Tiểu Luận Triết Học SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI

26 660 0
Tiểu Luận Triết Học SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA   NHO GIA VÀ  PHÁP GIA  Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận Triết Học SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Trung Hoa cổ đại là một quốc gia rộng lớn, đây được coi là một trong hai trung tâm tư tưởng và văn hóa lớn của thế giới cổ, trung đại (Ấn Độ và Trung Hoa). Những tư tưởng triết học và văn hóa của nó đã có những ảnh hưởng sâu rộng đến nền văn minh Trung Hoa nói chung và cả Đông Á nói riêng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - - Tiểu Luận Triết Học Đề tài số SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI HVTH : Phan Thị Nguyên Thảo St : 93 Nhóm : 07 Lớp : Cao học Ngày – K22 GVHD : TS Bùi Văn Mưa TP.HCM, Tháng 12 năm 2012 Page NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… MỞ ĐẦU Page Lí chọn đề tài Trung Hoa cổ đại quốc gia rộng lớn, coi hai trung tâm tư tưởng văn hóa lớn giới cổ, trung đại (Ấn Độ Trung Hoa) Những tư tưởng triết học văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng đến văn minh Trung Hoa nói chung Đơng Á nói riêng; Nó hình thành từ thời Tây Chu phát triển mạnh vào thời Đông Chu với xuất trường phái triết học là: Nho Giáo, Mặc Gia, Đạo Gia, Âm - Dương Gia, Danh Gia, Pháp Gia Lịch sử gọi thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia minh tranh” (trăm nhà đua tiếng) Vì vậy, nghiên cứu lịch sử triết học Trung Hoa cổ cần thiết để góp phần tìm hiểu lịch sử tư tưởng, văn hóa dân tộc Trong Nho Gia Pháp Gia hai trường phái triết học có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam không thời xưa mà đến xã hội đại ngày Để hiểu rõ giống khác Nho Gia Pháp Gia, trình hình phát triển, ảnh hưởng đến xã hội Trung Quốc cổ đại Em chọn thực đề tài: “Sự tương đồng khác biệt Triết học Nho gia Triết học Pháp gia Trung Quốc cổ đại” Mục tiêu đề tài Đề tài giúp cho học viên cao học hiểu rõ Triết học Trung Quốc, chủ yếu Nho Gia Pháp Gia Chủ yếu học viên sâu vào tương đồng khác biệt hai trường phái triết học để có hiểu biết đắn sâu sắc Cấu trúc nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, nghiên cứu gồm có chương: Cơ sở lí luận Nho Gia Pháp Gia Sự tương đồng khác biệt triết học Nho Gia triết học Pháp Gia Page CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHO GIA VÀ PHÁP GIA 1.1 Triết học Nho Gia thời Trung Quốc cổ đại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Nho Gia Nói đến Nho giáo việc khơng thể khơng nhắc tới: Khổng Tử Khổng Tử người nước Lỗ thời Xuân Thu tên Khâu, tự Trọng Ni Từ thiếu niên đến 30 tuổi, Khổng Tử chuyên cần học tập tập luyện nắm vững tri thức lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngự xạ, thư, số sau ngành tri thức thời Sau ơng giảng dạy bốn phương, nghiên cứu học vấn vài chục năm san định, biên soạn sách đời sau gọi lục kinh Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu Khổng Tử sống thời kỳ thay đổi lớn, biến động lớn Từ lâu, thiên tử nhà Chu hết uy quyền, quyền lực rơi vào tay vua chư hầu, cục thể xã hội biến chuyển thay đổi nhanh chóng, người ta người chọn cho thái độ sống khác Là triết nhân thái độ Khổng Tử phức tạp, ông vừa hoài cổ, vừa sùng thượng đổi Trong tâm trạng phân vân, ơng hình thành tư tưởng lấy nhân nghĩa để giữ vững tồn chung khai sáng hệ thống tư tưởng lớn thời Tiên Tần học phái Nho giáo tạo ảnh hưởng sâu sắc tới xã hội Trung Quốc Dưới thời nhà Hán năm 206 tr.CN Nho giáo lựa chọn sử dụng vũ khí tinh thần có vị trí, vai trị cao so với Đạo giáo Phật giáo Nho giáo thời kỳ nhấn mạnh tư tưởng thiên mệnh, nghĩa, lễ tinh thần phục tùng bề bề Dưới triều đại nhà Đường Nho giáo khơng chiếm vị trí trọng tâm xã hội mà nhường chỗ cho Phật giáo Đến thời nhà Tống Nho giáo lại chiếm vị trí cao xã hội Hán Dũ kêu gọi nhân sĩ trở với tư tưởng nhân nghĩa Khổng Tử, đề cao Mạnh Tử trở thành cờ tư tưởng có ảnh hưởng lớn xã hội Từ kỷ XII, đời nhà Tống, dòng tư tưởng nhà Nho phát triển, bật hai anh em Page Trình Hạo (1032 - 1085), Trình Di (1033 - 1107) Nho giáo thời kỳ trở thành hệ thống triết học, trị, đạo đức, xã hội hồn chỉnh Dưới triều đại Ngun Mơng thống trị Trung Hoa, Nho giáo suy tôn, thể công việc giảng đạo thi cử Đến đời nhà Minh khoảng kỷ XVI Nho giáo phát triển biến đổi theo hướng tâm cực đoan Đến đời nhà Thanh, xã hội có nhiều thay đổi, văn hóa Trung Hoa văn hóa phương Tây có giao thoa, nên Nho giáo khơng đề cao xã hội 1.1.2 Những luận điểm Nho Gia 1.1.2.1 Về đạo làm người quân tử Đức Khổng Tử nêu lên Ngũ thường: ngũ năm, thường có Người ta phải giữ năm đạo làm thường, khơng nên để rối loạn Ngũ thường gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín • Nhân: Là lịng từ thiện Khổng Tử nói: Khi nhà giữ gìn dung mạo khiêm cung; làm việc thi hành cách kính cẩn; giao thiệp với người, giữ lịng trung thành Dẫu tới đồn rợ phương đông phương bắc, chẳng bỏ ba đức hạnh cung, kính trung ấy, người có đức nhân • Nghĩa: Là việc nên làm cách xử phải đường hoàng, hào hiệp Hành vi người phải tuân theo tính đáng, trọng quy tắc, tiêu chuẩn, trọng tâm nghĩa vụ trách nhiệm Trước làm phải xem xét hành vi có hướng đến điều “thiện” hay khơng, tiêu chuẩn đạo nghĩa, ý thức trách nhiệm với cộng đồng hay khơng • Lễ: Sự tơn trọng, hịa nhã cư xử với người, mở rộng việc tuân thủ quy tắc, nguyên tắc đạo đức xã hội pháp luật Một cách bản, nghi lễ nghi thức làm cho sống quân bình Lễ làm bền vững văn hiến nước, lễ mà ại hoại văn hiến tiêu tan Khổng Tử nói: "Cung kính mà thiếu lễ làm thân lao nhọc Cẩn thận mà thiếu lễ trở thành nhút nhát Dũng cảm mà thiếu lễ trở thành rối loạn Ngay thẳng mà thiếu lễ trở nên thô lỗ” • Trí: Ĩc khơn ngoan, sáng suốt Cảm giác sai Biết tiên liệu, tính tốn để hành động hợp đạo lý Page Tín: Giữ lời, đáng tin cậy Chữ tín vốn nằm điều trên, sau • tách để thành Ngũ thường Tín thước đo, phản ánh giá trị Đức Khổng Tử nêu lên ngũ luân với thuyết danh chữ “Nhân” để làm chuẩn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội • Quân minh thần trung (vua sáng suốt, tơi trung thành), • Phụ từ tử hiếu (cha hiền từ , hiếu thảo), • Phu nghĩa phụ kính (chồng có nghĩa, vợ kính trọng), • Huynh lương đệ đễ (anh tốt, em nhường), • Bằng hữu hữu tín (bạn bè tin cậy nhau) 1.1.2.2 Về cách thức trở thành người quân tử Người quân tử phải đạt ba điều sau đây: • Đạt đạo Đạo có nghĩa "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực sống "Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tơi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu" • Đạt đức Theo Khổng Tử, quân tử phải đạt ba đức: "nhân - trí - dũng" Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí" Hán nho thêm đức "tín" nên có tất năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" • Biết thi, thư, lễ, nhạc Ngồi tiêu chuẩn "đạo" "đức", người quân tử phải biết "thi, thư, lễ, nhạc" Tức người qn tử cịn phải có vốn văn hóa tồn diện 1.1.2.1 Về cách thức cai trị đất nước • Trước hết thực ba điều: thực túc, binh cường, dân tín Thực túc tự cung cấp lương thực, nhu cầu thiết yếu người dân mà quan trọng ăn, mặc Một đất nước muốn mạnh mẽ phải tự cung cấp nhu cầu thiết yếu cho người dân Người dân đươc ăn no, mặc ấm Page Binh cường đất nước phải có binh hùng, tướng mạnh để bảo vệ đất nước, bảo vệ thái bình Chống lại kẻ ngoại xâm từ bên ngồi Dân tín: Một quốc gia muốn tồn lâu dài vượt qua khó khăn điều quan trọng dân tín Lấy lịng tin tín nhiệm người dân đất nước hùng mạnh phồn thịnh Đó triết lý đạo Khổng học Dưỡng dân, giáo dân việc trị nước giúp đất nước phát triển Cái đạo • lấy dân làm gốc đạo đắn Khi người dân mở mang hiểu biết giáo dục theo đúng, thật lý, chung Đào tạo người: Theo quan niệm Khổng Tử, đỉnh cao mà việc rèn luyện • nhân cách cần đạt tới người “toàn đức” (bao gồm ba phẩm chất nhân, trí, dũng) Con người coi việc thực “đức nhân” lý tưởng tối cao, hy sinh thân để hồn thành điều nhân (sát thân thành nhân) 1.2 Triết học Pháp Gia thời Trung Quốc cổ đại 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Pháp Gia Pháp gia trường phái triết học lớn Trung Hoa cổ đại Nội dung tư tưởng Pháp gia đề cao vai trò Pháp luật chủ trương dùng luật lệ, hình pháp nhà nước tiêu chuẩn để điều chỉnh hành vi đạo đức người củng cố chế độ chuyên chế thời Chiến quốc Tư tưởng Pháp gia lên thời gian ngắn có giá trị lịch sử lâu dài có ý nghĩa đến tận ngày Học thuyết pháp trị phái Pháp gia hình thành phát triển qua nhiều thời kỳ trí thức xuất sắc như: Quản Trọng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ưởng hoàn thiện Hàn Phi Tử (280 - 233 tr CN) 1.2.2 Những luận điểm Pháp Gia Hàn Phi Tử - đại diện tiêu biểu Pháp gia cho "Pháp", "Thế", "Thuật" ba yếu tố thống tách rời đường lối trị nước pháp luật • Pháp Trong tư tưởng Trung Quốc cổ đại, "Pháp" phạm trù triết học hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng "Pháp" thể chế quốc gia chế độ trị xã Page hội đất nước; theo nghĩa hẹp "Pháp" điều luật, luật lệ, luật lệ mang tính ngun tắc khn mẫu Nội dung chủ yếu pháp luật theo Hàn Phi thưởng phạt ơng gọi hai địn bẩy tay vua để giữ vững quyền Điều đáng ý song song với việc "thưởng hậu, phạt nặng" Hàn Phi cịn • đưa chủ trương người bình đẳng trước pháp luật Thế Người đề cập Thận Đáo Thế tức quyền thế, địa vị, lực, quyền uy người đứng đầu Địa vị kẻ trị độc tôn, người khác buộc phải tuân theo, tức người đứng đầu phải nắm quyền giết hại khen thưởng Nhờ có thế, vua bắt người ta chết cho người ta sống, cho người ta giàu bắt người ta nghèo, cho người ta sang bắt người ta hèn • Thuật: phương pháp, thủ thuật, cách thức mưu lược điều khiển công việc dùng người, khiến người triệt để tận tâm thực pháp lệnh vua mà không hiểu vua dùng họ Nều Pháp phải cách cơng bố cơng khai Thuật trí ngầm, thủ đoạn, mưu lược vua Về đường lối xây dựng đất nước, Hàn Phi chủ trương tập trung toàn ý vào hai việc sản xuất nơng nghiệp chiến đấu Cịn văn hóa giáo dục khơng cần thiết, khơng đem lại lợi ích thiết thực mà chí cịn có hại cho xã hội Hàn Phi nói "…Người làm việc trí óc nhiều pháp luật rối loạn, người lao động sức lực nước nghèo, ngày loạn lạc Bởi nước vị vua sáng suốt không cần sách vở, lấy pháp luật để dạy, khơng cần lời nói vua đời trước, dùng quan lại làm thầy giáo" Page CHƯƠNG 2: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA THỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 2.1 Về thể chế cầm quyền Sự tương đồng: Cả hai hệ tư tưởng đề cập đến tố chất nhà cầm quyền Họ nhìn nhận Cấu trúc xã hội bất bình đẳng thực tế định cho phép chúng định điều cá nhân nên làm Cái giá phải trả để có hịa hợp xã hội cá nhân thuận theo xã hội Sự khác biệt: Nho gia Pháp gia bảo vệ truyền thống thống Nhưng Nho gia muốn khôi phục vương chế Vương theo Nho gia, ông vua chung thiên hạ, cai trị theo mệnh trời, dựa vào họ hàng, cố cựu, cai trị theo Lễ Đức Thiên tử phong tước cho cháu người hiền tạo trật tự theo phân phong (thiên tử bậc chư hầu) thân sơ (quan hệ họ hàng) đẳng cấp (quân tử, tiểu nhân tức tầng lớp thống trị dân lao động) Căn vào xếp mà người có vị có phận; xã hội có trật tự, có quân bình hồ mục Mọi người tơn trọng ngơi vua thống, tơn trọng trật tự phận vị, n phận theo mệnh, thờ vua theo nghĩa, theo lễ với tình cảm hiếu kính cha mẹ Nho gia chống hành động tranh giành, “tiếm việt”, tức tìm cách kiếm giàu sang mệnh, vị Điều chủ yếu nhằm ngăn ngừa vua chư hầu, khanh, đại phu, tức lớp quý tộc có phong ấp lúc Nho gia nhấn mạnh vua phải thương dân, dùng kẻ thiên tài, tôn trọng kẻ sĩ tức đòi hỏi nhân nhượng với lực lượng làng xã, trước hết lớp sĩ quân tử, đội hậu bị tầng lớp quan lại Pháp gia đời giai đoạn lực lớp khanh đại phu chư hầu đời Chiến quốc mạnh, muốn giành làm chủ thiên hạ Ngôi vua đời sau chiến tranh thất hùng hoàng đế Danh hiệu hồng đế thức dùng từ Tần Thuỷ Hồng Page quan niệm ơng vua kiểu hồng đế có từ Thương Ưởng giúp Hiếu công triệt hạ lực quý tộc vai trò gia trưởng làng xã, hay chậm từ nước Tần thi hành chế độ quận huyện Vua nắm lấy quyền hành, không chia cho họ hàng người thân cận: vua dựa vào “vị”, giữ lấy “thế”, nắm lấy “quyền” sinh sát, “thưởng phạt”, quy định ý chí thành “pháp độ” dùng “thuật” mà bắt người sức thi hành, dùng bạo lực mà mở rộng quyền Với dân vua cha mẹ mà chúa, khơng đối xử tình nghĩa, ân huệ mà thưởng phạt cưỡng Chỗ dựa hồng đế quan lại qn đội khơng phải họ hàng người cố cựu Có thể nói hai quan niệm đối lập ông vua Tuy nên ý hai chủ trương thiên tử toàn quyền trị thiên hạ Một bên chủ trương “việc lễ nhạc, đánh dẹp thiên tử định” “dân thường không bàn bạc” (Nho) bên “giữ lấy thế” “không đưa quyền bính cho ai” (Pháp) Một bên coi dân trẻ thơ (xích tử) khơng đủ nhân cách (Nho) bên coi dân trâu ngựa khơng có nhân cách (Pháp) Cả hai đòi hỏi người dân trung thành, phục tùng, tôn trọng chuyên chế thiên tử, dầu ơng chúa quyền hay ơng cha Trời uỷ nhiệm Chỗ khác việc thực quyền hành tổ chức xếp lực lượng, cách giải quan hệ lực lượng Đối tượng lưu ý họ hàng, người cố cựu tức quý tộc làng xã bao gồm dân người đàn anh Một bên nô dịch triệt để, không thừa nhận chia quyền lực bên hạn chế nhân nhượng (định phận) 2.2 Về thuyết trị quốc công cụ trị quốc Sự tương đồng: Cả hai hệ tư tưởng thực sách “Thực túc” Nơng nghiệp, “Binh cường” Chiến tranh Với sách đó, họ mong muốn phát triển nơng nghiệp để nâng cao đời sống vật chất, gây chiến tranh để quy giang sơn mối, với mục đích cuối nhằm hướng đến thái bình ổn định đất nước Đó tư tưởng trị quốc lịch sử Trung Quốc cổ đại, có giá trị lịch sử mang ý nghĩa định đến tận ngày Sự khác biệt: Page 10 người; theo ông quản lý xã hội vị Pháp không vị Đức Hàn Phi phát triển học thuyết sở kế thừa pháp gia trước ơng, phải đến Hàn Phi trở nên sâu sắc, phổ biến với nhiều nội dung Hàn Phi dùng chữ “pháp” theo nghĩa phép tắc, pháp gia nới tới “pháp” pháp luật Hàn Phi ví pháp luật với dây mực, quy, củ tức đồ dùng làm tiêu chuẩn để phân biệt sai, phải trái Pháp không tách rời khỏi Thế Thuật mà tạo nên kiềng ba chân Luật pháp phải kịp thời Hàn Phi viết: “Thời thay mà pháp luật không đổi nước loạn, đời thay đổi mà cấm lệnh khơng biến nước bị cắt” Đối với Hàn Phi, pháp luật thứ “phép công” điều khiển hành vi người Trong phạm trù pháp học thi pháp quan trọng nhất, sau đến Thế Thuận Hàn Phi kế thừa tư tưởng “vơ vi” Nho Đạo, biến thành thuật cai trị vua chúa Trong cai trị - quản lý “tiên phú, hậu giáo”- trước hết làm cho dân giàu sau giáo dục họ Trong giáo dục “tiên học lễ hậu học văn” Nho gia chủ trương cai trị đạo đức, văn phát triển học thuyết- phương pháp Đức trị (Nhân trị) Ngược lại, Pháp gia đưa học thuyết phương pháp cai trị - Pháp trị “Pháp bất vị thân”, pháp phải hợp thời, pháp luật phải soạn cho dân dễ biết, dễ thi hành; pháp luật phải công bằng, bênh vực kẻ thiểu số; thưởng phải trọng hậu, phạt phải nặng Đó tư tưởng trị quản lý xã hội cịn có ý nghĩa 2.3 Ý thức vận động xã hội Sự tương đồng: Nho gia Pháp gia tư tưởng triết học, mà tư tưởng triết học đời phát triển nhằm đưa phương cách giải cho vấn đề thực tiễn trị - đạo đức - xã hội mà thời đại lúc đặt phục vụ cho giai tầng định Vì vậy, Nho gia Pháp gia cố lý giải tìm cách giải đáp theo yêu cầu thực tiễn lịch sử xã hội Trung Quốc lúc đặt hịng “cứu đời cứu người” theo cách Sự khác biệt: Theo Pháp gia, việc điều hành xã hội phải ý đến số hay hiểu quy luật, tức làm cho xã hội phát triển theo hướng nó, Nho gia lại không đề cập đến điều Quan điểm Pháp gia thời biến, phái thừa nhận biến đổi đời sống xã hội: chủ trương phải thích hợp với thời, tình hình thay đổi phải thay đổi cho phù hợp Vì Page 12 khơng có chế độ xã hội bất dịch nên khơng có khuôn mẫu chung cho xã hội Như Hàn Phi Tử cho rằng, người thống trị phải vào nhu cầu khách quan lịch sử, dựa vào đặc điểm thời mà lập chế độ, đặt sách, vạch cách trị nước cho thích hợp.Bên cạnh đó, ơng cho khơng có thứ pháp luật luôn với thời đại, mà pháp luật mà biến chuyển theo thời đại thiên hạ trị, cịn thời thay đổi mà phép trị dân khơng thay đổi thiên hạ loạn Quan điểm Nho gia bất biến, phái cho trời lực lượng sinh giới người, nên trời đóng vai trị chi phối tồn vận động xung quanh người, lương tri, lương người trời phú mà có nên người phải biết kính trời, suy nghĩ hành động theo ý trời Học thuyết Khổng Tử bắt nguồn từ sở tự nhiên vốn có, để nối tiếp nâng cao lên, ơng cho trời có mặt trời đất có ơng vua mà thơi Vì mà Đổng Trọng Thư nói câu lừng danh: Thiên bất biến, Đạo diệc bất biến (Trời khơng thay đổi đạo khơng thay đổi) Học thuyết Khổng Tử dựa vào ba luận điểm: Thuyết thiên mệnh, Lễ giáo thuyết danh Thuyết thiên mệnh: Trời có sức mạnh siêu nhiên, mà người từ lâu vốn tin sức mạnh siêu nhiên người cúi đầu trước Trời khơng thể khơng cúi đầu trước trời (Thiên tử) Lễ giáo biểu thần phục người trước siêu nhiên Con người thần phục trước siêu nhiên khơng khó khăn để chuyển sang thần phục trước “siêu người” Thuyết danh: bổ sung cho thuyết Thiên mệnh Lễ giáo Ngôi vua trời định, người làm vua cần phải nỗ lực chủ quan để Thực phù hợp với Danh 2.4 Về đạo đức, giáo dục, xây dựng người 2.4.1 Về quan niệm đạo đức người : Nho gia thể tính nhân sâu sắc quan niệm đạo đức người Họ xét đạo đức người dựa hệ thống phạm trù : nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng… Với nhân nghĩa quan niệm trung tâm đạo đức Nho gia Nhân cách đối xử người với người, để tạo người Theo Khổng Tử, nhân lịng thương người (ái nhân), Mạnh Tử cho nhân lịng trắc ẩn Nghĩa hiểu hợp đạo lý mà người phải làm, điều có đem lại lợi ích cho người thực việc làm hay khơng Theo Nho gia đạo đức phương tiện chủ yếu để cai trị đất Page 13 nước, điều kiện quan trọng để hình thành hồn thiện người góp phần củng cố trì trật tự xã hội Pháp gia thừa nhận tính người ác mà không xem xét vấn đề đạo đức người dựa phạm trù đạo đức phái Nho gia Do khẳng định tính người ác nên theo họ, xã hội, người tốt mà người xấu nhiều Vì để xã hội n bình, khơng thể trơng chờ vào số người tốt làm việc thiện (thực nhân nghĩa trị) mà phải xuất phát từ số đông, ngăn chặn không cho họ làm điều ác (bằng cách thực Pháp trị : lấy pháp luật làm việc cai trị đất nước, đặt pháp luật cách rõ ràng ban bố rộng rãi cho người biết để tuân theo nghiêm chỉnh) 2.4.2 Về giáo dục người : Nho gia thể rõ thuyết nhân trị: quan niệm nhà cầm quyền phải lấy đạo đức mà giáo dục cảm hóa, dẫn dắt dân chúng dùng đến biện pháp cưỡng chế hình phạt phái Pháp gia Pháp gia từ việc thừa nhận tính người ác nên quan điểm giáo dục người phái Pháp gia mang tính hà khắc 2.4.3 Về xây dựng người : Với mong muốn xây dựng xã hội đại đồng, Khổng Tử - Nho Gia học trị ơng đưa quan điểm xây dựng người sau: - Vua : mang phẩm chất người cai trị, phải người quân tử, dân võ biền mà phải người có vốn văn hóa tồn diện Vua phải hiểu thực hành đạo đức, hòa mục - Tầng lớp nhân dân : lấy hiếu, đễ làm gốc từ nhà nhân hậu làm cho nước nhân hậu Xã hội thái bình ổn định, có trật tự kỷ cương, đời sống vật chất đầy đủ, người xã hội giáo hóa Tuy nhiên việc đơn lấy giáo dục đạo đức làm cốt yếu để xây dựng xã hội đại đồng Khổng Tử mong muốn chưa đủ Vì tảng kinh tế xã hội với chế độ cơng hữu khơng cịn, mà chế độ tư hữu ngày phát triển vào thời Pháp gia quan niệm việc xây dựng người xã hội không Nho gia : Page 14 - Vua : người cai trị trọng nhiều đến việc tu thân, theo nghĩa phải sáng suốt am hiểu nguyên tắc pháp trị, chịu khép nguyên tắc Người cai trị phải đặt hệ thống luật pháp cách rõ ràng, ban bố rộng rãi cho người biết để tuân theo - Tầng lớp nhân dân : hiểu rõ thực thi nghiêm chỉnh luật pháp định Hàn Phi Tử đòi hỏi vua phải dùng Pháp trời (nghiêm minh, không vị nể), dùng Thuật quỷ (linh động, uyển chuyển) Nghĩa Pháp công bố rộng rãi nhân dân, bắt buộc họ phải tuân theo thuật trí ngầm, thủ đoạn vua dấu kín Nhờ Thuật mà vua chọn người tài năng, trao chức vụ quyền hạn loại kẻ bất tài Page 15 CHƯƠNG 3: NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHO GIA VÀ PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 3.1 Những hạn chế Nho gia Trung Quốc cổ đại 3.1.1 Phong kiến dựa vào Nho giáo để cai trị với thủ tục hà khắc quan hệ tam cương ngũ thường Theo Nho gia người xã hội bị trói buộc năm mối quan hệ tự nhiên Đó quan hệ cha con, vua tôi, vợ chồng, anh em, bạn bè Năm mối quan hệ phản ảnh hai mặt sống hịên thực quan hệ gia đình quan hệ xã hội Trong xã hội phong kiến gia đình củng cố chế độ tơng pháp chế độ gia trưởng, cịn quan hệ xã hội trì chế độ trị đẳng cấp Tương ứng với mối quan hệ nho giáo đặt u cầu mang tính quy phạm đạo đức pháp luật ngầm bảo trợ Chính mà có mối quan hệ nho giáo trở thành cứng nhắc khô khan, khn mẫu Trong gia đình phải có vợ chồng hoà thuận, anh em phải biết đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau, hiếu thảo, lễ phép với ông bà cha mẹ.trong quan hệ xã hội, nho gia địi hỏi trước hết phải có lịng trung thành quan hệ vua Người phục tùng phải lấy chữ trung làm đầu Trong mối quan hệ quan hệ vua tơi đặt lên hàng đầu Vua bảo bầy tơi phải chết bầy tơi phải chết 3.1.2 Nho gia vị trí độc tôn thời phong kiến làm cho bệnh khuôn sáo phát triển mạnh tư tưởng giáo dục Các học sĩ, quan lại lấy thánh kinh, huyền truyện nho gia làm khuôn vàng thước ngọc cho lời suy nghĩ hành động mình, lấy xã hội thời Nghiêu Thuấn làm khn mẫu cho tình trạng xã hội, lấy tích điều phạm kinh thư, kinh xuân thu làm tiêu chuẩn để bình giá việc Bệnh giáo điều ăn sâu vào lĩnh vực khoa học nghệ thuật văn học sử học khiến cho sáng tạo lĩnh vực bị dập vào khn có sẵn Đó bệnh tật rèn đúc từ người nho sĩ phải mài dũa văn chương để tiến vào đường cử nghiệp Page 16 Sự thịnh trị Nho gia cịn khuyến khích người phần tử tri thức sâu vào cải tạo “tu bề trị bình” vào việc học hành, thi đỗ, dương danh thiên hạ 3.1.3 Nho gia mang tính hai mặt đan xen yếu tố vô thần tâm tôn giáo Học thuyết nho gia cịn mang tính cải lương tâm Trong học thuyết nho gia, trời có nghĩa bậc Khổng Tử thường nói đến trời, đạo trời, mệnh trời Nho gia gộp trời đất muôn vật vào thể Quan niệm thiên mệnh Khổng Tử tin vào vũ trụ quan dịch, ông coi trời có ý chí làm chủ tể vũ trụ Tin vào thiên mệnh Khổng Tử coi việc hiểu biết mệnh trời điều kiện để trở thành người hoàn thiện Đó hạn chế nho gia Ông tin có quỷ thần, quan niệm quỷ thần ơng có tính chất lễ giáo tơn giáo Ơng cho rằng, quỷ thần khí thiêng trời đất tạo thành Như theo ông tồn taii mâu thuẫn đối lập thừa nhận có thiên mệnh quỷ thần lại xa lánh Quan niệm thiên mệnh Khổng Tử Mạnh tử hệ thống hoá, xây dựng thành nội dung triết học tâm hệ thống tư tưởng triết học nho gia 3.1.4 Nho gia hạn chế vai trò phụ nữ, trọng nam khinh nữ, phân bịêt đẳng cấp Do quan niệm cua nho giáo phụ nữ xếp vào hạng tiểu nhân Họ không đựơc học hành, thi cử Họ bị phân biệt đối xử gia đình phải nghe lời chồng khơng bình đẳng Nho gia chiếm vị trí độc tơn lễ chế đặc biệt phát triển mạnh Khi đè nặng lên người bóp nghẹt nếp sống giản dị, quan hệ xã hội sáng, tình cảm tự nhiên chân thực suy sụp với xã hội phong kiến trở nên phản động cổ hủ lạc hậu 3.1 Những hạn chế Pháp gia Trung Quốc thời cổ đại Pháp gia thất bại thân cách làm Pháp gia (trong có Hàn Phi) tồn nhiều điểm cực đoan: 3.1.1 Học thuyết Pháp gia thể coi thường trí tuệ sức mạnh nhân dân Nhưng học thuyết Hàn Phi với nhãn quan đại quý tộc, thể coi thường sâu sắc trí tuệ sức mạnh nhân dân Dân ngu xuẩn khơng biết lợi ích lâu dài mà khơng chịu sức làm cơng trình cơng cộng, kẻ cầm quyền thường lấy việc công để làm lợi riêng Học thuyết Hàn Phi xem người mình, để khun vua khơng nên tin người mà nên tin vào mình, tin vào Page 17 quyền thân Nhưng khía cạnh khác, học thuyết Hàn Phi dựa nhiều vào niềm tin, cụ thể niềm tin dân vào tính công minh pháp luật: theo phép công định thưởng, trái pháp luật bị phạt Cá nhân Hàn Phi có lẽ tin vào người cầm quyền Nhận biết lợi ích chung khác với lợi ích riêng, Hàn Phi đề biện pháp uốn nắn tư lợi người dưới, không đưa cách đề phòng trường hợp kẻ làm vua dùng quyền phục vụ lợi ích riêng Hàn Phi có lẽ tin rằng, kẻ làm vua có trí tuệ nên ý thức lợi ích lớn đất nước giàu mạnh, không để dục vọng thời làm hỏng lợi ích vĩnh viễn Như Hàn Phi đề cao kẻ cầm quyền, ông cho người có ham muốn cá nhân, lại tuyệt đối tin vào kẻ làm vua, coi thường nhân dân, có nhân dân tư lợi cho riêng thân mà không nghĩ có tính Chính niềm tin mù quáng phần làm cho bậc đế vương trở nên bạo tàn, dùng quyền để tư lợi, để phục vụ cho lợi ích, ham muốn riêng thân, bỏ qua lợi ích chung đất nước, dân, xem dân chúng công cụ phục vụ cho nhu cầu riêng 3.2.2 Đồng việc cai trị dựa pháp luật với việc cai trị dựa vào hình phạt nghiêm khắc Pháp gia nhấn mạnh đến biện pháp trừng phạt nặng nề, phủ nhận tình cảm đạo đức, thủ tiêu văn hóa giáo dục… ngược lại xu hướng phát triển văn minh nhân loại Pháp gia cho rằng, pháp luật chỗ dựa để nhà vua tin cậy, tất quan hệ khác như: vua tôi, cha con, anh em, vợ chồng… tuyệt đối tin tưởng ln phải cảnh giác Mọi thứ tình cảm kính trọng, thủy chung, trung hiếu… khơng tồn tại, huyễn xa vời Đây điểm hạn chế, rõ ràng thực tế tình cảm hồn tồn có tồn Pháp trị cho chất người tà ác, tranh giành, xâu xé lẫn lợi ích, lời ca ngợi tin tưởng người với người giả dối, ngây thơ, khơng đáng tin cậy Vì vậy, chủ trương dùng hình phạt nghiêm khắc để trừng phạt răn đe đặt lên hàng đầu, bỏ qua tất gọi nhân đạo, tình người Với nhà Pháp trị, pháp luật đặt vị trí tối thượng thực thứ đạo đức khơng có tình cảm Tuy hình phạt có tác dụng răn đe, hình phạt hà khắc Page 18 làm cho dân chúng oán kẻ cầm quyền, hình phạt nặng kẻ oán kẻ nhiều nhiêu Để đến lúc hình phạt làm cho dân chúng khơng cịn chịu đựng họ vùng dậy chống đối lại kẻ cầm quyền Trong lịch sử có trường hợp chứng minh cho điều này, đế quốc Tần kết thúc phong trào Trần Thắng, Ngô Quảng, Lưu Bang, ba người dẫn phu lao dịch không đến hạn, sợ bị quan quân nhà Tần trừng trị mà dậy chống lại bạo Tần 3.2.3 Quan niệm pháp luật Pháp gia nói chung Hàn Phi nói riêng máy móc cứng nhắc, hồn tồn khơng có tính linh hoạt việc sử dụng pháp luật Cứng nhắc thể chỗ, có cơng chắn thưởng, cịn có tội định phải phạt, thưởng phạt, trọng sử dụng cưỡng chế nhiều Sử dụng hình phạt cách cứng nhắc, khơng tạo điều kiện cho kẻ phạm tội có hội sửa chữa, bù đắp cho tội lỗi Trong xã hội tồn nhiều dạng người, động phạm tội người khơng phải hồn tồn giống Có người tâm địa xấu xa, phạm tội lợi ích riêng cho thân, coi thường sức khỏe sinh mạng kẻ khác, có người chất vốn khơng xấu, hoàn cảnh tác động, trình trưởng thành khơng dẫn điều hay lẽ phải, lầm đường lạc lối, áp dụng loại hình phạt cho hai loại người trên, làm tính cơng coi nguyên tắc hàng đầu Pháp gia Pháp luật Pháp gia đặt có khn mẫu nhất, áp dụng cho đối tượng phạm tội không phân biệt cao thấp sang hèn Về nguyên tắc, điều đảm bảo tính cơng luật pháp Nhưng thực tế, có nhiều trường hợp khác xảy ra, tội danh giết người, có loại sẵn sàng giết người để chiếm đoạt tài sản, giết người diệt khẩu, thủ tiêu nhân chứng, che giấu hành vi phạm tội mình… có người giết người để tự vệ, để bảo vệ cho người thân… Việc áp dụng pháp luật hình phạt cách cứng nhắc trên, trừng phạt kẻ xấu, có tác dụng răn đe cho người cịn lại, có khả trách lầm người tốt, bỏ qua nhân tài đất nước, chí gây nên ốn hận lịng dân chúng, từ dẫn đến khó khăn việc trị quốc 3.2.4 Chính sách Pháp trị Hàn Phi cịn có nhược điểm chưa xét cách đầy đủ nhu cầu người Page 19 Hàn Phi nhận người có lịng ham muốn thích hư danh, ơng hồn tồn bỏ qua ảnh hưởng yếu tố lại Hàn Phi xem động hành động người bao gồm lịng hiếu lợi thói hiếu danh Thực tế động lực bao gồm nhiều thứ khác Nếu xã hội tồn kẻ bệnh hoạn giết người hàng loạt mà khơng có động cơ, vui sướng đau đớn đồng loại ngược lại, xã hội tồn người vơ vị tha, nhiệt tình giúp người khơng địi hỏi đền đáp Cảm giác hạnh phúc giúp đỡ người khác cảm giác mà người bình thường có Nó xuất phát từ tình thương yêu đồng loại, từ ý muốn kết thân với đồng loại, lưu tâm đến đồng loại, nghĩ đến họ tự nghĩ đến Lịng nhân từ tình cảm tự nhiên có ảnh hưởng đến hành động Đối với Hàn Phi, người dân lúc đất nước thịnh vượng cần ăn no, sống yên ổn đủ, người có học phải làm quan để giúp ích cho đất nước Vì Hàn Phi, sản xuất coi trọng việc binh, nông, coi thường công thương, kẻ sĩ có học khơng làm quan kẻ sâu mọt làm hại đất nước Số lượng người có học cần đủ để làm quan, dân hiếu học điềm nước Chủ nghĩa thực dụng hẹp hịi khơng khơng thể phát triển tồn diện người mà cịn kiềm hãm khoa học phát triển Tuy học vấn phải đưa ứng dụng người học cần phải vươn lên khỏi ích lợi tầm thường trước mắt đặt cho học vấn sâu rộng, từ mang đến cho nhân loại ứng dụng lớn lao 3.2.5 “Công bằng” Pháp trị Hàn Phi chưa thật gọi công Theo quan niệm đại, hàm nghĩa “Pháp” có hai mặt tích cực tiêu cực Tiêu cực thể chỗ có tính phịng ngừa, pháp quy định sẵn, ttrường hợp phạm vào lệnh cấm nào, phảo chịu theo hình phạt Cịn mặt tích cực, có điều khoản bảo đảm quyền lợi đáng cho người dân Tuy nhiên, nhìn vào “Pháp” mà Hàn Phi ln ln nhấn mạnh, có mặt tiêu cực Nói cách khác, Pháp Hàn Phi, có điều kẻ thống trị đòi hỏi nhân dân, ngược lại, nhân dân chẳng có quyền địi hỏi điều kẻ thống trị Xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị nên nội hàm khái niệm công theo Hàn Phi phiến diện khác xa so với quy định công phục tùng nghĩa vụ thành viên xã hội, cịn cơng quyền lợi chưa đề cập đến Do mà pháp luật trọng đến quyền lợi Nhà nước mà Page 20 xem nhẹ quyền lợi người dân biện pháp chế tài thường tuyệt đối hố mặt trừng trị mà chưa nhìn thấy chức không phần quan trọng pháp luật giáo dục Trong tư tưởng Hàn Phi, chữ Pháp hay gắn liền với chữ Cấm Cái gọi Pháp lệnh cấm, mà kẻ thống trị đòi hỏi chiều người dân, làm với lệnh thưởng, trái với lệnh phải thọ phạt Thưởng Phạt hai cán, giúp cho kẻ thống trị kiểm soát, chí nơ dịch nhân dân Hàn Phi cho pháp luật công cụ đắc lực hiệu nghiệm để trì củng cố quyền lực trị nhà vua – công cụ đế vương, chỗ dựa vững để đảm bảo an toàn cho ngự trị vua, nên theo ông, nhà vua sáng suốt phải đặt pháp luật lên đức hạnh người hiền Page 21 KẾT LUẬN Bàn tương đồng khác biệt Nho gia Pháp giúp ta hiểu thêm nhiều khía cạnh, tư tưởng sâu xa triết học Trung Quốc nói chung hai phái nói riêng Các tư tưởng triết học lên ngơi chiếm lĩnh vị trí trọng yếu chiến lược xây dựng, vận hành nhà nước phong kiến, giáo dục, thực tiễn ứng xử xã hội thời điểm lịch sử triết học Trung Quốc Thực tế xã hội, trình độ nhận thức, sản xuất, tình trạng xung đột chiến tranh tác động khơng nhỏ đến văn hố Nho gia, Pháp gia, văn hoá bề mặt văn hoá bề sâu (tầng văn hoá tâm thức, quan niệm) tượng hợp lưu tư tưởng khác…Nho giáo tảng cho tự tu tỉnh, tự tiết độ giữ gìn liêm sỉ, tư trị nước truyền thống Nho giáo xem đạo đức tảng cho trị Khơng phủ nhận vai trị pháp luật Pháp gia giữ gìn trật tự xã hội, song Nho giáo hướng tới nguồn gốc bình an dùng hình luật để đe doạ trừng phạt điều ác xảy Pháp gia có vị trí quan trọng lịch sử triết học Trung Hoa Mặc dù số triết gia Trung Hoa khơng có nhìn thiện cảm cho phái phủ nhận giá trị tư tưởng đóng góp xây dựng cho triết học Trung Hoa Những tư tưởng pháp trị pháp gia có đóng góp to lớn cho phát triển tư tưởng Trung Quốc cổ đại cho nghiệp thống đất nước Trung Hoa lúc Cần phải khẳng định bối cảnh xã hội Trung Hoa cuối thời Chiến quốc, tư tưởng trị pháp gia mà tiêu biểu Hàn Phi Tử có nhiều yếu tố tích cực đáp ứng yêu cầu phát triển lịch sử Tư tưởng pháp gia nhiều yếu tố có giá trị vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nước ta Page 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Mưa (chủ biên) (2010) “Triết học”, Phần I, Đại cương lịch sử triết học, 2010, NXB TPHCM Dỗn Chính (chủ biên).(1997) “Đại cương triết học Trung Quốc”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Thục (1991) “Lịch sử triết học phương Đông”, Tập I, II NXB TPHCM Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch giới thiệu) (1995) “Luận ngữ”, NXB Văn học Phùng Hữu Lan (2006) “Lịch sử Triết học Trung Quốc”, Tập I, Thời Đại Tử Học, NXB Khoa Học Xã Hội Vũ Tình (1998) “Đạo đức học phương đơng cổ đại”, NXB Chính Trị Quốc Gia Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Trần Đình Hượu, (2007), “Trần Đình Hượu tuyển tập (tập 1)”, NXB Giáo Dục, tr.689- 713 Nguyễn Thị Kim Bình, “Tư tưởng trị nước pháp gia vai trò lịch sử”, (2008), Tạp chí khoa học công nghệ, (Số 3) 10 Các tài liệu khác internet Page 23 MỤC LỤC Page 24 ... chương: Cơ sở lí luận Nho Gia Pháp Gia Sự tương đồng khác biệt triết học Nho Gia triết học Pháp Gia Page CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHO GIA VÀ PHÁP GIA 1.1 Triết học Nho Gia thời Trung Quốc cổ đại 1.1.1... ảnh hưởng đến xã hội Trung Quốc cổ đại Em chọn thực đề tài: ? ?Sự tương đồng khác biệt Triết học Nho gia Triết học Pháp gia Trung Quốc cổ đại? ?? Mục tiêu đề tài Đề tài giúp cho học viên cao học hiểu... thầy giáo" Page CHƯƠNG 2: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA THỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 2.1 Về thể chế cầm quyền Sự tương đồng: Cả hai hệ tư tưởng đề cập đến tố chất nhà

Ngày đăng: 18/11/2014, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài.

    • 2. Mục tiêu đề tài.

    • 3. Cấu trúc nghiên cứu.

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHO GIA VÀ PHÁP GIA

      • 1.1 Triết học Nho Gia thời Trung Quốc cổ đại.

        • 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Nho Gia.

        • 1.1.2 Những luận điểm cơ bản của Nho Gia.

        • 1.2 Triết học Pháp Gia thời Trung Quốc cổ đại.

          • 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Pháp Gia.

          • 1.2.2 Những luận điểm cơ bản của Pháp Gia.

          • CHƯƠNG 2: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ PHÁP GIA THỜI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI.

            • 2.1. Về thể chế cầm quyền.

            • 2.2. Về thuyết trị quốc và công cụ trị quốc.

            • 2.3. Ý thức về sự vận động xã hội.

            • 2.4. Về đạo đức, giáo dục, xây dựng con người.

            • CHƯƠNG 3: NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHO GIA VÀ PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

              • 3.1. Những hạn chế của Nho gia ở Trung Quốc cổ đại.

              • 3.1. Những hạn chế của Pháp gia ở Trung Quốc thời cổ đại.

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan