vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán thpt

152 738 3
vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ii Lời cam đoan Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu điều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn VÕ THỊ PHƢƠNG iii Lời cảm ơn Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo của quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ; xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và quý Thầy Cô trường THPT Châu Văn Liêm, THPT Thới Long đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin được gởi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Quang đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện và khích lệ tôi hoàn thành luận văn của mình. Tác giả luận văn VÕ THỊ PHƢƠNG iv Mục lục Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các ký kiệu, chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Giả thuyết nghiên cứu 4 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Những đóng góp của luận văn 5 8. Cấu trúc của luận văn 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 8 1.1. Khái niệm về tư duy, sáng tạo và tư duy sáng tạo 8 1.1.1. Khái niệm về tư duy 8 1.1.2. Khái niệm về sáng tạo 8 1.1.3. Khái niệm về tư duy sáng tạo 9 1.2. Các tính chất của tư duy sáng tạo 10 1.2.1. Tính mềm dẻo 10 1.2.2. Tính nhuần nhuyễn 11 1.2.3. Tính độc đáo 15 1.3. Những biểu hiện đặc trưng của tư duy sáng tạo 17 v 1.4. Mối quan hệ giữa tư duy sáng tạo với trí tưởng tượng, trực giác và tư duy biện chứng 24 1.4.1. Trí tưởng tượng và tư duy sáng tạo 24 1.4.2. Trực giác, dự đoán và tư duy sáng tạo 24 1.4.3. Vai trò của tư duy biện chứng trong tư duy sáng tạo 26 1.5. Các phương pháp suy luận 27 1.5.1. Phân tích và tổng hợp 27 1.5.2. Khái quát hóa và đặc biệt hóa 28 1.5.3. Tương tự 29 1.6. Đặc điểm của nội dung tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán trung học phổ thông 29 1.6.1. Định nghĩa giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất 30 1.6.2. Các phương pháp tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số30 1.7. Thực trạng dạy học nội dung tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ở một số trường trung học phổ thông hiện nay 40 1.8. Các khó khăn vướng mắc học sinh gặp phải khi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 41 1.9. Sự cần thiết của việc phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh ở trường phổ thông 46 Kết luận chương 1 48 Chương 2 VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO VÀO DẠY HỌC TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 49 2.1. Các định hướng của việc vận dụng các biện pháp sư phạm nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh 49 vi 2.1.1. Định hướng 1: Các biện pháp phải được vận dụng trên cơ sở nội dung chương trình, sách giáo khoa Đại số 10 – nâng cao, Đại số và giải tích 11 – nâng cao, Giải tích 12 – nâng cao và tuân theo các nguyên tắc dạy học 49 2.1.2. Định hướng 2: Các biện pháp được vận dụng phải mang tính khả thi, đúng đắn và thực hiện được trong điều kiện thực tế của quá trình dạy học 50 2.1.3. Định hướng 3: Các biện pháp phải thể hiện rõ mục đích nâng cao hiệu quả học tập của học sinh và học sinh chính là trung tâm của quá trình dạy học 52 2.1.4. Định hướng 4: Các biện pháp được vận dụng phải phù hợp với các hoạt động nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh 53 2.2. Vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT 53 2.2.1. Biện pháp 1. Tập cho học sinh có thói quen mò mẫm, dự đoán kết luận rồi dùng phân tích, tổng hợp để kiểm tra lại tính đúng đắn của kết luận 53 2.2.2. Biện pháp 2. Tập cho học sinh có thói quen đặc biệt hóa, khái quát hóa 58 2.2.3. Biện pháp 3. Tập cho học sinh biết vận dụng phép tương tự 62 2.2.4. Biện pháp 4. Tập cho học sinh biết phân tích tình huống đặt ra dưới nhiều góc độ khác nhau, biết giải quyết vấn đề bằng nhiều cách khác nhau và lựa chọn cách giải quyết tối ưu 67 2.2.5. Biện pháp 5. Tập cho học sinh biết hệ thống hóa kiến thức và hệ thống hóa phương pháp 78 Kết luận chương 2 91 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 vii 3.1.1. Mục đích 92 3.1.2. Nhiệm vụ 92 3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 92 3.2.1. Chương trình thực nghiệm 92 3.2.2. Các nội dung bổ trợ cho thực nghiệm sư phạm 93 3.2.3. Tài liệu thực nghiệm sư phạm 93 3.2.4. Một số ví dụ minh họa cho thực nghiệm sư phạm 93 3.3. Tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 94 3.3.1. Đối tượng tham gia thực nghiệm 94 3.3.2. Tổ chức thực nghiệm 94 3.3.3. Trong quá trình tổ chức thực nghiệm sư phạm cần lưu ý 94 3.4. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 95 3.4.1. Mục đích sư phạm của các bài kiểm tra 95 3.4.2. Các bài kiểm tra xác định chất lượng của thực nghiệm 95 3.5. Kết luận thực nghiệm sư phạm 102 3.5.1. Về nội dung thực nghiệm sư phạm 102 3.5.2. Về tiến trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 102 3.5.3. Một số vấn đề cần quan tâm 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 Phụ lục số 1. Phiếu phỏng vấn giáo viên 109 Phụ lục số 2. Phiếu điều tra học sinh 111 Phụ lục số 3. Giáo án thực nghiệm 112 Phụ lục số 4. Đề kiểm tra 129 Phụ lục số 5. Kết quả điểm kiểm tra của học sinh 142 viii Danh mục các ký kiệu, chữ viết tắt Ký hiệu Diễn giải GV giáo viên HS học sinh THPT trung học phổ thông KQH khái quát hóa ĐBH đặc biệt hóa TT tương tự BT bài toán ix Danh mục bảng Bảng 3.1. Kết quả điều tra giáo viên 98 Bảng 3.2. Kết quả điều tra học sinh 99 x Danh mục hình Hình 1.1 17 Hình 2.1 57 Hình 2.2 73 Hình 2.3 75 Hình 2.4 75 Hình 2.5 89 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước trên thế giới, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực để phát triển kinh tế xã hội. Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục và đào tạo là tạo ra những con người phát triển toàn diện về mọi mặt, không những có kiến thức tốt mà còn vận dụng được kiến thức trong công việc. Vì vậy, việc rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh (HS) ở các trường phổ thông của những người làm công tác giáo dục là hết sức quan trọng. Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đã quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.” (Chương I, điều 5) “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”. (Chương II, điều 28) Mục đích của việc giảng dạy môn toán ở trường trung học phổ thông (THPT) là dạy cho HS về kiến thức toán, cách giải bài tập, rèn luyện kỹ năng giải toán, khả năng tự học, tự nghiên cứu tìm tòi nhằm giúp HS khai thác được các tiềm ẩn trong nội dung môn toán và hình thành tư duy cho HS. Chương trình toán THPT có rất nhiều dạng bài tập khác nhau. Trong đó, có nhiều dạng rất khó như chứng minh bất đẳng thức, biện luận về số nghiệm của phương trình, … Và dạng toán “Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đại lượng” cũng nằm trong số đó. Các dạng bài tập này được gọi chung là bài toán (BT) tìm cực trị hay BT cực trị. Đây thực sự là một chuyên [...]... CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO VÀO DẠY HỌC TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 7 2.1 Các định hướng của việc vận dụng các biện pháp sư phạm nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho HS 2.2 Vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT Kết luận chương. .. tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT 7 Những đóng góp của luận văn  Làm rõ sự cần thiết phải phát triển tư duy sáng tạo cho HS thông qua nội dung Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT  Vận dụng các biện pháp và khai thác BT theo hướng phát triển tư duy sáng tạo thông qua bài tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ. .. nghiên cứu về tư duy sáng tạo trong dạy học toán, từ đó vận dụng một số biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT Chúng tôi tìm cách trả lời hai câu hỏi sau:  HS THPT có tiềm năng sáng tạo trong học toán không ?  Với chương trình sách giáo khoa hiện hành, chủ đề tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất dạy như thế nào... dung tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT 1.7 Thực trạng dạy học nội dung tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ở một số trường THPT hiện nay 1.8 Các khó khăn vướng mắc HS gặp phải khi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 1.9 Sự cần thiết của việc phát triển tư duy sáng tạo cho HS ở trường phổ thông Kết luận chương 1 Chương 2 VẬN DỤNG CÁC... năng sáng tạo cho HS 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận  Nghiên cứu các biểu hiện đặc trưng của tư duy sáng tạo  Tìm hiểu năng lực tư duy sáng tạo của HS THPT  Điều tra thực trạng dạy học tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số theo định hướng phát triển tư duy sáng tạo tại một số trường THPT 4  Nghiên cứu chương trình THPT có liên quan đến nội dung tìm giá trị lớn nhất, giá trị. .. hướng phát triển tư duy sáng tạo cho HS thông qua bài tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi nội dung Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT , sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo Lớp 10 – Nâng cao: chương Bất đẳng thức và bất phương trình, góc lượng giác và... tích phân" Tuy nhiên, việc phát triển tư duy sáng tạo thông qua bài tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số thì các tác giả chưa khai thác và đi sâu vào nghiên cứu cụ thể Với những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán trung học phổ thông” 2 Mục đích nghiên... nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 3.2 Vận dụng những biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện khả năng phát triển tư duy sáng tạo cho HS 3.3 Minh họa cụ thể các phương thức khai thác BT theo hướng phát triển tư duy sáng tạo cho HS thông qua bài tập tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tư ng HS lớp 10, 11, 12 ở trường THPT Châu... và THPT Thới Long để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng các biện pháp 4 Giả thuyết nghiên cứu Trong dạy học toán, nếu giáo viên (GV) quan tâm đến phát triển tư duy sáng tạo thì HS sẽ chủ động trong học tập, phát triển năng lực sáng tạo bằng việc vận dụng các biện pháp sư phạm 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo và cách... 5 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Những đóng góp của luận văn Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm về tư duy, sáng tạo và tư duy sáng tạo 1.2 Các tính chất của tư duy sáng tạo 1.3 Những biểu hiện đặc trưng của tư duy sáng tạo 1.4 Mối quan hệ giữa tư duy sáng tạo với trí tư ng tư ng, trực giác và tư duy biện chứng 1.5 Các phương pháp suy luận 1.6 Đặc điểm của nội . cứu về tư duy sáng tạo trong dạy học toán, từ đó vận dụng một số biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT. . phạm nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho HS 2.2. Vận dụng các biện pháp phát triển tư duy sáng tạo vào dạy học tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trong chương trình toán THPT Kết. chương 1 48 Chương 2 VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO VÀO DẠY HỌC TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 49 2.1. Các

Ngày đăng: 16/11/2014, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan