Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn ở rừng Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc vườn quốc gia Cúc Phương

108 834 7
Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn ở rừng Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc vườn quốc gia Cúc Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VĂN HÀO NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA THÂN MỀM CHÂN BỤNG (Gastropoda) TRÊN CẠN Ở RỪNG THẠCH THÀNH (THANH HOÁ) THUỘC VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƯỢNG Thái Nguyên, 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu thực địa ở rừng Thạch Lâm, Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, Việt Nam dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS. TS. Đỗ Văn Nhƣợng. Các số liệu về kết quả của luận văn là trung thực, khách quan và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả Lương Văn Hào Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trƣớc tiên tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS. Đỗ Văn Nhƣợng đã trực tiếp hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức thực tế, phƣơng pháp luận, đôn đốc kiểm tra trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên, đặc biệt ông Phạm Văn Đăng, Giám đốc Vƣờn đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi đƣợc tham gia học tập; cảm ơn ông Trƣơng Quang Bích và ông Đỗ Văn Lập, Ban giám đốc VQG Cúc Phƣơng đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu thực địa, cung cấp các tài liệu tham khảo viết luận văn. Ngoài ra, tôi cũng vô cùng biết ơn các em sinh viên, Lƣu Thị Thanh Hƣơng (Đại học Sƣ phạm Hà Nội) đã giúp đỡ rất nhiều trong phân tích mẫu, Lƣơng Văn Hoàng (Đại học Nông Lâm Bắc Giang), Đỗ Đức Sáng (nghiên cứu sinh, Giảng viên Đại học Tây Bắc) cùng đồng nghiệp và bạn bè Hoàng Trƣờng Giang, Lã Thị Quỳnh, Chu Văn Tấn, Nguyễn Kim Hoàng, ngƣời vợ và là đồng nghiệp Nguyễn Thị Hồng Thắm đã trợ giúp và khích lệ tôi trong quá trình thu thập mẫu vật, tài liệu, chỉnh sửa ảnh, tính toán số liệu phục vụ viết luận văn. Nhiều sự giúp đỡ quý báu của cá nhân, ngƣời dân địa phƣơng đã tham gia trực tiếp vào công việc thực địa, trả lời phỏng vấn, tạo điều kiện nơi ăn, chỗ ở, qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả sự giúp đỡ quý báu đó. Lời cảm ơn chân tình tới các đồng nghiệp nƣớc ngoài, Giáo sƣ Fred Naggs (Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên London, Anh), Tiến sĩ Miklos Szekeres (Viện sinh học thực vật, Viện hàn lâm khoa học Hungari) đã trợ giúp về kinh phí thu thập số liệu hiện trƣờng, cung cấp tài liệu và giúp kiểm tra mẫu vật, định tên một số loài Ốc cạn ở Thạch Lâm, Thạch Thành, Thanh Hóa. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2013 Tác giả Lương Văn Hào Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan nghiên cứu 4 1.1. 1. Nghiên cứu Thân mềm Chân bụng trên thế giới 4 1.1.2. Nghiên cứu Thân mềm Chân bụng ở Việt Nam 5 1.1.3. Nghiên cứu ở VQG Cúc Phương 8 1.2. Một số nét khái quát khu vực nghiên cứu 10 1.2.1. Vị trí địa lý 10 1.2.2. Đặc điểm địa hình 10 1.2.3. Khí hậu, thủy văn 12 1.2.3.1. Chế độ nhiệt 12 1.2.3.2. Chế độ mưa 12 1.2.3.3. Độ ẩm không khí 12 1.2.3.4. Thủy văn 13 1.2.3.5. Đặc điểm khu hệ động, thực vật ở Thạch Lâm, Thạch Thành 14 1.2.4. Tình hình kinh tế và xã hội 16 1.2.4.1. Cơ cấu kinh tế 16 1.2.4.2. Cơ sở hạ tầng 17 1.2.4.3. Tình hình y tế, giáo dục, văn hóa 17 1.2.4.4. Thành phần dân tộc 17 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu Thân mềm Chân bụng trên cạn 19 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 20 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 2.2.1. Thời gian nghiên cứu 20 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 20 2.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.3.1. Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 21 2.3.1.2. Điều tra, phỏng vấn dân địa phương 23 2.3.1.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 23 2.3.1.4. Giải pháp thực hiện đề tài 25 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. Thành phần loài và đa dạng thân mềm chân bụng ở khu vực nghiên cứu 27 3.1.1. Thành phần loài khu vực nghiên cứu 27 3.1.2. Mức độ đa dạng các loài Ốc cạn khu vực nghiên cứu 34 3.1.2.1. Đa dạng loài khu vực nghiên cứu 34 3.1.2.2. Đặc điểm hình thái các loài trong khu vực nghiên cứu 36 3.2. Đặc điểm phân bố ở khu vực nghiên cứu 55 3.2.1. Phân bố loài theo sinh cảnh 61 3.2.1.1. Rừng già trên núi đá vôi (Rgnđ) 61 3.2.1.2. Rừng thứ sinh trên núi đá vôi (Rtsnđ) 63 3.2.1.3. Rừng nghèo trên núi đá vôi (Rnnđ) 66 3.2.1.4. Rừng thứ sinh trên đồi đất (Ttsđđ) 68 3.2.1.5. Tre, nứa (Tr) 70 3.2.1.6. Rừng tái sinh sau nương rẫy (Rtsnr) 72 3.2.1.7. Sinh cảnh nhân tác (Nr) 74 3.2.2. Phân bố theo địa hình núi đá vôi và núi đất 74 3.2.2.1. Thành phần loài phân bố theo địa hình núi đá vôi 76 3.2.2.2. Thành phần loài phân bố theo địa hình núi đất 78 3.3. Giá trị sử dụng 80 3.3.1. Nhận biết về thành phần loài và tình trạng Ốc cạn ở Thạch Lâm 80 3.3.2. Về giá trị sử dụng làm thực phẩm và thương mại 81 3.3.3. Giá trị y dược 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 1. Kết luận 84 2. Kiến nghị và đề xuất giải pháp bảo tồn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT VQG : Vƣờn Quốc gia Rgnđ : Rừng già trên núi đá vôi Rtsnđ : Rừng thứ sinh trên núi đá vôi Rnnđ : Rừng nghèo trên núi đá vôi Rtsđđ : Rừng thứ sinh trên đồi đất Rtsnr : Rừng tái sinh sau nƣơng rẫy Tr : Rừng tre nứa Nr : Nƣơng rẫy Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản khu vực VQG Cúc Phƣơng 13 Bảng 1.2: Số lƣợng Taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở Cúc Phƣơng 15 Bảng 2.1: Phân chia mức độ phân bố Ốc cạn theo sinh cảnh 25 Bảng 3.1: Danh sách các loài Ốc cạn ở Thạch Lâm, Thạch Thành 28 Bảng 3.2: Tính đa dạng các loài thuộc các họ Ốc cạn ở Thạch Lâm 34 Bảng 3.3: Đa dạng Ốc cạn ở một số vùng núi đá vôi ở Miền Bắc Việt Nam. 35 Bảng 3.4: Vị trí các ô nghiên cứu ở Thạch Lâm, Thạch Thành 54 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ khu vực Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng 11 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí nghiên cứu Ốc cạn ở Thạch Lâm 20 Hình 2.2: Hình thái ngoài và một phần bên trong của vỏ Ốc cạn 23 Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc phân loại Ốc cạn ở Thạch Lâm, Thạch Thành (VQG Cúc Phƣơng) 33 Hình 3.2. Biểu đồ so sánh đa dạng loài Ốc cạn giữa một số vùng núi đá vôi ở phía Bắc Việt Nam 36 Hình 3.3. Biểu đồ phân bố các loài theo sinh cảnh . 55 Hình 3.4. Biểu đồ phân bố các họ theo sinh cảnh 57 Hình 3.5. Biểu đồ phân bố các họ theo địa hình 58 Hình 3.6. Biểu đồ phân bố các loài trên cả hai kiểu địa hình 59 Hình 3.7. Biểu đồ phân bố loài theo sinh cảnh rừng già trên núi đá vôi 62 Hình 3.8. Biểu đồ phân bố loài theo sinh cảnh rừng thứ sinh trên núi đá vôi . 65 Hình 3.9. Biểu đồ phân bố loài theo sinh cảnh rừng nghèo trên núi đá vôi 67 Hình 3.10. Biểu đồ phân bố loài theo sinh cảnh rừng thứ sinh trên đồi đất 69 Hình 3.11. Biểu đồ phân bố loài theo sinh cảnh rừng tre nứa 71 Hình 3.12. Biểu đồ phân bố loài theo sinh cảnh rừng thứ sinh sau nƣơng rẫy 73 Hình 3.13. Biểu đồ phân bố các loài trên cả hai kiểu địa hình 75 Hình 3.14. Biểu đồ phân bố loài trên địa hình núi đá vôi 77 Hình 3.15. Biểu đồ phân bố loài trên địa hình núi đất 79 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lớp Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) là một trong 7 lớp thuộc Ngành thân mềm (Mollusca) có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ sinh thái và giá trị thực tiễn đối với con ngƣời. Trong lớp Chân bụng có 3 phân lớp: phân lớp Mang trƣớc (Prosobranchia), phân lớp Mang sau (Opisthobranchia) và Phân lớp Có phổi (Pulmonata). Trong 3 phân lớp này, phân lớp Mang sau hoàn toàn ở biển, phân lớp mang trƣớc tỷ lệ loài sống ở nƣớc chiếm phần lớn còn một số ở cạn, phân lớp Pulmonata sống trên cạn. Trải qua sự tiến hóa hàng triệu năm của Thân mềm Chân bụng đã phát sinh nhiều loài và có số lƣợng loài phong phú chỉ đứng thứ hai sau lớp Côn trùng [159, 174]. Đặc biệt nhóm ở cạn với các môi trƣờng sống đặc trƣng đã hình thành nên đa dạng cao. Rất nhiều loài trong số chúng là nguồn thực phẩm quan trọng đối với con ngƣời [2, 166]. Cách đây khoảng 7.500 năm, những hóa thạch giống Cyclophorus (Cyclophoridae) ở động Ngƣời Xƣa Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng là minh chứng ngƣời cổ đại đã sử dụng làm nguồn thực phẩm [16]. Trong hệ sinh thái, Ốc cạn là thành phần không thể thiếu trong chuỗi và lƣới thức ăn, đặc biệt với một số loài chim, loài thú ăn thịt nhỏ. Trong chu trình phân giải vật chất, Ốc cạn là nhóm ăn thực vật bậc thấp và mùn bã ở tầng thảm mục. Tuy nhiên nhiều loài trong số chúng là vật chủ trung gian, lan truyền gây bệnh cho con ngƣời và động vật [164, 165]. Ngoài ra, một số loài có thể phá hoại mùa màng (Ốc sên- Achatina fulica) [165]. Ở Việt Nam các nghiên cứu về Thân mềm Chân bụng còn hạn chế, nhiều vùng chƣa có dẫn liệu. Các nghiên cứu tuy từ rất sớm nhƣng kéo dài nhiều thế kỷ, kết quả nghiên cứu chƣa phản ảnh đầy đủ về đa dạng, đặc trƣng về hình thái, kích thƣớc, phân loại, phân bố, giá trị trong thực tiễn. Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2 Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng hiện tại bị chia cắt thành 2 phần độc lập bởi sông Bƣởi và đƣờng Hồ Chí Minh. Phần lớn diện tích (18.000 ha) nằm ở phía Đông của sông Bƣởi và khoảng 2.000 ha rừng nằm ở phía Tây sông Bƣởi [8]. Phần phía Tây bao gồm các xã Thạch Lâm (chiếm đại bộ phận diện tích rừng trên núi đá vôi) và các xã Ân Nghĩa, Tân Mỹ thuộc tỉnh Hòa Bình. Vì đặc trƣng khu vực VQG Cúc Phƣơng hiện tại chia cắt thành 2 vùng nhƣ trên, cho nên trong khuôn khổ của luận văn này chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu về thành phần loài và đặc trƣng phân bố của Thân mềm Chân bụng ở cạn khu vực phía Tây của sông Bƣởi thuộc Thạch Thành, Thạch Lâm (Thanh Hóa), VQG Cúc Phƣơng. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn ở rừng Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương”. 2. Mục tiêu của đề tài - Mục tiêu chung: bƣớc đầu xây dựng cơ sở thông tin về đa dạng khu hệ Ốc cạn, xem xét mối quan hệ của chúng với sinh cảnh tự nhiên và mối liên quan đến cộng đồng dân cƣ sống gần rừng; đồng thời là cơ sở khoa học và thực tiễn cho chính quyền địa phƣơng và Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình đề ra các giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học. - Mục tiêu cụ thể: + Xác định thành phần và đa dạng các loài Thân mềm Chân bụng trên cạn trong khu rừng Thạch Lâm, Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng; + Tìm hiểu đặc điểm phân bố của chúng trên các sinh cảnh và địa hình thuộc khu vực nghiên cứu và giá trị sử dụng chúng; + Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi của cộng đồng dân cƣ vùng đệm vào tài nguyên rừng Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình. [...]... bụng ở khu vực rừng phía Tây VQG Cúc Phƣơng thuộc xã Thạch Lâm, Thạch Thành, (Thanh Hóa); Nội dung 2: Tìm hiểu về phân bố của chúng theo các sinh cảnh tự nhiên, nhân tác và địa hình ở khu vực nghiên cứu; Nội dung 3: Tìm hiểu giá trị thực tiễn của Thân mềm Chân bụng ở cạn ở Thạch Lâm, Thạch Thành (Thanh Hóa) 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố. .. phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn ở rừng Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương các phƣơng pháp đƣợc áp dụng cụ thể nhƣ sau: 2.3.1.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa Nghiên cứu ngoài thực địa nhằm thu thập thông tin, tìm hiểu thành phần loài, phân bố và đánh giá số lƣợng quần thể trên một đơn vị cơ bản (thƣờng là 1m2) cho toàn bộ khu vực nghiên cứu Ở nghiên cứu. .. VQG Cúc Phƣơng cho tới nay vẫn chƣa có dẫn liệu về Thân mềm Chân bụng ở cạn Vì vậy, nghiên cứu về Thân mềm Chân bụng trên cạn ở khu vực này là cần thiết để cung cấp các dẫn liệu đa dạng về nhóm này ở VQG Cúc Phƣơng và ở Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu ở VQG Cúc Phương Hầu nhƣ những kết quả nghiên cứu trƣớc đây ở Cúc Phƣơng đều còn mang tính chất nhỏ lẻ và chƣa có nghiên cứu nào đƣợc công bố về khu hệ Ốc cạn. .. dung và phạm vi nghiên cứu Nội dung đề cập đến thành phần loài Thân mềm Chân bụng ở cạn với các bậc phân loại, phát hiện sự đa dạng về hình thái, phân bố trong các kiểu rừng, trên các kiểu địa hình núi đá vôi và đồi đất Tìm hiểu về giá trị thực tiễn và tình trạng của chúng Các nghiên cứu đƣợc tiến hành trên các sinh cảnh, các ô nghiên cứu đại diện ở phía Tây sông Bƣởi thuộc xã Thạch Lâm, Thạch Thành (Thanh. .. Kiểm lâm của VQG Cúc Phƣơng trên địa bàn xã Thạch Lâm 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Thân mềm Chân bụng trên cạn Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến các loài Ốc cạn thuộc phân lớp Mang trƣớc (Prosobranchia) và Có phổi (Pulmonata), bao gồm toàn bộ các loài ốc có vỏ canxi bao bọc, sống trên cạn thuộc khu rừng phía Tây sông Bƣởi, thuộc xã Thạch Lâm, Thạch Thành (Thanh Hóa, thuộc VQG Cúc Phƣơng)... Thành (Thanh Hóa) thuộc VQG Cúc Phƣơng 4 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung lý luận khoa học và thực tế cho công tác điều tra đa dạng thành phần loài Ốc cạn ở khu vực Thạch Lâm, Thạch Thành, đồng thời tạo cơ sở cho việc nghiên cứu về sự phân bố của chúng trong các kiểu sinh cảnh và địa hình trong khu vực, đặc biệt là phân bố trên các kiểu sinh cảnh thuộc núi đá... nhiều loài mới mô tả ở Việt Nam và nhiều loài là đặc hữu Từ tình hình nghiên cứu trên đây cho thấy: Khu hệ Ốc cạn ở Việt Nam hiện nay chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ về thành phần loài, phân bố, sinh học, sinh thái, cũng nhƣ các vấn đề nghiên cứu ứng dụng Vì vậy, cần đƣợc tăng cƣờng nghiên cứu Ốc cạn ở Việt Nam trong giai đoạn này Khu vực rừng Thạch Lâm (Thạch Thành, Thanh Hóa) nằm phía tây sông Bƣởi thuộc. .. nghiên cứu, các nghiên cứu ở VQG Cúc Phƣơng thƣờng tập trung vào vùng rừng chính thuộc phía Đông sông Bƣởi [13] Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc thu thập mẫu, định danh để xác lập danh mục về chúng Vì vậy các nghiên cứu nhằm phát hiện thành phần loài của khu vực này là cần thiết để bổ sung các dẫn liệu cho cả Vƣờn, tiến tới các nghiên cứu hoàn chỉnh và đầy đủ thành phần loài Ốc cạn ở VQG Cúc. .. ô nghiên cứu và tuyến điều tra Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 21 2.3 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu Để hoàn thành đƣợc mục tiêu đề tài đặt ra, đó là tìm hiểu thành phần loài, đặc điểm phân bố và các giá trị thực tiễn, tình trạng, đề tài thực hiện 4 nội dung nghiên cứu sau: Nội dung 1: Điều tra thành phần loài và đa dạng các nhóm Thân mềm Chân bụng. .. DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các loài Thân mềm Chân bụng trên cạn (Gastropoda), bao gồm toàn bộ mẫu vật sống và chết (vỏ ốc) ở các sinh cảnh rừng, phía Tây sông Bƣởi, thuộc Thạch Lâm; ngoài ra thông tin về giá trị sử dụng đƣợc thu thập từ ngƣời dân địa phƣơng hiện đang sinh sống tại xã Thạch Lâm và cán . Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn ở rừng Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương . 2. Mục tiêu của đề tài - Mục tiêu. loài và đặc trƣng phân bố của Thân mềm Chân bụng ở cạn khu vực phía Tây của sông Bƣởi thuộc Thạch Thành, Thạch Lâm (Thanh Hóa), VQG Cúc Phƣơng. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài Nghiên cứu thành. bụng trên cạn trong khu rừng Thạch Lâm, Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng; + Tìm hiểu đặc điểm phân bố của chúng trên các sinh cảnh và địa hình thuộc khu vực nghiên cứu và

Ngày đăng: 18/11/2014, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan