pháp nén tĩnh dọc trục. Tải trọng thí nghiệm bằng 200% tải trọng tính toán là 600 tấn. Tổng khối lượng thí nghiệm là: 3x600 = 1.800,0 tấn + Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi bằng phương pháp siêu âm 03 cọc thí nghiệm đường kính D800mm BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC STT Nội dung công việc Đơn vị tính Khối lượng Ghi chú 1 Nén tĩnh thử tải cọc bê tông sử dụng dàn chất tải. Tải trọng nén <=1000 tấn 3*600 = 1.800,0 tấn Tấn/ lần 1.800,0 2 Vận chuyển đối trọng, gối đỡ, thiết bị đến và đi khỏi hiện trường thi công bằng xe ô tô vận tải thùng tải trọng 12 tấn (300*2*1,2+200+50)*2/12/3 = 53,889 Ca 53,889 3 Cẩu đối trọng, gối đỡ, thiết bị lên, xuống ô tô tại bãi tập kết, lên xuống ô tô tại hiện trường. Sử dụng cần cẩu 25 Tấn (300*2*1,2+200+50)*2*0,019 = 36,86 Ca 36,86 4 Trung chuyển đối trọng, gối đỡ, thiết bị giữa các cọc thí nghiệm. Sử dụng cần cẩu 25 Tấn (300*2*1,2+200+50)*3*0,019 = 55,29 Ca 55,29 5 Nhân công phục vụ ca cẩu (36,86+55,29)*4 = 368,6 Công 368,6 6 Thí nghiệm siêu âm cọc (SONIC) Mặt cắt/ lần 09 7 Khoan kiểm tra cọc khoan nhồi, đường kính <=80 Cọc 03 8 Gia cố nền bằng gạch vỡ dày 30cm (giá gạch vỡ lấy theo đơn giá Hà Nội số 5481/QĐ-UBND ngày 24/11/2011) m3 168,0 Gối kê 2 bên cọc kích thước 5m*12m*2 bên*3 cọc: 5*12*2*3*0,3 = 108 Đường tạm dài khoàng 20m: 5*40*0,3 = 60 9 Ca máy phục vụ san gia cố nền (vận dụng ĐM AB.22122 Đào san đất trong phạm vi ≤ 50m bằng máy ủi ≤ 110CV) : 0,383*168/100 = 0,643 ca 0,643 II. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỰC HIỆN II.1. CĂN CỨ KIỂM TRA VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ÁP DỤNG: - Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công của công trình. - Chỉ dẫn kỹ thuật. - Các Tiêu chuẩn kỹ thuật : +.TCXD 205 : 1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế; + TCXDVN 9395:2012 Cọc khoan nhồi - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu; + TCXDVN 9396: 2012 Cọc khoan nhồi- phương pháp xung siêu âm xác định tính nhất đồng nhất của bêtông. + TCXDVN 9393:2012 - Cọc – Phương pháp thử nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục + Tiêu chuẩn TCVN3118: 1993. Bê tông nặng, phương pháp thử cường độ nén. + Tiêu chuẩn TCVN239 : 2005. Bê tông nặng, chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình. - Các tiêu chuẩn hiện hành. II.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1. THÍ NGHIỆM KHOAN NHỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM SONIC a. Mục đích thí nghiệm Phương pháp siêu âm (SONIC TEST) là phương pháp đánh giá chất lượng bê tông cọc. Qua kiểm tra, chúng ta có thể đánh giá được tính toàn khối, nguyên vẹn của cọc, phát hiện các khuyết tật (nứt, gãy, lỗ hổng, không liên tục, giảm thiếu đường kính, thu hẹp cục bộ.). Số lượng cọc thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc bằng phương pháp siêu âm 03 cọc. Tổng cộng: 03 x 03= 09 mặt cắt. b. Nguyên lý của phương pháp Phương pháp siêu âm dựa trên nguyên lý quan sát quá trình truyền dẫn sóng siêu âm trong môi trường vật chất với tần số dao động từ 20KHz trở lên, đo sự suy giảm tốc độ lan truyền của sóng siêu âm trong môi trường truyền dẫn cho ta một phổ về tính bất đồng nhất của môi trường. Vật liệu càng đặc chắc, tốc độ chuyền của sóng siêu âm trong chúng càng lớn. Đối với bê tông đặc chắc, tốc độ lan truyền của sóng siêu âm trong bê tông khoảng 3000-4500m/s, phụ thuộc vào thành phần cấp phối vật liệu và mác bê tông. Các tham số sau đây được đo đạc để tiến hành nghiên cứu: - Tốc độ (hay thời gian) truyền sóng. - Mức độ khuyếch tán sóng siêu âm trong môi trường. - Độ tập trung sóng sau khi qua môi trường. Trong thí nghiệm siêu âm, ta thả vào thân cọc thông qua các ống được đặt sẵn các đầu phát sóng và đầu thu sóng siêu âm suốt chiều dài thân cọc. Các ống đặt trong bê tông là các loại ống bằng thép hoặc nhựa và phải có tính chất đồng nhất. Các thiết bị này luôn được thả xuống hoặc kéo lên song song cùng cao độ trong suất quá trình đo. Kiểm tra lần lượt qua các mặt cắt ta có thể xác định chính xác chất lượng vật liệu của cọc bằng vận tốc sóng siêu âm truyền qua. c. Thiết bị sử dụng. - Máy siêu âm bê tông kiểu CHAMP - Nước sản xuất: Mỹ - Phạm vi đo 0-100m - Đặc tính kỹ thuật:  Một đầu đo phát sóng dao động đàn hồi (xung siêu âm) với cáp dẫn và một bộ phận xung có tần số truyền sóng trong phạm vi từ 20KHz đến 100KHz.  Một thiết bị điều khiển với cáp được nối với các đầu đo cho phép tự động đo chiều sâu hạ đầu đo.  Một thiết bị điện tử để ghi nhận và điều chỉnh tín hiệu thu được.  Một hệ thống hiển thị tín hiệu.  Một hệ thống ghi nhận và biến đổi tín hiệu thành đại lượng vật lý đo được.  Cơ cấu định tâm cho hai đầu đo khi đường kính của đầu đo nhỏ hơn ít nhất 10mm so với đường kính ống đo. d. Quy trình thí nghiệm - Kiểm tra hoạt động của toàn bộ thiết bị. - Vận chuyển thiết bị tới hiện trường và cọc thí nghiệm. - Chuẩn bị đầu cọc thí nghiệm: Cắt đầu ống siêu âm, bơm đẩy nước vào ống rửa sạch các chất bẩn trong ống, thử độ thông suất theo chiều sâu cọc. - Lắp ráp thiết bị, nối nguồn điện, thử cho đến khi bộ vi xử lý sẵn sàng làm việc. - Xác định mặt cắt cần đo. Hìnhvẽ: Vị trí thử nghiệm trên đầu cọc - Bật máy và hạ hai đầu dò từ trên xuống theo hai ống thép với tốc độ đều sao cho 2 đầu dò luôn ở cùng một cao độ. Theo dõi số liệu hiển thi trên màn hình, điều chỉnh để thu được hình ảnh rõ nét nhất. Khi đã điều chỉnh các thông số hợp lý, kéo đầu dò lên sao cho chúng luôn luôn cùng cao độ và ở tốc độ hợp lý. Theo dõi hiển thị trên màn hình, đánh dấu các vị trí nghi ngờ và kiểm tra lại bằng cách phóng đại hình ảnh 2 lần. - Vào các thông số liên quan đến nhận dạng mặt cắt, nhận dạng cọc (tên công trình, số hiệu cọc, chiều dài cọc, vị trí, hướng, số hiệu mặt cắt, chiều dài mặt cắt…) - Tiếp tục làm với các mặt cắt còn lại. - Các cọc siêu âm 3 mặt cắt lần lượt như sau 1 - 2, 2 - 3, 3 - 1 - Kiểm tra xong cọc số 1, chuyển sang đo tiếp tục các cọc tiếp theo. e. Đánh giá kết quả siêu âm: a. Để đánh giá định lượng về chất lượng cọc có thể dựa trên các tiêu chí về mức độ biến động của vận tốc truyền sóng hoặc dựa trên độ lớn của vận tốc đó. áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9396 :2012, việc đánh giá khuyết tật được thực hiện theo các tiêu chí : - Theo vận tốc truyền sóng : Khi mức độ suy giảm vận tốc truyền sóng lớn hơn 20% thì cọc có dấu hiệu bị khuyết tật ( điều 2.2 và điều C.1.2) - Theo năng lượng : Sự xuất hiện khuyết tật trong bê tông được đánh giá tương ứng với độ giảm 50% năng lượng (điều C.1.6) b. Độ đồng nhất của bê tông được đánh giá theo vận tốc truyền sóng (m/s) theo kinh nghiệm Trung Quốc như sau: v > 4500 : Rất tốt 3500 < v ≤ 4500 : Tốt 2000≤ v < 3500 : Đạt yêu cầu v < 2000 : Không đạt Dựa trên phổ siêu âm thu được sẽ có kết luận về chất lượng của cọc được thí nghiệm. Qua đó sẽ kiến nghị với chủ đầu tư, với thiết kế để có biện pháp xử lý kịp thời. e. Báo cáo kết quả siêu âm: Nội dung báo cáo kết quả thí nghiệm bao gồm : - Giới thiệu tên công trình, địa điểm, hạng mục thí nghiệm, ngày thí nghiệm, - Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, nhà thầu thi công, đơn vị thí nghiệm - Mục đích, phương pháp thí nghiệm - Tiêu chuẩn áp dụng - Thiết bị áp dụng - Trình tự thí nghiệm - Các số liệu về cọc thí nghiệm. - Đánh giá kết quả thí nghiệm - Phụ lục kết quả thí nghiệm + Số liệu đầu vào + Kết quả hiện trường + Kết quả phân tích CAPWAP + Nhận xét và kiến nghị. 2. THÍ NGHIỆM CỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÉN TĨNH a. Mục đích, yêu cầu thí nghiệm 1. Móng công trình được thiết kế theo giải pháp móng cọc khoan nhồi đường kính D800 tải trọng thiết kế 300 tấn. 2. Thí nghiệm nén thử tải trọng tĩnh cọc bê tông cốt thép trong công trình nhằm xác định khả năng chịu tải thực tế của cọc, qua đó đánh giá sức chịu tải cọc trong công trình. 3. Tải trọng thí nghiệm theo yêu cầu thiết kế được ấn định bằng 200% tải trọng tính toán của thiết kế là 600 tấn. b. Phương pháp thí nghiệm 1. Cọc trong công trình được thí nghiệm bằng phương pháp: - Thí nghiệm nén thử bằng tải trọng tĩnh nén dọc trục. - Duy trì tải trọng thí nghiệm tĩnh dọc trục trên đầu cọc thử trong từng cấp tải thí nghiệm 2. Khối lượng cọc thí nghiệm theo chỉ định của thiết kế là 03 cọc đường kính D800 3. Thí nghiệm được thực hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9393: 2012. 4. Phương pháp thí nghiệm: là phương pháp duy trì tải trọng thí nghiệm tĩnh dọc trục trên đầu cọc thử trong từng cấp tải thí nghiệm. c. Hệ thống thiết bị thí nghiệm 1. Cọc thí nghiệm tải trọng tĩnh được tiến hành bằng phương pháp chất đối trọng trước. 2. Hệ thí nghiệm 2.1. Hệ đối trọng: - Hệ đối trọng sử dụng trong công trình là một hệ bao gồm nhiều cục bê tông cốt thép đúc sẵn có trọng lượng 5 tấn/cục và được xếp thành khối trên một hệ dầm thép. Hệ đối trọng được tính toán phù hợp với tải trọng cần thí nghiệm (gấp 1,2 lần tải trọng thí nghiệm lớn nhất). - Hệ dầm giá chất tải hệ thí nghiệm: là một hệ bao gồm nhiều dầm thép hình chữ I liên kết với nhau đặt trên hệ gối đỡ. Dầm truyền lực chính là một hệ 02 dầm thép I650 gia cường hộp . Dầm phụ chất tải là một hệ dầm I600 đặt trên hệ gối đỡ. Hệ dầm này được tính toán đủ chịu lực và không biến dạng khi chất [...]... sát khối lượng, giám sát chất lượng công ty Phòng thí nghiệm Đoàn tư vấn thí nghiệm cọc Bộ phận lập hồ sơ thí nghiệm Bộ phận thí nghiệm hiện trường Thực hiện thí nghiệm siêu âm cọc khoan nhồi Thực hiện thí nghiệm khoan lõi 2 NHIM V CA CC NHN S THC HIN GểI THU: a, Ban giỏm c: Chu trỏch nhim qun lý, iu hnh chung Thực hiện thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi - Cụng tỏc h s: Lp cng, d toỏn, lp bỏo cỏo... quả thí nghiệm bảng kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc khoan nhồi Dự áN: XÂY DựNG TRụ Sở GIAO DịCH HộI Sở CHíNH - NGÂN HàNG CHíNH SáCH Xã HộI Địa điểm: LÔ ĐấT A8/CCKV1, HOàNG LIệT, HOàNG MAI, Hà NộI thí nghiệm số : Ngời thí nghiệm : Phơng pháp gia tải: Nén tĩnh dọc trục Ngời kiểm tra: Ngày thí nghiệm: 50 75 100 15,0 75,0 150,0 225,0 300,0 Chuyển vị TB Chuyển vị S4 Chuyển vị S3 Chuyển vị S2 Độ lún đầu cọc. .. TN(tấn) 0 1 10 1 10 20 30 45 60 61 70 80 90 105 120 121 130 140 150 165 180 181 Tải trọng TN Đồng hồ No.2 m Đồng hồ No.1 Chiều dài cọc: %tải trọng TK % Đường kính cọc: 800 (mm) Thời gian theo dõi 600 tấn Thời gian thí nghiệm Tải trọng thí nghiệm Max: Ngày thí nghiệm Số hiệu cọc: ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ### ###... tụng cú s giỏm sỏt ca i din ch u t v n v t vn giỏm sỏt e Trỡnh t thc hin H cn khoan vo ỳng v trớ t ng khoan lừi ch sn (ng khoan D110mm t sn trong bờ tụng cc) Lp t mi hp kim ng kớnh D90 mm vo u ng mu sau ú tin hnh khoan t t vo bờ tụng cc Trong quỏ trỡnh khoan tc phi chm ng thi phi ghi thi gian khoan kim tra c chc bờ tụng Khi khoan c chiu sõu cn thit tin hnh ly mu Sau khi kt thỳc cụng tỏc ly mu s dng... ngoi hin trng 4 Thit b: Mỏy siờu õm cc khoan nhi 2 CễNG TC KHOAN KIM TRA, X Lí CC KHOAN NHI Mc ớch: Phng phỏp khoan kim tra tip xỳc l phng phỏp thớ nghim phỏ hu nhm mc ớch ỏnh giỏ cht lng cc v tip xỳc mi cc vi t Qua kim tra, chỳng ta cú th ỏnh giỏ c nguyờn vn ca cc, phỏt hin cỏc khuyt tt ti mi cc do quỏ trỡnh thi cụng khụng t yờu cu (bờ tụng ln mựn khoan, lng mựn khoan mi cc quỏ ln, gim thiu ng kớnh)... TH NGHIM KHOAN KIM TRA CC KHOAN NHI a Mc ớch thớ nghim Phng phỏp khoan kim tra tip xỳc l phng phỏp thớ nghim phỏ hu nhm mc ớch ỏnh giỏ cht lng cc v tip xỳc mi cc vi t Qua kim tra, chỳng ta cú th ỏnh giỏ c nguyờn vn ca cc, phỏt hin cỏc khuyt tt ti mi cc do quỏ trỡnh thi cụng khụng t yờu cu( bờ rụng ln mựn khoan, lng mựn khoan mi cc quỏ ln, gim thiu ng kớnh ) b Nguyờn lý phng phỏp Phng phỏp khoan lừi... quỏ ln, gim thiu ng kớnh ) b Nguyờn lý phng phỏp Phng phỏp khoan lừi bng mỏy khoan XY-1 nhm ly mu phn mi cc v phn t tip xỳc vi mi cc Thớ nghim SPT xỏc nh lp t mi cc v chiu dy lp mựn khoan lng ng mi cc nu cú c Thit b s dng - Mỏy khoan XY-1 - Thit b thớ b thớ nghim hin trng SPT - Mỏy nộn bờ tụng 30 tn d Phng phỏp thớ nghim Mu c khoan xong s c úng gúi, vn chuyn v vn phũng thớ nghim theo cỏc bc: + Tin hnh... thớ nghim: 03 cc; 2 Thi gian thớ nghim: Thi gian thớ nghim khoan ly lừi d kin 4,0 ngy (chi tit xem bng Chng trỡnh cụng tỏc) 3 D kin thi gian lp bỏo cỏo: 03 ngy: Ngay sau kt thỳc thớ nghim cc cui cựng ngoi hin trng 4 Thit b: Mỏy khoan XY-1, b dng c SPT, mỏy ct bờ tụng, mỏy nộn bờ tụng 3 CễNG TC NẫN TNH Mc ớch: Thớ nghim nộn th ti trng tnh cc khoan nhi trong cụng trỡnh nhm xỏc nh kh nng chu ti thc t... nghim: + Lp cng, d toỏn, bỏo cỏo kt qu thớ nghim; + Lm h s thanh quyt toỏn cụng trỡnh - B phn thớ nghim hin trng: + Thc hin thớ nghim siờu õm cc th; + Thc hin thớ nghim nộn tnh cc th; + Thc hin khoan kim tra, x lý cc khoan nhi; - Danh sỏch cỏn b tham gia thc hin gúi thu v nhim v c th ca tng cỏn b: ... b bin dng trong quỏ trỡnh thớ nghim v khụng chu nh hng do cỏc tỏc ng bờn ngoi - Mỏy thy chun c dựng kim tra s chuyn dch ca gi kờ, h dm, h neo, d Quy trỡnh thớ nghim 1 Thớ nghim nộn th ti trng tnh cc khoan nhi D800 trong cụng trỡnh c tin hnh theo tiờu chun Vit Nam TCVN 9393 : 2012 2 Cc c thit k yờu cu thớ nghim vi ti trng l 600 tn 3 Cc ó thi gian "ngh" theo quy nh ca qui phm (21 ngy theo yờu cu ca . II.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1. THÍ NGHIỆM KHOAN NHỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM SONIC a. Mục đích thí nghiệm Phương pháp siêu âm (SONIC TEST) là phương pháp đánh giá chất lượng bê tông cọc. . bị thí nghiệm. Chỉ kỹ thuật viên được chỉ định thí nghiệm mới được phép sử dụng các dụng cụ nói trên. 3. THÍ NGHIỆM KHOAN KIỂM TRA CỌC KHOAN NHỒI. a. Mục đích thí nghiệm. Phương pháp khoan. + Thí nghiệm được xem là kết thúc khi: - Đạt mục tiêu thí nghiệm theo phương án thí nghiệm. - Cọc thí nghiệm bị phá hoại (bao gồm phá hoại vật liệu cọc hoặc phá hoại đất nền). + Thí nghiệm

Ngày đăng: 18/11/2014, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan