Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa gà

52 2.1K 6
Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa gà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng sự Nxb : Nhà xuất bản TT : Thể trọng LMLM : Lở mồm long móng THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở ATK : An toàn khu CN : Công nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên TS : Tiến sỹ R : Raillietina mg : Miligam mm : Milimet m : Mét Km : Kilomet A : Ascaridia TS : Tiến sĩ KCN : Khu công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích và sản lượng một số cây trồng chính từ năm 2011 - 2013 5 Bảng 1.2: Số lượng gia súc, gia cầm của huyện Phú Lương năm 2011 - 2013.6 Bảng 1.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 13 Bảng 2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa gà ở các địa điểm kiểm tra 33 Bảng 2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa ở gà theo lứa tuổi 35 Bảng 2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa ở gà theo mùa vụ 36 Bảng 2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa gà theo phương thức chăn nuôi 38 Bảng 2.5. Triệu chứng lâm sàng của gà bị nhiễm giun đũa 39 Bảng 2.6. Kết quả mổ khám bệnh tích gà bị bệnh giun đũa 40 Bảng 2.7. Kết quả điều trị bệnh giun đũa gà 41 MỤC LỤC Trang Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra tình hình cơ bản của huyện Phú Lương 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Địa hình, đất đai 1 1.1.1.3. Giao thông vận tải 1 1.1.1.4. Điều kiện khí hậu, thời tiết 2 1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 2 1.1.2.1. Dân số và lao động 2 1.1.2.2. Điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tầng 2 1.1.2.3. Văn hóa xã hội 3 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 4 1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 4 1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 6 1.1.4. Đánh giá chung 7 1.1.4.1. Thuận lợi 7 1.1.4.2. Khó khăn 8 1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất 8 1.2.1. Nội dung 9 1.2.1.1. Công tác áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi 9 1.2.1.2. Công tác thú y 9 1.2.1.3. Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học 9 1.2.2. Phương pháp tiến hành 9 1.2.3. Kết quả phục vụ sản xuất 10 1.2.3.1. Công tác chăn nuôi 10 1.2.3.2. Công tác thú y 11 1.3. Kết luận, tồn tại và đề nghị 14 1.3.1. Kết luận 14 1.3.2. Tồn tại 14 1.3.3. Đề nghị 14 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 2.1. Đặt vấn đề 15 2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 15 2.1.2. Mục tiêu của đề tài 16 2.1.3. Mục đích nghiên cứu 16 2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 16 2.2.1.1. Những hiểu biết về giun đũa ký sinh ở gà 16 2.2.1.2. Bệnh giun đũa ở gà 18 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 25 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 27 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Đối tượng 29 2.3.2. Địa điểm 29 2.3.3. Thời gian 29 2.3.4. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 29 2.3.4.1. Nội dung nghiên cứu 29 2.3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi 29 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 31 2.4. Kết quả và phân tích kết quả 33 2.4.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa gà ở các xã thuộc huyện Phú Lương 33 2.4.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa ở gà theo lứa tuổi 35 2.4.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa ở gà theo mùa vụ 36 2.4.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa gà theo phương thức chăn nuôi 37 2.4.5. Kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng và mổ khám bệnh tích khi gà bị bệnh giun đũa 39 2.4.5.1. Tỷ lệ và triệu chứng lâm sàng của gà bị bệnh giun đũa 39 2.4.5.2. Bệnh tích đại thể của gà bị bệnh giun đũa 40 2.4.6. Kết quả điều trị bệnh giun đũa gà 41 2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị 42 2.5.1. Kết luận 42 2.5.2. Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 I. Tài liệu tiếng Việt 44 II. Tài liệu dịch từ tiếng nước ngoài 45 III. Tài liệu tiếng nước ngoài 45 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. Điều tra tình hình cơ bản của huyện Phú Lương 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Phú Lương là huyện miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên, nằm trong tọa độ địa lý từ 21 0 36 đến 21 0 55 độ vĩ Bắc, 105 0 37 đến 105 0 46 độ kinh Đông; phía Bắc giáp huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn), phía Nam và Đông Nam giáp thành phố Thái Nguyên, phía Tây giáp huyện Định Hóa, phía Tây Nam giáp huyện Đại Từ, phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ; huyện lỵ đặt tại thị trấn Đu, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 22km về phía Bắc (theo Quốc lộ 3). 1.1.1.2. Địa hình, đất đai Địa hình Phú Lương tương đối phức tạp, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 100 - 400m. Tổng diện tích tự nhiên 368,82km 2 , trong đó có đất nông nghiệp 119,79km 2 ; đất lâm nghiệp 164,98km 2 (chiếm 44,73% tổng diện tích đất tự nhiên); đất nuôi trồng thủy sản 6,65km 2 ; đất phi nông nghiệp 46,63km 2 ; đất chưa sử dụng 31,64km 2 . Đất đai đa dạng, thích nghi với nhiều loại cây lương thực, thực phẩm, và cây công nghiệp. 1.1.1.3. Giao thông vận tải Đường bộ của Phú Lương có nhiều đường quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua: Quốc lộ số 3 (Hà Nội - Cao Bằng) chạy suốt từ phía Nam lên phía Bắc huyện Phú Lương, đi qua 8 xã, thị trấn (Sơn Cẩm, Cổ Lũng, Giang Tiên, Phấn Mễ, Đu, Động Đạt, Yên Đổ, Yên Ninh); đường số 254 từ km 31 lên Định Hóa; Quốc lộ 37 từ ngã ba Bờ Đậu (Cổ Lũng) qua huyện Đại Từ sang Tuyên Quang… mang lại cho Phú Lương nhiều thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội. 1 1.1.1.4. Điều kiện khí hậu, thời tiết Khí hậu, thời tiết của Phú Lương mang tính chất nhiệt đới gió mùa với hai mùa nóng, lạnh rõ rệt. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 22 0 C. Nhiệt độ bình quân cao nhất trong mùa nóng 27,2 0 C (cao nhất là tháng 7, có năm lên tới 28 0 C - 29 0 C). Nhiệt độ bình quân thấp nhất mùa lạnh là 20 0 C (thấp nhất là tháng 1: 15,6 0 C). Số giờ nắng trung bình là 1.628 giờ, năng lượng bức xạ khoảng 11Kcal/cm 2 . Lượng mưa trung bình ở Phú Lương từ 2.000mm đến 2.100mm/năm, độ ẩm (k) dưới 0,5 nên thường xuyên xảy ra khô hạn. (Nguồn: Phòng địa chính - Huyện Phú Lương) 1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.2.1. Dân số và lao động Năm 2013, dân số của huyện là 108.187 người, tỷ lệ tăng dân số qua các năm từ 2012 là 1,05% và năm 2012 là 1,09%. Tốc độ tăng dân số bình quân từ 2009 - 2013 là 1,06%, số người trong độ tuổi lao động chiếm 45,8% dân số, chủ yếu là lao động nông nghiệp. 1.1.2.2. Điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tầng Huyện Phú Lương chủ yếu là sản xuất lương thực, chăn nuôi gia súc - gia cầm. Nhờ được đầu tư hệ thống mương máng tốt mà người dân có thể trồng 2 vụ lúa và 1 vụ hoa màu trong một năm. Năm 2012, sản lượng lúa đạt 93.183 tấn và sản lượng màu đạt 126.183 tấn. Trong những năm gần đây, Phú Lương đã chú trọng chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, xây dựng các cụm công nghiệp nhằm thu hút đầu tư, nâng cấp hệ thống chợ nông thôn để phát triển thương mại. Năm 2012, giá trị sản xuất nông lâm thủy sản đạt 196,0 tỷ đồng, năm 2013 đạt 268,2 tỷ đồng (tốc độ tăng bình quân 6,96% giai đoạn 2009 -2013): trong đó nông nghiệp tăng 6,04%/năm (trong ngành nông nghiệp: trồng trọt tăng ổn định 4,18%/năm, chăn nuôi tăng mạnh 9,76%/năm; ngành dịch vụ 2 nông nghiệp tăng mạnh đạt 18,86%), thủy sản tăng 28,45%/năm; lâm nghiệp tăng 30,08%/năm. 1.1.2.3. Văn hóa xã hội - Giáo dục Trong những năm gần đây ngành giáo dục ở Phú Lương đã có những bước phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng giáo dục. + Huyện đã triển khai thực hiện chương trình kiên cố hóa trường lớp, xây được 250 phòng học cấp 4 và 100 phòng học cao tầng (tổng vốn 13,2 tỷ đồng chưa kể vốn của dân đóng góp) đã xây dựng được tổng số 293 phòng học (cấp 4 là 119 phòng; cao tầng là 174 phòng). Tổng số trường đạt chuẩn quốc gia là 15 trường. Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn ngành học Mầm non là 100%; Tiểu học đạt 97,46% (trong đó trên chuẩn là 32,4%); bậc THCS đạt chuẩn 95,7% (trong đó trên chuẩn 23,3%). + Năm học 2012 - 2013 ngành giáo dục tiếp tục giữ vững quy mô mạng lưới trường tổng số 63 đơn vị trường học: 17 trường mầm non; 27 trường tiểu học; 16 trường THCS và 01 TTGDTX, 02 trường PTTH. Giáo dục Mầm non có số trẻ ra lớp tăng 1,9% so với năm học trước; giáo dục tiểu học tỷ lệ huy động trẻ vào lớp 1 giảm 0,2% so với năm học trước; giáo dục THCS số lớp giảm 18 lớp, số học sinh giảm 693 em so với năm học trước. - Công tác y tế Toàn huyện có một bệnh viện lớn là bệnh viện Phú Lương, với quy mô 500 giường bệnh, các xã đều có trạm y tế xã, các thôn đều có y tá chăm sóc sức khỏe cho người dân. Ngoài ra còn có các phòng khám tư nhân. Chăm sóc sức khỏe ban đầu của người dân ngày càng được quan tâm, nhất là các đối tượng phụ nữ, trẻ em. Thường xuyên quan tâm, tuyên truyền dưới nhiều hình thức, kết hợp với nhiều biện pháp nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật, đã làm giảm tỷ lệ phát triển dân số hàng năm. 3 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp 1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt Trồng trọt là nền tảng của sản xuất nông nghiệp với chức năng cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, là cơ sở để phát triển chăn nuôi và cũng là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. Ngành trồng trọt đóng vai trò rất quan trọng. Do vậy sản phẩm của ngành trồng trọt được người dân quan tâm và phát triển. Cây nông nghiệp chủ yếu trên địa bàn là cây lúa, với diện tích trồng khá lớn (3000 ha). Để nâng cao hiệu quả sản xuất, người dân đã thực hiện thâm canh tăng vụ (2 vụ/năm), đưa các giống lúa mới có năng xuất cao và sản xuất như: giống lúa Nếp Vải đặc sản, giống Khang Dân 18, Kim Cương 90, Nhị Ưu 838. Ngoài ra, còn có một số cây khác được trồng khá nhiều như: khoai lang, lạc, ngô, đậu tương… và một số rau màu khác được trồng xen giữa các vụ lúa nhưng chủ yếu là trồng vào mùa đông. Hệ thống thủy lợi phát triển, đủ nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt toàn huyện với 3 con sông: sông Chu, sông Đu, sông Cầu. - Cây ăn quả: Diện tích trồng cây ăn quả khá lớn, song diện tích vườn tạp là chủ yếu, cây trồng thiếu tập trung lại chưa thâm canh, nên năng suất thấp. Sản phẩm chủ yếu mang tính chất tự cung tự cấp, chưa mang tính kinh doanh. Cây ăn quả chủ yếu: na, nhãn, vải… - Cây lâm nghiệp: Với đặc điểm vùng trung du miền núi, do đó diện tích đất đồi núi khá cao. Huyện đã có chính sách chuyển giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân nên diện tích đất lâm nghiệp đã được nâng cao (năm 2012 đã trồng mới và trồng lại được 43,5 ha rừng). Huyện đã hướng dẫn hoạt động và khai thác gỗ trên địa bàn theo quy định. Trong năm 2013, hiện tượng 4 chặt phá rừng trái phép đã giảm. Huyện đã làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy, trong năm không xảy ra cháy rừng. - Cây đặc sản: + Cây chè: Với diện tích trồng chè đã có, huyện khuyến khích bà con trồng thêm và đặc biệt là nâng cao chất lượng sản phẩm tiến tới cạnh tranh trên thị trường. Diện tích chè và một số cây trồng được trình bày ở bảng 1.1 Bảng 1.1: Diện tích và sản lượng một số cây trồng chính từ năm 2011 - 2013 Năm 2011 2012 2013 Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Lúa 17.562 95.391 17.312 91.280 17.108 98.356 Ngô 3.278 8.388 3.296 9.088 3.310 11.921 Lạc 361 1.167 360 1.163 361 1.168 Khoai tây 675 3.337 677 3.612 688 3.886 Rau màu 1.536 132.000 1.539 135.616 1.551 136.318 Chè 4.350 34.000 4.200 33.000 4.100 35.000 (Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Phú Lương) Qua bảng 1.1 cho thấy: Mấy năm trở lại đây, diện tích và sản lượng một số loại cây trồng chính có những biến động nhất định. Lúa và chè vẫn là cây trồng chủ đạo trên địa bàn huyện. Trong đó, tổng diện tích lúa năm 2011 là 17.562 ha, sản lượng đạt 98.391 tấn, đến năm 2013, thì diện tích giảm xuống còn 17.108 ha nhưng sản lượng đạt 98.365 tấn. Tổng diện tích cây chè năm 2011 là 4.350 ha, sản lượng 34.000 tấn, đến năm 2013, thì diện tích giảm xuống còn 4.100 ha nhưng sản lượng đạt 35.000 tấn. Do người dân đã ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất nên đã đưa năng suất lên cao. Diện tích và sản lượng ngô giảm mạnh, thay vào đó các cây hoa màu ngắn ngày, nhưng đem lại năng suất cao như khoai tây, lạc và các cây hoa 5 [...]... kháng của gà với sự cảm nhiễm bệnh giun đũa, khi bổ sung protit động vật vào khẩu phân sẽ tăng cường sức đề kháng của gà con với bệnh giun đũa Bất cứ tình trạng suy yếu nào của cơ thể do ảnh hưởng của thức ăn kém, bệnh tật, mất máu có khả năng gây cảm nhiễm giun đũa nặng hơn 2.2.1.2 Bệnh giun đũa ở gà * Đặc điểm dịch tễ Bệnh giun đũa phổ biến khắp nơi trên thế giới, nguồn lây bệnh là từ gà mắc bệnh khi... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tình hình mắc 16 bệnh giun đũa gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và một số biện pháp phòng trị” 2.1.2 Mục tiêu của đề tài Xác định tỷ lệ và cường độ gà nhiễm giun đũa tại một số xã thuộc huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Xác định ảnh hưởng của mùa vụ tới tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa gà Xác định ảnh hưởng của lứa tuổi tới tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa gà. .. trứng * Vị trí ký sinh - Giun đũa ký sinh ở ruột non gà nhưng đôi khi tìm thấy giun đũa ở cả diều gà và mề gà Một số nghiên cứu cũng đã phát hiện giun đũa trong trứng gà Trường hợp này giun đũa nằm dưới lớp vỏ trứng, người ta cho rằng chúng từ ruột bò qua lỗ huyệt vào ống dẫn trứng của gà (Nguyễn Thất và cs, 1975) [10] * Vòng đời Vòng đời của giun đũa gà không cần ký chủ trung gian Giun cái sau khi thụ... thiệt hại lớn thì bệnh ký sinh trùng cũng gây thiệt hại không nhỏ cho ngành chăn nuôi Trong đó có bệnh giun đũa gà là một bệnh thường xuyên xảy ra Bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh giun đũa gà nói riêng không gây chết gà nhưng làm cho gà mắc bệnh trở lên còi cọc, chậm lớn,…ảnh hưởng đến sinh trưởng, sức sản xuất và chất lượng sản phẩm Vì vậy, để góp phần hạn chế tác hại của bệnh giun đũa gây ra trên... theo dõi 2.3.4.1 Nội dung nghiên cứu Xác định tình hình nhiễm giun đũa của gà nuôi ở huyện Phú Lương Xác định hiệu quả của một số thuốc phòng trị bệnh giun đũa cho gà 2.3.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo địa điểm - Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo lứa tuổi - Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo mùa vụ - Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa theo phương thức chăn nuôi... làm gà nhiễm chậm lớn và còi cọc 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Cũng như ở Việt Nam, bệnh giun đũa gà đã gây tổn hại lớn cho ngành chăn nuôi ở các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước thuộc khu vức nhiệt đới Vì vậy, trong nhiều năm qua các nhà khoa học đã nghiên cứu bệnh giun đũa và đã thu được những kết quả có ý nghĩa đối với ngành chăn nuôi gia cầm, đặc biệt là chăn nuôi gà Khi nghiên. .. nhiễm giun đũa gà Xác định hiệu quả của việc dùng thuốc trong phòng và trị bệnh giun đũa 2.1.3 Mục đích nghiên cứu Từ kết quả nghiên cứu lấy đó làm cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho gà, mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân Bản thân tập làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.2.1.1 Những hiểu biết về giun đũa. .. cs (1997) [24] đã nghiên cứu tình hình nhiễm giun sán theo mùa và khí hậu tại 6 làng trong vùng Monogoro (Tanzania) trên 600 gà được lựa chọn ngẫu nhiên, kết quả là: Tất cả các gà đều nhiễm giun sán với mức độ trung bình là 4,8 loài giun sán /gà ở mùa mưa và 5,1 loài giun sán /gà ở mùa khô Một nghiên cứu khác của Abdel qader và cs (2008) [18] tỷ lệ nhiễm các loài giun sán ở gà trống và gà mái trưởng thành... 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về giun sán Ở nước ta, một số công trình nghiên cứu điều tra khu hệ giun sán ở gà đã được công bố trước tháng 8 năm 1945 của tác giả Mathis, Leger, 1919 và Houdemer, 1938 (Trịnh Văn 26 Thịnh và Đỗ Dương Thái 1978) [13] Năm 1966 tác giả Trịnh Văn Thịnh đã nghiên cứu và bổ sung thêm... Kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng và mổ khám bệnh tích - Hiệu quả điều trị bệnh giun đũa bằng các loại thuốc 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu - Theo dõi tình trạng sức khoẻ đàn gà - Quan sát triệu chứng lâm sàng phát hiện bệnh giun đũa 30 - Kiểm tra bệnh giun đũa với nội dung: Tuổi, mùa vụ, tỷ lệ và cường độ nhiễm * Phương pháp lấy mẫu phân Lấy mẫu phân gà mới thải (vào buổi sáng sớm) Phân được để vào . biết về giun đũa ký sinh ở gà 16 2.2.1.2. Bệnh giun đũa ở gà 18 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 25 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 25 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước. khám bệnh tích khi gà bị bệnh giun đũa 39 2.4.5.1. Tỷ lệ và triệu chứng lâm sàng của gà bị bệnh giun đũa 39 2.4.5.2. Bệnh tích đại thể của gà bị bệnh giun đũa 40 2.4.6. Kết quả điều trị bệnh giun. nhiễm giun đũa gà theo phương thức chăn nuôi 38 Bảng 2.5. Triệu chứng lâm sàng của gà bị nhiễm giun đũa 39 Bảng 2.6. Kết quả mổ khám bệnh tích gà bị bệnh giun đũa 40 Bảng 2.7. Kết quả điều trị bệnh

Ngày đăng: 17/11/2014, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Điều tra tình hình cơ bản của huyện Phú Lương

    • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 1.1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.1.2. Địa hình, đất đai

      • 1.1.1.3. Giao thông vận tải

      • 1.1.1.4. Điều kiện khí hậu, thời tiết

      • 1.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

        • 1.1.2.1. Dân số và lao động

        • 1.1.2.2. Điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tầng

        • 1.1.2.3. Văn hóa xã hội

        • 1.1.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp

          • 1.1.3.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt

            • Bảng 1.1: Diện tích và sản lượng một số cây trồng chính từ năm 2011 - 2013

            • 1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi

              • Bảng 1.2: Số lượng gia súc, gia cầm của huyện Phú Lương năm 2011 - 2013

              • 1.1.4. Đánh giá chung

                • 1.1.4.1. Thuận lợi

                • 1.1.4.2. Khó khăn

                • 1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất

                  • 1.2.1. Nội dung

                    • 1.2.1.1. Công tác áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi

                    • 1.2.1.2. Công tác thú y

                    • 1.2.1.3. Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

                    • 1.2.2. Phương pháp tiến hành

                    • 1.2.3. Kết quả phục vụ sản xuất

                      • 1.2.3.1. Công tác chăn nuôi

                      • 1.2.3.2. Công tác thú y

                        • Bảng 1.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất

                        • 1.3. Kết luận, tồn tại và đề nghị

                          • 1.3.1. Kết luận

                          • 1.3.2. Tồn tại

                          • 1.3.3. Đề nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan