SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DẠNG OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ Ở LỚP 9

12 4.8K 8
SKKN PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DẠNG OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ Ở LỚP 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, giáo dục là 1 trong những lĩnh vực được Đảng và nhà nước ta quan tâm hàng đầu. Trong những năm gần đây, nền giáo dục Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực, dám là bộ phận tiên phong nhìn nhận đúng thực trạng của ngành, có những biện pháp chống tiêu cực và nâng cao chất lượng Dạy Học. Cụ thể, Bộ giáo dục thường xuyên có những chương trình như: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực,... nhằm giúp học sinh hứng thú với các môn học, tăng khả năng tư duy sáng tạo của học sinh.

Trường THCS Vĩnh Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Phòng GD & ĐT Nhơn Trạch Trường THCS Vĩnh Thanh Giáo Viên :Võ Minh Danh ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DẠNG OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ Ở LỚP 9 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, giáo dục là 1 trong những lĩnh vực được Đảng và nhà nước ta quan tâm hàng đầu. Trong những năm gần đây, nền giáo dục Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực, dám là bộ phận tiên phong nhìn nhận đúng thực trạng của ngành, có những biện pháp chống tiêu cực và nâng cao chất lượng Dạy - Học. Cụ thể, Bộ giáo dục thường xuyên có những chương trình như: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, nhằm giúp học sinh hứng thú với các môn học, tăng khả năng tư duy sáng tạo của học sinh. Trong số các môn khoa học tự nhiên mà học sinh được học trong chương trình Trung học cơ sở thì Hoá học là môn khoa học mà học sinh được tiếp cận muộn nhất. Tới năm lớp 8, học sinh mới bắt đầu làm quen với Hoá học. Là một môn khoa học thực nghiệm, có nhiều ứng dụng trong thực tiễn đời sống và sản xuất, nhưng thời gian học ngắn (2 năm) ở bậc THCS, mà lượng kiến thức tương đối nhiều nên Hoá học là một trong những môn học được học sinh coi là khó nhất. Với tâm lí học hoá học khó nên nhiều học sinh ngại học, đặc biệt là các bài tập định lượng Hoá học. Học sinh không biết cách xác định toán hoá, vì thế chất lượng môn học thường không cao. Trong cấu trúc của tất cả các loại đề thi, bài tập định lượng luôn chiếm phần không nhỏ. Tuy nhiên đây cũng là phần mà học sinh gặp nhiều khó khăn nhất trong việc định dạng và xác định cách giải, điều này có ảnh hưởng khá lớn đến chất lượng đại trà. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn đưa ra “Phương pháp giải bài tập dạng oxit axit tác dụng với bazơ ở lớp 9”. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Thuận lợi: Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường và các bậc phụ huynh rất quan tâm đến việc dạy - học của giáo viên và học sinh. Trong những năm qua, được ban giám hiệu phân công trực tiếp giảng dạy môn Hoá học nên có nhiều thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài: “Phương pháp giải bài tập dạng oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ ở lớp 9” trong chương trình Hoá học lớp 9 theo hình thức đổi mới phương pháp dạy học. 2. Khó khăn: Mặc dù có những thuận lợi trên, song tôi cũng gặp không ít những khó khăn như: Đồ dùng dạy học còn ít, không có đủ đồ và hóa chất thí nghiệm cho tất cả các GV: Võ Minh Danh Trang 1 Trường THCS Vĩnh Thanh Sáng kiến kinh nghiệm nhóm, đa số con em nhà nông. Vì vậy, việc học tập thực nghiệm của học sinh chưa đồng đều, khả năng tổng hợp kiến thức của học sinh chưa cao. Trong bộ môn Hoá học, việc giải quyết các bài tập định lượng của học sinh vẫn gặp khá nhiều khó khăn, vướng mắc nên kết quả và chất lượng đại trà chưa cao. Cụ thể tôi đã cho khảo sát về chất lượng làm bài các dạng này khi chưa áp dụng đề tài: “Phương pháp giải bài tập dạng oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ ở lớp 9”. Khảo sát trên 3 lớp, 100 học sinh đại trà T.số HS 3 lớp Tổng số HS giải đúng Tổng số HS giải sai Tổng số HS không giải SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 103 20 19,5 50 48,5 33 32,0 * Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó là: - Khả năng tư duy logic của học sinh chưa cao. - Tính ỉ lại lớn. - Kiến thức cơ bản nắm chưa vững. - Kĩ năng giải bài tập chưa cao. III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Các giải pháp thực hiện. Để hình thành kĩ năng cho học sinh, cần một thời gian tương đối dài. Với học sinh đại trà, cần tiến hành theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”. Kết hợp giữa việc dạy lí thuyết trên lớp với các bài tập giải mẫu và giao thêm bài tập về nhà những bài tập tương tự hoặc với mức độ cao hơn cho học sinh làm bài tập, hình thành kĩ năng. Đối với mỗi dạng bài, tôi đều tiến hành theo 3 bước: - Bước 1: Cho học sinh tiến hành tìm hiểu đề, nêu những giả thiết, yêu cầu của bài tập. - Bước 2: Giải mẫu những bài cơ bản cho học sinh nắm được trình tự các bước để làm bài tập. - Bước 3: Ra thêm các bài tập tương tự hoặc với mức độ cao hơn để học sinh làm ở nhà. (có thể thu vở của vài học sinh để chấm lấy điểm, tạo hưng phấn cho học sinh luyện tâp, hình thành kĩ năng) Nhằm giúp cho các em học sinh nắm vững những thao tác và phương pháp giải đúng dạng bài tập và phù hợp với trình độ nhận thức của các em để các em học tốt hơn môn Hoá học, qua kinh nghiệm thực tế giảng dạy tôi đã tìm hiểu và lựa chọn một số phương pháp cơ bản, cụ thể như sau: 2. Các phương pháp 2.1. Phương pháp thứ nhất: - Tính số mol chất đã cho. - Lập tỉ lệ số mol chất đã cho. - Viết phương trình phản ứng. GV: Võ Minh Danh Trang 2 Trường THCS Vĩnh Thanh Sáng kiến kinh nghiệm - Tính toán theo yêu cầu đề bài.  Ta xét các trường hợp sau đây: 2.1.1. Dạng 1:Nếu là oxit axit tác dụng với dung dịch Bazơ của kim loại hoá trị I (NaOH, KOH…), ta có các trường hợp: n dd kiềm - Lập tỉ lệ: k = n Oxit axit + Nếu k ≤ 1 => Phản ứng tạo 1 muối axit. + Nếu k ≥ 2 => Phản ứng tạo 1 muối trung hoà. + Nếu 1 < k < 2 => Phản ứng tạo 2 muối. + Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra dựa trên giá trị của k. + Tính toán theo yêu cầu cầu của đề bài. Ví dụ: Phản ứng của CO 2 hoặc SO 2 tác dụng với dung dịch kiềm của kim loại hóa trị I ( Na, K…) CO 2 + NaOH → NaHCO 3 . CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O. Có 3 TH xảy ra: - Nếu 1 n n 2 CO NaOH ≤ ⇒ tạo muối NaHCO 3 ( viết 1 phương trình) - Nếu 2 n n 2 CO NaOH ≥ ⇒ tạo muối Na 2 CO 3 . ( viết 1 phương trình) - Nếu 2 n n 1 2 CO NaOH <〈 ⇒ tạo 2 muối ( viết 2 phương trình ) Bài tập minh họa: Bài 1: Cho 8,96 lít khí CO 2 (đktc ) tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 3M. a. Xác định muối tạo thành. b. Tính khối lượng muối tạo thành. Hướng dẫn: a. Xác định muối tạo thành. Bước 1: Tính số mol các chất đã cho. mol4,0 4,22 96,8 4,22 V n 2 CO === mol6,02,0.3V.Cn l MNaOH === Bước 2: Lập tỉ lệ 5,1 4,0 6,0 n n k 2 CO NaOH === Ta thấy: 1 ≤ k ≤ 2 ⇒ Tạo 2 muối ( Viết 2 phương trình hóa học) Bước 3: Viết phương trình hóa học. CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (1) GV: Võ Minh Danh Trang 3 Trường THCS Vĩnh Thanh Sáng kiến kinh nghiệm x mol → 2x mol x mol CO 2 + NaOH → NaHCO 3 (2) y mol → y mol y mol b. Khối lượng muối tạo thành. Đặt x là số mol CO 2 phản ứng (1) Đặt y là số mol CO 2 phản ứng (2) Ta có :    =+ =+ 6,0yx2 4,0yx ⇒ x = 0,2 ; y = 0,2 mol2,0ynn mol2,0xnn )2(CONaHCO )1(COCONa 23 232 === === ⇒ g8,1684.2,0M.nm g2,21106.2,0M.nm 33 3232 NaHCONaHCO CONaCONa === === Vậy : m muối tạo thành = =+ 332 NaHCOCONa mm 21,2 + 16,8 = 38 g Bài 2: Cho 2,24 l khí CO 2 (đktc) tác dụng với 100ml dung dịch KOH 2M. a. Xác định muối tạo thành. b. Tính khối lượng muối tạo thành. Hướng dẫn: a. Xác định muối tạo thành Bước 1: Tính số mol các chất đã cho. mol1,0 4,22 24,2 4,22 V n 2 CO === mol2,01,0.2V.Cn l MKOH === Bước 2: Lập tỉ lệ 2 1,0 2,0 n n k 2 CO KOH === Ta thấy: k = 2 ⇒ Tạo muối trung hòa ( K 2 CO 3 ) b. Khối lượng muối tạo thành. Bước 3: Viết phương trình hóa học. CO 2 + 2KOH → K 2 CO 3 + H 2 O 0,1 mol → 0,2 mol 0,1 mol Ta có: mol1,0nn 232 COCOK == g8,13138.1,0M.nm 32 COK === 2.1.2. Dạng 2: Nếu là oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ của kim loại hoá trị II (Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 …) ta có các trường hợp: - Lập tỉ lệ: bazo axitoxit n n k = GV: Võ Minh Danh Trang 4 Trường THCS Vĩnh Thanh Sáng kiến kinh nghiệm + Nếu 1 < k < 2 => tạo 2 muối ( viết 2 phương trình hóa học) + Nếu k ≥ 2 => Phản ứng tạo 1 muối axit. ( Viết 1 phương trình hóa học) + Nếu k ≤ 1 => Phản ứng tạo 1 muối trung hòa.(Viết 1 phương trình hóa học) + Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra dựa trên giá trị của k. + Tính toán theo yêu cầu cầu của đề bài. Ví dụ: Phản ứng của CO 2 hoặc SO 2 tác dụng với kiềm của kim loại hóa trị II ( Ca, Ba, …) 2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O Có 3 TH xảy ra: - Nếu 2 n n 1 2 2 )OH(Ca CO <〈 ⇒ tạo 2 muối ( viết 2 phương trình ) - Nếu 2 n n 2 2 )OH(Ca CO ≥ ⇒ tạo muối Ca(HCO 3 ) 2 - Nếu 1 n n 2 2 )OH(Ca CO ≤ ⇒ tạo muối CaCO 3 Bài tập minh họa: Bài 1: Dẫn 3,136 lít khí CO 2 (đktc) vào 800ml dd Ca(OH) 2 0,1M. a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành c. Tính nồng độ mol của sản phẩm sau phản ứng. Hướng dẫn: a. Phương trình hóa học xảy ra: Bước 1: Tính số mol các chất đã cho. mol14,0 4,22 136,3 4,22 V n 2 CO === mol08,08,0.1,0V.Cn M)OH(Ca 2 === Bước 2: Lập tỉ lệ 75,1 08,0 14,0 n n k 2 2 )OH(Ca CO === Ta thấy: 1 < k < 2 ⇒ tạo 2 muối ( CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 ) Bước 3: Viết phương trình hóa học. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (1) x mol ← x mol → x mol 2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 (2) 2y mol ← y mol → y mol b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành Đặt x là số mol Ca(OH) 2 phản ứng (1) GV: Võ Minh Danh Trang 5 Trường THCS Vĩnh Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Đặt y là số mol Ca(OH) 2 phản ứng (2) Ta có :    =+ =+ 14,0y2x 08,0yx ⇒ x = 0,02; y = 0,06 )g(2100.02,0100.xm 3 CaCO === c. Nồng độ mol của sản phẩm sau phản ứng M075,0 8,0 06,0 V n C 2 ) 3 HCO(Ca M === Bài 2: Biết 2,24 lít khí SO 2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200m dung dịch Ba(OH) 2 0,5M. sản phẩm là BaCO 3 và H 2 O. a. Xác định muối tạo thành b. Tính khối lượng muối sau phản ứng Hướng dẫn: a. Xác định muối tạo thành. Bước 1: Tính số mol các chất đã cho. mol1,0 4,22 24,2 4,22 V n 2 SO === mol1,05,0.2,0V.Cn M)OH(Ba 2 === Bước 2: Lập tỉ lệ 1 1,0 1,0 n n k 2 2 )OH(Ba SO === Ta thấy: k = 1 ⇒ tạo muối trung hòa ( BaSO 3 ) . Bước 3: Viết phương trình hóa học. SO 2 + Ba(OH) 2 → BaSO 3 ↓ + H 2 O 0,1 mol → 0,1 mol 0,1 mol b. Khối lượng muối sau phản ứng g7,21217.1,0M.nm 3 BaSO === 2.2. Phương pháp thứ hai: - Tính số mol chất đã cho - Viết phương trình ưu tiên xảy ra muối trung hòa trước. - Tính toán theo yêu cầu đề bài. - Nếu số mol oxit axit còn dư thì tiếp tục phản ứng với muối trung hòa.  Lưu ý: Thứ tự ưu tiên xảy ra muối trung hòa trước và cụm từ “ hoàn toàn”.  Ta có các dạng sau: 2.2.1. Dạng 1: CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O Nếu CO 2 còn dư tiếp tục phản ứng với Na 2 CO 3 tạo thành. GV: Võ Minh Danh Trang 6 Trường THCS Vĩnh Thanh Sáng kiến kinh nghiệm CO 2 (dư) + Na 2 CO 3 + H 2 O → 2NaHCO 3 2.2.2. Dạng 2: CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O Nếu CO 2 còn dư tiếp tục phản ứng với BaCO 3 CO 2 (dư) + BaCO 3 + H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2 2.2.3. Dạng 3: P 2 O 5 + 6NaOH → 2Na 3 PO 4 + 3H 2 O Nếu P 2 O 5 còn dư P 2 O 5 ( dư) + 4Na 3 PO 4 + 3H 2 O → 6Na 2 HPO 4 Nếu P 2 O 5 còn dư tiếp tục xảy ra phản ứng P 2 O 5 ( dư) + 2Na 2 HPO 4 + 3H 2 O → 4NaH 2 PO 4 Bài tập minh họa: Bài 1: Cho 8,96 lít khí CO 2 (đktc ) tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 3M. a. Xác định muối tạo thành. b. Tính khối lượng muối tạo thành. Hướng dẫn: a. Xác định muối tạo thành. Bước 1: Tính số mol các chất đã cho. mol4,0 4,22 96,8 4,22 V n 2 CO === mol6,02,0.3V.Cn l MNaOH === Bước 2: Phương trình hóa học CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (1) 0,3 mol ← 0,6 mol→ 0,3 mol CO 2 (dư) + Na 2 CO 3 → 2NaHCO 3 (2) 0,1 mol → 0,1 mol → 0,2 mol Số mol CO 2 dư = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol Nên Na 2 CO 3 tiếp tục phản ứng CO 2 dư Vậy xảy ra cả hai phản ứng (1) và (2). Tạo muối Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . b. Khối lượng muối tạo thành. 32 CONa n = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol 3 NaHCO n = 0,1.2 = 0,2 mol ⇒ g8,1684.2,0M.nm g2,21106.2,0M.nm 33 3232 NaHCONaHCO CONaCONa === === Vậy : m muối tạo thành = =+ 332 NaHCOCONa mm 21,2 + 16,8 = 38 g Bài 2: Cho 2,24 l khí CO 2 (đktc) tác dụng với 100ml dung dịch KOH 2M. a. Xác định muối tạo thành. b. Tính khối lượng muối tạo thành. Hướng dẫn : GV: Võ Minh Danh Trang 7 Trường THCS Vĩnh Thanh Sáng kiến kinh nghiệm a. Xác định muối tạo thành. Bước 1: Tính số mol các chất đã cho. mol1,0 4,22 24,2 4,22 V n 2 CO === mol2,01,0.2V.Cn l MKOH === Bước 2: Viết phương trình hóa học. CO 2 + 2KOH → K 2 CO 3 + H 2 O 0,1 mol → 0,2 mol 0,1 mol Số mol CO 2 hết Vậy: Chỉ tạo muối K 2 CO 3 b. Khối lượng muối tạo thành. Ta có: mol1,0nn 232 COCOK == g8,13138.1,0M.nm 32 COK === Bài 3: Dẫn 3,136 lít khí CO 2 (đktc) vào 800ml dd Ca(OH) 2 0,1M. a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành c. Tính nồng độ mol của sản phẩm sau phản ứng. Hướng dẫn: a. Phương trình hóa học xảy ra: Bước 1: Tính số mol các chất đã cho. mol14,0 4,22 136,3 4,22 V n 2 CO === mol08,08,0.1,0V.Cn M)OH(Ca 2 === Bước 2: Viết phương trình hóa học. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (1) 0,08 mol ← 0,08 mol → 0,08 mol 2 CO n dư = 0,14 – 0,08 = 0,06 mol CO 2 còn dư tiếp tục phản ứng với CaCO 3 CO 2 + CaCO 3 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 (2) 0,06 mol → 0,06 mol 0,06 mol Vậy: Xảy ra cả hai phương trình hóa học: Tạo 2 muối ( CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 ). b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành = 3 CaCO n 0,08 – 0,06 = 0,02 mol )g(2100.02,0M.nm 3 CaCO === c. Nồng độ mol của sản phẩm sau phản ứng M075,0 8,0 06,0 V n C 2 ) 3 HCO(Ca M === Bài 4: Cho 14,2 g P 2 O 5 vào dung dịch chứa 175ml KOH 2M. Xác định dung dịch thu được sau phản ứng. GV: Võ Minh Danh Trang 8 Trường THCS Vĩnh Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn: Bước 1: Tính số mol các chất đã cho. mol1,0 142 2,14 M m n 52 OP === mol35,0175,0.2V.Cn MKOH === Bước 2: Viết phương trình hóa học. P 2 O 5 + 6KOH → 2K 3 PO 4 + 3H 2 O (1) 0,05 mol ← 0,3 mol → 0,1 mol Ta thấy: 52 OP n dư = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol P 2 O 5 còn dư tiếp tục phản ứng với K 3 PO 4 . P 2 O 5 + 4K 3 PO 4 + 3H 2 O → 6K 2 HPO 4 (2) 0,025 mol ← 0,1 mol → 0,15 mol 52 OP n dư = 0,05 – 0,025 = 0,025 mol Vậy: số mol K 3 PO 4 hết. ( Không xảy ra phản ứng 1). P 2 O 5 còn dư ( 0,025 mol) tiếp tục phản ứng với K 2 HPO 4 P 2 O 5 dư + 2K 2 HPO 4 + 3H 2 O → 4KH 2 PO 4 (3) 0,025 mol → 0,05 mol 0,1 mol mol1,04.025,0n mol01,005,015,0n 42 42 POKH HPOK == =−= Vậy: Dung dịch thu được sau phản ứng gồm: K 2 HPO 4 và KH 2 PO 4 . IV. KẾT LUẬN 1. Kết quả đạt được. Để học sinh có thể nắm được kiến thức cơ bản là 1 trong những vấn đề rất quan trọng trong quá trình dạy học. Vì chỉ khi nắm được các kiến thức cơ bản, học sinh mới có thể khai thác các kiến thức rộng và sâu hơn. Từ việc áp dụng “Phương pháp giải bài tập dạng oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ ở lớp 9” vào quá trình dạy học, tôi nhận thấy khả năng định dạng bài toán và xác định cách giải các bài toán Hoá học của học sinh tăng lên thấy rõ. Đa số học sinh đã biết áp dụng cách giải tương ứng một cách chính xác và khoa học. Cụ thể, kết quả đạt được như sau: T.số HS 3 lớp Tổng số HS giải đúng Tổng số HS giải sai Tổng số HS không giải SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 103 60 58,3 30 29,1 13 12,6 2. Bài học kinh nghiệm. Sau khi đã nghiên cứu tìm tòi để có được các phương pháp giải một số dạng bài tập oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ ở lớp 9, tôi đã rút ra những bài học kinh nghiệm sau: GV: Võ Minh Danh Trang 9 Trường THCS Vĩnh Thanh Sáng kiến kinh nghiệm Trong mọi công việc, tâm huyết với nghề là điều rất quan trọng. Trong công tác giảng dạy, điều này lại càng không thể thiếu. Việc tìm ra các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh, ngoài tác dụng giúp học sinh hiểu bài, nó còn có tác dụng làm tăng sự hứng thú, tính tích cực của học sinh, giúp học sinh say mê nghiên cứu môn học, từ đó chất lượng đại trà được nâng cao, bổ sung thêm nguồn nhân lực cho chất lượng mũi nhọn, chất lượng dạy - học cũng tăng lên thấy rõ. Qua kết quả của việc sử dụng tài liệu này vào giảng dạy, tôi thấy rằng muốn đạt kết quả cao trong việc dạy học, trước hết, người giáo viên phải cần mẫn, chịu khó tìm tòi những phương pháp vừa đơn giản, vừa dễ hiểu để truyền dạt cho học sinh. Đối với học sinh, cần nắm vững các kiến thức cơ bản, biết cách khai thác triệt để các dữ kiện đề cho để tìm ra hướng giải. Trên đây chỉ là kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi trong quá trình giảng dạy môn Hoá học lớp 9. Kính mong quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp tham khảo và đóng góp ý kiến để tôi có thêm kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và có thể nâng cao chất lượng dạy học. 3. Kiến nghị. - Cần có nhiều sách tham khảo nâng cao. - Cần phải đó đầy đủ thiết bị và hóa chất. - Có nhiều băng đĩa liên quan đến hóa học. - Có nhiều buổi sinh họat chuyên đề. Vĩnh Thanh, ngày 25 tháng 08 năm 2011 (Người viết) Võ Minh Danh GV: Võ Minh Danh Trang 10 [...]... …………………………………………………………2 1 Các giải pháp thực hiện ……………………………………………………….2 2 Các phương pháp ………….………………………………………………… 2 2.1 Phương pháp thứ nhất…………………………………………………… 2 2.1.1 Dạng 1…………………………………………………………… …3 2.1.2 Dạng 2…………………………………………………………… …4 2.2 Phương pháp thứ hai……………………………………………………….6 2.2.1 Dạng 1……………………………………………………………… 6 2.2.2 Dạng 2……………………………………………………………… 7 2.2.3 Dạng 3………….……………………………………………………... số phương pháp giải bài tập Hóa học lớp 9 – Quan Hán Thành 7 Phân loại và phương pháp giải các chuyên đề hóa học 9 – Đỗ Xuân Hưng GV: Võ Minh Danh Trang 11 Trường THCS Vĩnh Thanh Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI …………………………………………………… Trang 1 II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ……………………… 1 1 Thuận lợi:………………………………………………………………… … 1 2 Khó khăn: …………………………………………………………………… 1 III GIẢI... sách giáo khoa lớp 9 môn hóa 9 - Trường CĐSP Đồng Nai – 2005 2 Sách giáo khoa, sách giáo viên hóa học lớp 9 3 Áp dụng dạy và học tích cực trong hóa học - Dự án Việt Bỉ - NXB ĐHSP Hà Nội 4 Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn Vật lí – Hóa học – Sinh học – Công nghệ - Nhóm tác giả: Nguyễn Phương Hồng, Trịnh Thị Hải Yến… năm 2004 5 Thí nghiệm hóa học lượng nhỏ ở trường THCS -... 2.2.1 Dạng 1……………………………………………………………… 6 2.2.2 Dạng 2……………………………………………………………… 7 2.2.3 Dạng 3………….…………………………………………………… 7 IV KẾT LUẬN……………………………………………………………………… .9 1 Kết quả đạt được…………………………………………………………… 9 2 Bài học kinh nghiệm………………………………………………………… 9 3 Kiến nghị…………………………………………………………………… 10 GV: Võ Minh Danh Trang 12 . làm bài các dạng này khi chưa áp dụng đề tài: Phương pháp giải bài tập dạng oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ ở lớp 9 . Khảo sát trên 3 lớp, 100 học sinh đại trà T.số HS 3 lớp Tổng số HS giải. việc áp dụng Phương pháp giải bài tập dạng oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ ở lớp 9 vào quá trình dạy học, tôi nhận thấy khả năng định dạng bài toán và xác định cách giải các bài toán. cho tôi thực hiện đề tài: Phương pháp giải bài tập dạng oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ ở lớp 9 trong chương trình Hoá học lớp 9 theo hình thức đổi mới phương pháp dạy học. 2. Khó khăn: Mặc

Ngày đăng: 17/11/2014, 20:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan