Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với cây cam sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang

153 1K 0
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với cây cam sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN THUÝ NGA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÂY CAM SÀNH TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Đào Thanh Vân Thái Nguyên - năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu trích dẫn được ghi rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Bàn Thúy Nga Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đào Thanh Vân đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ môn Cây ăn quả, Khoa Nông học và Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Trung tâm Khoa học kỹ thuật giống cây trồng Đạo Đức (Hà Giang) đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, người thân trong gia đình đã tận tình động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Bàn Thúy Nga Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH x 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 4.1. Ý nghĩa khoa học 2 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 5. Phạm vi nghiên cứu 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3 1.1. Những nét chung về tài nguyên cây ăn quả có múi 3 1.1.1. Nguồn gốc cây ăn quả có múi 3 1.1.2. Phân bố và lịch sử phát triển cây ăn quả có múi 3 1.1.3. Phân loại cây ăn quả có múi. 5 1.1.4. Đặc điểm thực vật của cây có múi 6 1.1.5. Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây ăn quả có múi 11 1.1.6. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cam quýt 15 1.1.7. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt trên thế giới. 19 1.1.8. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt tại Việt Nam. 21 1.2. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả có múi trên thế giới. 24 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.1. Thu thập, đánh giá và khai thác nguồn gen cây có múi. 24 1.2.2. Những nghiên cứu cải tiến, nâng cao năng suất, chất lượng giống cam quýt 26 1.3. Tình hình nghiên cứu cây ăn quả có múi ở Việt Nam 32 1.3.1. Thu thập, bảo tồn, đánh giá và sử dụng nguồn gen cây ăn quả có múi 32 1.3.2. Những nghiên cứu cải tiến, nâng cao năng suất, chất lượng 34 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1. Vật liệu và đối tượng nghiên cứu 39 2.2. Nôi dung nghiên cứu 39 2.2.1. Đánh giá t 39 suất, chất lượng cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 40 2.3. Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập và phân tích thông tin 40 41 2.4. Các chỉ tiêu theo dõi. 43 2.5. Đặc điểm của các vật liệu nghiên cứu 45 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 47 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1. Đánh giá tình hình sản xuất cây ăn quả có múi tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 48 3.1.1. Tình hình phát triển chung 48 3.1.2. Tình hình sản xuất cam quýt của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 49 3.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 62 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v , tỉnh Hà Giang. 62 3.2.2. Ảnh hưởng của một số chế phẩm chất điều hòa sinh trưởng đến tình hình sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cam Sành huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 72 3.2.3. Ảnh hưởng của thời điểm cắt tỉa cành đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng giống cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 81 3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm tỉa hoa, tỉa quả đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống cam Sành tại huyện Bắc Quang. 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 96 1. Kết luận 96 2. Đề nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO: Food and Agricultural Organization of the Unitet National CC: Chiều cao CD: Chiều dài CT: Công thức DT: Diện tích ĐC : Đối chứng ĐK: Đường kính ĐV: Đơn vị tính Kg: Kilogam KL: Khối lượng KT - KT: Kinh tế - Kỹ thuật NSTB: Năng suất trung bình TB: Trung bình TG: Thời gian TT: Thứ tự Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng trong lá cam 18 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất cam quýt trên thế giới 19 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất cây có múi ở một số nước vùng châu Á 21 Bảng 1.4. Tình hình sản xuất cam quýt ở Việt Nam 22 Bảng 1.5. Tình hình sản xuất cam quýt ở các vùng năm 2011 23 Bảng 3.1. Diện tích, sản lượng một số loại cây ăn quả chủ yếu được trồng tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 49 Bảng 3.2. Diện tích và thành phần các loại cam quýt trồng tại huyện Bắc Quang năm 2007 - 2009 50 Bảng 3.3. Diện tích và độ tuổi cây cam Sành trồng tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang năm 2010 51 3.4. Tình hình chăm sóc và quản lý vườn cam quýt của các hộ trồng tại huyện Bắc Quang – Hà Giang. 55 3.5. Thành phần và mức độ gây hại của các loại sâu bệnh hại cam quýt tại huyện Bắc Quang – Hà Giang 57 3.6. Kế hoạch phát triển các loại cam quýt trồng tại huyện Bắc Quang từ năm 2010 - 2015 60 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời gian ra hoa giống cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 63 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của phân bón lá đến tỷ lệ đậu quả giống cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 64 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng kích thước quả của giống cam Sành trồng tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 65 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống cam Sành trồng tại Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 66 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii Bảng 3.11. Ảnh hưởng của phân bón lá đến chất lượng quả của giống cam Sành trồng tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 68 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của phân bón lá đến tình hình sâu hại chính cây cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 70 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của phân bón lá đến tình hình bệnh hại chính cây cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 71 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến hiệu quả trong sản xuất cam tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 71 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của một số chế phẩm chất điều hoà sinh trưởng đến thời gian ra hoa cam Sành huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 72 Bảng 3.16 . Ảnh hưởng của một số chế phẩm chất điều hoà sinh trưởng đến tỷ lệ đậu quả cam Sành huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 73 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của một số chế phẩm chất điều hòa sinh trưởng đến động thái tăng trưởng kích thước quả cam Sành tại huyện Bắc Quang74 Bảng 3.18. Ảnh hưởng của chế phẩm điều hoà sinh trưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất cam Sành tại huyện Bắc Quang 75 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của chế phẩm chất điều hoà sinh trưởng đến chất lượng cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 77 Bảng 3.20:. Ảnh hưởng của chế phẩm chất điều hoà sinh trưởng đến tình hình sâu hại chính cây cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 79 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của chế phẩm chất điêu hoà sinh trưởng đến tình hình bệnh hại chính cây cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 79 Bảng 3.22: Ảnh hưởng của một số loại chế phẩm chất điều hoà sinh trưởng đến hiệu quả trong sản xuất cam tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.80 Bảng 3.23:Ảnh hưởng của thời điểm cắt tỉa cành đến thời gian ra hoa giống cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 81 Bảng 3.24: Ảnh hưởng của thời điểm cắt tỉa cành đến tỷ lệ đậu quả giống cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 82 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix Bảng 3.25: Ảnh hưởng của thời điểm cắt tỉa đến động thái tăng trưởng kích thước quả giống cam Sành tại huyện Bắc Quang. 83 Bảng 3.26. Ảnh hưởng của thời điểm cắt tỉa đến các yếu tố cấu thành năng suất giống cam Sành tại huyện Bắc Quang. 84 Bảng 3.27. Ảnh hưởng của thời điểm cắt tỉa đến chất lượng giống cam Sành trồng tại huyện Bắc Quang 85 Bảng 3.28. Ảnh hưởng của thời điểm cắt tỉa đến tình hình sâu hại chính trên cây cam Sành tại huyện Bắc Quang 86 Bảng 3.29. Ảnh hưởng của thời điểm cắt tỉa đến tình hình bệnh hại chính cây cam Sành tại huyện Bắc Quang 87 Bảng 3.30:. Ảnh hưởng của thời điểm cắt tỉa đến hiệu quả trong sản xuất cam tại huyện Bắc Quang 88 Bảng 3.31: Ảnh hưởng của thời điểm tỉa hoa, tỉa quả đến thời gian ra hoa giống cam Sành tại huyện huyện Bắc Quang. 89 Bảng 3.32 : Ảnh hưởng của thời điểm tỉa hoa, tỉa quả đến tỷ lệ đậu quả giống cam Sành tại huyện huyện Bắc Quang. 89 Bảng 3.33:. Ảnh hưởng của thời điểm tỉa hoa, tỉa quả đến động thái tăng trưởng kích thước quả giống cam Sành tại huyện Bắc Quang 90 Bảng 3.34: Ảnh hưởng của thời điểm tỉa hoa, tỉa quả đến các yếu tố cấu thành năng suất giống cam Sành tại huyện Bắc Quang. 91 Bảng 3.35:Ảnh hưởng của thời điểm tỉa hoa, tỉa quả đến chất lượng giống cam Sành trồng tại huyện Bắc Quang 93 Bảng 3.36: Ảnh hưởng của thời điểm tỉa hoa, tỉa quả đến tình hình sâu hại chính trên cây cam Sành tại huyện Bắc Quang. 94 Bảng 3.37. Ảnh hưởng của thời điểm cắt tỉa hoa, tỉa quả đến tình hình bệnh hại chính trên cây cam Sành tại huyện Bắc Quang 94 Bảng 3.38. Ảnh hưởng của thời điểm tỉa hoa, tỉa quả đến hiệu quả trong sản xuất cam tại huyện Bắc Quang 95 [...]... nghiên cứu nâng cao năng suất, chất lượng cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 3 Yêu cầu của đề tài phát triển cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Tiến hành một số thí nghiệm kỹ thuật về sử dụng phân bón lá, chất điều hoà sinh trưởng, cắt tỉa cành, hoa, quả đối với cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên. .. xuất cam, nghiên cứu đề xuất các giải pháp trong phát triển cây cam đồng thời áp dụng một số biện pháp kỹ thuật tác động vào cây cam nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cam Sành ở thời kỳ kinh doanh thì đề tài cây cam Sành tại là rất cần thiết đối với sự phát triển nghề trồng cam tại huyện Bắc Quang phục vụ mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương 2 Mục tiêu nghiên. .. giống cam Sành tại huyện Bắc Quang – Hà Giang 67 Hình 3.2: Ảnh hưởng của chế phẩm chất điều hoà sinh trưởng đến năng suất cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 76 Hình 3.3: Ảnh hưởng của thời điểm cắt tỉa đến các yếu tố cấu thành năng suất giống cam Sành tại huyện Bắc Quang 85 Hình 3.4: Ảnh hưởng của thời điểm tỉa hoa, tỉa quả đến năng suất cam Sành tại huyện Bắc Quang 92 Số. .. cây cam Sành Trong những năm gần đây, tỉnh Hà Giang nói chung và huyện Bắc Quang nói riêng đã cải tạo, quy hoạch, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào việc chọn tạo, sản xuất giống cây đạt chất lượng và đã đưa cây cam vào phát triển kinh tế trong các hộ gia đình, xây dựng thành công thương hiệu cam Sành huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Cây cam Sành đã được xác định là cây mũi nhọn của huyện Bắc Quang... 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất, chất lượng cũng như nâng cao giá trị kinh tế cho cây cam Sành trồng tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 5 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, bổ sung một số biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm hoàn thiện quy trình thâm canh và phát triển giống cam Sành tại Số hóa bởi trung tâm học liệu... trồng cam ở nước ta ngày càng được mở rộng, việc phát triển cây cam được xem như là một giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở nhiều địa phương Bắc Quang là một trong những huyện có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển nhất tỉnh Hà Giang Ngoài ra huyện Bắc Quang còn có điều kiện đất đai, địa hình, chế độ thuỷ văn, điều kiện khí hậu thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển đặc biệt là cây cam. .. như: cam Yên Bái, cam Bắc Quang, quýt Bắc Sơn, cam Sành Hàm Yên với tổng diện tích của cả nước năm 2007 là 86.700ha Phân bố ở 8 vùng sản xuất bao gồm Đồng bằng sông Hồng, vùng Đông Bắc, vùng Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long Các vùng trồng cam có diện tích lớn là Đồng bằng sông Cửu Long 47.900 ha, vùng Đông Bắc 13.100 ha và vùng Bắc Trung Bộ 8.600... thụ cam quýt tại Việt Nam Cam quýt được đưa vào Việt Nam từ thế kỷ XVI, cho đến nay đã được nhiều nhà khoa học quan tâm và đã chọn ra được nhiều giống cho năng suất cao, phẩm chất tốt đem trồng ở một số vùng trên cả nước Từ những năm hoà bình lập lại đến những năm 60 của thế kỷ 20 cam quýt ở Việt Nam còn rất hiếm, cây cam mới chỉ tập trung ở một số vùng chuyên canh như Xã Đoài (Nghệ An), Bố Hạ (Bắc Giang) ... Sành tại Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Những nét chung về tài nguyên cây ăn quả có múi 1.1.1 Nguồn gốc cây ăn quả có múi Nobumasa Nito (2004) [70] đã viết “Nguồn gốc cây có múi được ghi nhận là ở Đông Nam Á bao gồm cả Trung Quốc, Đông Bắc Ấn Độ, trong đó có cả vùng nam Nepal, nơi có những thung lũng... huyện Bắc Quang hiện nay cũng gặp một số khó khăn: Hầu hết diện tích trồng cam Sành hiện nay đều được trồng bằng cành chiết cách đây 10-15 năm, trồng ở những vùng đất rừng nghèo, dinh dưỡng kém nên đã có các biểu hiện sâu bệnh nhiều, năng suất và chất lượng bị giảm sút, hiệu quả kinh tế không cao gây tâm lý chán nản cho người trồng cam ở huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . sản xuất cam quýt của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 49 3.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 62 Số hóa bởi. suất, chất lượng cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 3. Yêu cầu của đề tài - phát triển cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. - Tiến hành một số thí nghiệm kỹ thuật về sử dụng. chính cây cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. 79 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của chế phẩm chất điêu hoà sinh trưởng đến tình hình bệnh hại chính cây cam Sành tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 18/11/2014, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan