CHƯƠNG EMZYME GIỚI HẠN

26 1K 3
CHƯƠNG EMZYME GIỚI HẠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ENZYME GIỚI HẠN (RESTRICTION ENZYMES): KHÁI NIỆM RE, HIỆN TƯỢNG GIỚI HẠN, CÁCH GỌI TÊN RE, CÁC LOẠI RE, TRÌNH TỰ NHẬN BIẾT RE, CÁC KIỂU CẮT CỦA RE LOẠI II, ỨNG DỤNG CỦA ENZYME GIỚI HẠN, ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA RE.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA SƯ PHẠM KHTN LỚP DSI121 – KHÓA 12 Chương X: Các enzyme giới hạn Thành viên thực hiện 1. Trần Thị Nụ 2. Nguyễn Thị Thanh Nga 3. Đào Thị Thu Hà 4. Phạm Thị Kim Xuyến 1 2 NỘI DUNG 1. KHÁI NiỆM 2. HiỆN TƯỢNG GiỚI HẠN 3. CÁCH GỌI TÊN 4. CÁC LOẠI EMZYME 4.1. Trình tự nhận biết 4.2. Các kiểu cắt 4.3. Ứng dụng 4.4. Điều kiện hoạt động của RE Clip về RE trong qúa trình sao chép của VK 3 Enzyme cắt giới hạn (RE) là gì? 1. KHÁI NiỆM 4 Enzyme cắt giới hạn (restriction endonuclease) hay gọi tắt là enzyme giới hạn (restrictase) là loại enzyme có khả năng nhận biết đoạn trình tự nucleotide đặc hiệu trên các phân tử DNA và cắt cả hai sợi DNA bổ sung tại các vị trí đặc thù. 1. KHÁI NiỆM Hamilton Smith là người đầu tiên tách được loại enzyme này từ vi khuẩn Haemophilus influenzae Rd và đặt tên nó là HindII. 5 2. HiỆN TƯỢNG GiỚI HẠN Lịch sử phát hiện 6 7 Hệ thống hạn chế cải biên - Sự hạn chế thực hiện nhờ hoạt động của các RE. Đó chính là các endodesoxyribonuclease đặc biệt có thể nhận biết một trình tự nucleotid đặc hiệu trong chuỗi AND sợi đôi và cắt cả hai sợi đó. - Sự cải biên là sự thay đổi DNA của bản thân tế bào theo con đường đặc biệt của mỗi loài, khiến DNA khác với DNA của loài khác và không phải là cơ chất của enzyme cắt hạn chế. Nhờ đó mà DNA của tế bào chủ được bảo vệ. Sự cải biên được thực hiện nhờ quá trình methyl hóa (methylase) có trong tế bào vi khuẩn. 8 3. CÁCH GỌI TÊN CỦA ENZYME GiỚI HẠN - Chữ cái đầu (viết hoa) là chữ đầu của tên giống của vi khuẩn từ đó enzyme được li trích. - Chữ thứ 2 và thứ 3 (viết thường) là chữ đầu tên loài của vi sinh vật. - Đôi khi có chữ thứ 4 chỉ chủng sinh vật. - Chữ số la mã chỉ thứ tự RE được phát hiện (có thể có nhiều RE được phát hiện từ một chủng). Ví dụ: EcoRI - được xác định đầu tiên ở E.Coli chủng RY 13 EcoRV - là enzyme thứ 5 cũng đã được xác định ở E.Coli. TaqI: RE thứ nhất được tìm thấy ở vi khuẩn Thermus aquaticus. HpaI, HpaII, BamHI. 9 3. CÁCH GỌI TÊN CỦA ENZYME GiỚI HẠN 10 4. CÁC LOẠI ENZYME GiỚI HẠN Đặc điểm Loại I Loại II Loại III Điểm cắt Xa điểm nhận biết hơn 1000 bp Nằm trong điểm nhận biết Nằm ngoài điểm nhận biết Khả năng methyl hoá gốc Adenine Có Không Có Điều kiện để cắt ATP, Mg++, S-AdoMet Mg++ hoặc Mn++ Mg++, S-AdoMet Cấu trúc của enzyme (số chuỗi polypeptide) Khác nhau Giống nhau Khác nhau VD EcoB: TGANBTGCT EcoRI: GAATTC EcoP1: AGACC [...]... enzyme giới hạn  Enzyme giới hạn loại II được sử dụng chủ yếu vì nó cắt tại vị trí giới hạn Thường cắt ở trình tự chiều xuôi – ngược như nhau VD: EcoRI Các RE loại II Trình tự Các kiểu nhân cắt biết Ứng dụng Điều kiện hoạt động 4.1 Trình tự nhận biết 4.1 Trình tự nhận biết MboI Isoschizomers 4.1 Trình tự nhận biết neoschizomers Nguồn, trình tự nhận biết và vị trí cắt của một số enzyme giới hạn: ENZYME... nhau  có thể tự nối với nhau 4.3 Ứng dụng • Có ý nghĩa quyết định trong sự phát triển của sinh học phân tử eukaryote • Sử dụng chủ yếu trong phương pháp tạo dòng • Ngoài ra, sử dụng vào lập bản đồ giới hạn, phân tích so sánh bộ gen ở các loài khác nhau 4.4 Điều kiện hoạt động của RE - Dung dịch đệm phù hợp và ở nhiệt độ, pH nhất định… - Đa số các enzyme có độ hoạt động từ 1 đến 100 đơn vị trên µl . động của RE Clip về RE trong qúa trình sao chép của VK 3 Enzyme cắt giới hạn (RE) là gì? 1. KHÁI NiỆM 4 Enzyme cắt giới hạn (restriction endonuclease) hay gọi tắt là enzyme giới hạn (restrictase). sinh vật. - Đôi khi có chữ thứ 4 chỉ chủng sinh vật. - Chữ số la mã chỉ thứ tự RE được phát hiện (có thể có nhiều RE được phát hiện từ một chủng). Ví dụ: EcoRI - được xác định đầu tiên ở E.Coli. đầu so le hay đầu dính (cohesive ends) 4.2. Các kiểu cắt của các RE loại II 17 SmaI Cắt tạo đầu bằng (blunt ends) Một số RE cắt 2 mạch DNA tại cùng 1 điểm  2 đầu bằng không có khả năng tự

Ngày đăng: 16/11/2014, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan