Luận văn: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp.doc

79 3.3K 30
Luận văn: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam  Thực trạng và giải pháp.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại Việt nam, loại hình bảo hiểm này là vô cùng mới mẻ. Luật BHTN Việt nam mới bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1.1.2009 và theo quy định, chính sách BHTN thực sự đi vào thực hiện từ ngày 1.1.2010. Sự ra đời của loại hình bảo hiểm này thực sự là một bước tiến lớn trong con đường phát triển của ngành bảo hiểm Việt nam nói riêng và nỗ lực đảm bảo an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước ta nói chung. Nhất là khi, sự ra đời này lại gắn trong giai đoạn đầy khó khăn, tồi tệ của nền kinh tế Việt nam cũng như kinh tế thế giới; giai đoạn mà chúng ta phải chứng kiến nhiều doanh nghiệp phá sản, hàng nghìn lao động rơi vào cảnh thất nghiệp. Trong những năm qua, chúng ta đã làm được những gì, vấp phải những khó khăn gì; người dân, nhất là đối tượng lao động, họ phản ứng thế nào với chính sách mới này?

Học viện tài chính Đề tài nghiên cứu khoa học MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương 1: Tổng quan về Bảo Hiểm Thất Nghiệp 3 1.1. Một số vấn đề về thất nghiệp 3 1.1.1.Khái niệm về thất nghiệp 3 1.1.2. Các nguyên nhân gây thất nghiệp 6 1.1.3. Phân loại thất nghiệp 10 1.1.4. Tác động của thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế – xã hội 13 1.1.5. Thất nghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay 17 1.2. Tổng quan về bảo hiểm thất nghiệp 22 1.2.1. Khái niệm 22 1.2.2. Sự ra đời và phát triển 22 1.2.3. Nội dung bảo hiểm thất nghiệp 25 1.2.4. Tác dụng của Bảo Hiểm Thất Nghiệp 27 1.3. Phân biệt bảo hiểm thất nghiệp với các loại bảo hiểm khác 28 1.3.1. Phân biệt bảo hiểm thất nghiệp với Bảo hiểm thương mại 28 1.3.2. Phân biệt Bảo hiểm thất nghiệp với các loại Bảo hiểm khác 31 Chương 2: Thực tế triển khai Bảo Hiểm Thất Nghiệp ở Việt Nam 32 2.1. Những quy định pháp lý về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam 32 2.1.1. Các văn bản pháp lý điều chỉnh Bảo Hiểm Thất Nghiệp…………… 32 2.1.2. Nội dung chế độ Bảo Hiểm Thất Nghiệp………………………………32 2.1.3. Quy trình triển khai Bảo Hiểm Thất Nghiệp 36 2.2. Thực trạng triển khai bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam 40 2.2.1. Tình hình thu tiền BHTN 40 2.2.2. Tình hình chi tiền BHTN 41 2.2.3. Tình hình giới thiệu việc làm cho người lao động thất nghiệp hưởng BHTN 41 1 Học viện tài chính Đề tài nghiên cứu khoa học 2.2.4. Tình hình hỗ trợ đào tạo học nghề cho người lao động hưởng BHTN. . 42 2.3. Đánh giá thực tế triển khai Bảo Hiểm Thất Nghiệp ở Việt Nam 43 2.3.1. Những kết quả đạt được 43 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 49 2.4. Kinh nghiệm một số nước về triển khai Bảo Hiểm Thất Nghiệp 56 2.4.1. Kinh nghiệm một số nước 56 2.4.2. Những kinh nghiệm có thể vận dụng 63 Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh Bảo Hiểm Thất Nghiệp ở Việt Nam 66 3.1. Định hướng phát triển Bảo Hiểm Thất Nghiệp trong thời gian tới 66 3.2. Các giải pháp 68 3.2.1 Các giải pháp về mặt pháp lý 68 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về BHTN ở Việt Nam 71 Kết luận 75 Tài liệu tham khảo 2 Học viện tài chính Đề tài nghiên cứu khoa học BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp VN Việt Nam TN Thu nhập BHYT Bảo hiểm y tế BHTM Bảo hiểm thương mại DN Doanh nghiệp NLĐ Người lao động Bộ LĐ-TBXH Bộ lao động thương binh xã hội 3 Học viện tài chính Đề tài nghiên cứu khoa học LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vào thế kỉ 19, ở một số nước Châu Âu như Đức, Ý, Thụy Điển, một loại hình bảo hiểm mới đã được triển khai nhằm bảo vệ, hỗ trợ những đối tượng lao động thất nghiệp. Đó là bảo hiểm thất nghiệp ( BHTN ). Cho đến nay, loại hình bảo hiểm này đã được thực hiện rộng rãi ở các nước phát triển với những điều luật quy định hết sức chặt chẽ; đem lại nhiều ý nghĩa to lớn cũng như tác dụng tích cực về mặt kinh tế xã hội. Tại Việt nam, loại hình bảo hiểm này là vô cùng mới mẻ. Luật BHTN Việt nam mới bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1.1.2009 và theo quy định, chính sách BHTN thực sự đi vào thực hiện từ ngày 1.1.2010. Sự ra đời của loại hình bảo hiểm này thực sự là một bước tiến lớn trong con đường phát triển của ngành bảo hiểm Việt nam nói riêng và nỗ lực đảm bảo an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước ta nói chung. Nhất là khi, sự ra đời này lại gắn trong giai đoạn đầy khó khăn, tồi tệ của nền kinh tế Việt nam cũng như kinh tế thế giới; giai đoạn mà chúng ta phải chứng kiến nhiều doanh nghiệp phá sản, hàng nghìn lao động rơi vào cảnh thất nghiệp. Trong những năm qua, chúng ta đã làm được những gì, vấp phải những khó khăn gì; người dân, nhất là đối tượng lao động, họ phản ứng thế nào với chính sách mới này? Mong muốn tìm hiểu rõ hơn những vấn đề mới mẻ này chính là lí do em lựa chọn đề tài “ Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm các mục đích cơ bản: Thứ nhất, làm rõ khái niệm, nội dung và các vấn đề liên quan đến thất nghiệp Thứ hai, đánh giá hiệu quả quá trình thực hiện Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, cũng với những tồn tại và nguyên nhân 4 Học viện tài chính Đề tài nghiên cứu khoa học Thứ ba, Kiến nghị những hướng thực hiện để khắc phục những tồn tai để thực hiện hiệu quả hơn chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài đi sâu làm rõ những lý luận chung về thất nghiệp và vấn đề thực hiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. Từ đó đề ra những giải pháp có hiệu quả để thực hiện chế độ Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay. 4. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài gồm 3 phần chính : Chương 1: Tổng quan về Bảo hiểm thất nghiệp Chương 2: Thực tế triển khai Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô! 5 Học viện tài chính Đề tài nghiên cứu khoa học CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THẤT NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm về thất nghiệp John Maynard Keynes – một nhà kinh tế học được coi là có nghiên cứu khá thành công về thất nghiệp cho rằng: “Vấn đề thất nghiệp không phải là hiện tượng độc lập của nền kinh tế mà đó là kết quả của các quy luật nhất định để đạt được sự cân bằng của hệ thống kinh tế”. Theo ông nạn thất nghiệp tồn tại dưới dạng bắt buộc mà trong đó “tổng cung về lao động của những người lao động muốn làm việc với tiền lương danh nghĩa tại một thời điểm lớn hơn khối lượng việc làm hiện có”. Samuelson – một trong số các nhà kinh tế học hiện đại đã đưa ra lý thuyết mới về thất nghiệp: “Đó là hiện tượng người có năng lực lao động không có cơ hội tham gia lao động xã hội, bị tách khỏi tư liệu sản xuất. Và trong nền kinh tế thị trường, luôn luôn tồn tại một bộ phận người lao động bị thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào khả năng giải quyết việc làm của Chính phủ và sự đấu tranh của giới thợ đối với giới chủ”. Các quan điểm khác nhau đúng theo những cách khác nhau đã góp phần đưa ra một cái nhìn toàn diện về thất nghiệp. Tại Điều 20 Công ước số 102 (1952) của tổ chức lao động Quốc tế (gọi tắt là ILO) về Quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội định nghĩa: “Thất nghiệp là sự ngừng thu nhập do không có khả năng tìm được một việc làm thích hợp trong trường hợp người đó có khả năng làm việc và sẵn sàng làm việc, theo định nghĩa này để xác định tình trạng thất nghiệp cần hai điều kiện “có khả năng làm việc” và “sẵn sàng làm việc”; sau đó Công ước số 168 (1988) bổ sung thêm vào định nghĩa này khái niệm “tích cực tìm kiếm việc làm”. 6 Học viện tài chính Đề tài nghiên cứu khoa học Tại hội nghị Quốc tế về thống kê lao động lần thứ 13 tại Genevơ năm 1982 về Thống kê dân số hoạt động kinh tế, việc làm, thát nghiệp vừa thiếu việc làm đã thống nhất đưa ra khái niệm về thất nghiệp như sau: “Thất nghiệp bao gồm toàn bộ số người ở độ tuổi quy định trong thời gian điều tra có khả năng làm việc, không có việc làm và đang đi tìm kiếm việc làm”. Từ định nghĩa về thất nghiệp, ILO đã đưa ra bốn tiêu chí cơ bản để xác định “người thất nghiệp” đó là:- trong độ tuổi lao động -có khả năng lao động đang không có việc làm đang đi tìm việc làm. Nhìn chung, các tiêu chí này mang tính khái quát cao, đã được nhiều nước tán thành và lấy làm cơ sở để vận dụng tại quốc gia mình khi đưa ra những khái niệm về người thất nghiệp. Ví dụ như: Trong Luật bảo hiểm thất nghiệp ở CHLB Đức (1969) định nghĩa: “Người thất nghiệp là người lao động tạm thời không có quan hệ lao động hoặc chỉ thực hiện công tác ngắn hạn”. Ở Trung Quốc người thất nghiệp là: “Người trong độ tuổi lao động, có sức lao động, mong muốn tìm việc nhưng không có việc”. Ở Pháp, người thất nghiệp “là người không có việc làm, có điều kiện làm việc và đang tìm việc làm”. Việc đưa ra một khái niệm hoàn chỉnh về “người thất nghiệp” là rất quan trọng, từ đây sẽ tạo một cơ sở chung giúp cơ quan Nhà nước có những thống kê chính xác về tình trạng thất nghiệp, và đề ra những chính sách khắc phục tình trạng thất nghiệp và những hậu quả của nó phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia. Ở Việt Nam từ khi chuyển đổi nên kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, thuật ngữ “thất nghiệp” được đề cập đến trong những văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước ta (khởi đầu là Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII) và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, giai đoạn 2010 - 2020. Một số nhà nghiên cứu khoa học Việt Nam đã đưa ra những khái niệm về thất nghiệp như: “Thất nghiệp là hiện tượng mà người có sức lao động, có nghề, muốn đi làm việc, không có việc làm và đã đăng ký ở cơ quan có thẩm quyền” (Kỷ yếu hội thảo khoa học 1988 Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội). “Thất 7 Học viện tài chính Đề tài nghiên cứu khoa học nghiệp là tình trạng trong đó người có sức lao động trong độ tuổi lao động không có việc làm và đang cần tìm một việc làm có trả công” (Đề tài khoa học cấp Bộ (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) năm 1996). Năm 2006, khái niệm “người thất nghiệp” đã được luật hóa và trở thành thuật ngữ pháp lý tại khoản 4 điều 3 Luật BHXH. Theo đó, người thất nghiệp được định nghĩa là: “người đang đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp dồng làm việc nhưng chưa tìm được việc làm”. So với các tiêu chí chung của ILO được các quốc gia trên thế giới áp dụng thì khái niệm này bộc lộ một số hạn chế sau: Phạm vi xác định người thất nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay quá hẹp. BHTN chỉ là một trong những chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước hoạt động theo cơ chế bảo hiểm, do đó không thể coi việc tham gia BHTN là một chuẩn chung để đánh giá tình trạng việc làm của tất cả lao động trong xã hội. Điều này đã tạo nên một giới hạn, chỉ những người thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật về BHTN mà không có việc làm mới được coi là người thất nghiệp, xét cho cùng dù có đóng hay không đóng BHTN, về bản chất họ vẫn là người thất nghiệp. Tham khảo số liệu thống kê về lao động trên phạm vi cả nước năm 2010 có thể thấy, so với số lao động trong độ tuổi số người tham gia BHTN chỉ chiếm khoảng 15,24% và khoảng 75,8% so với số người tham gia BHXH, BHYT bắt buộc. Nếu thực hiện theo khái niệm này thì chắc chắn con số thống kê về số người thất nghiệp sẽ không bao giờ đúng với thực tế, nếu như không muốn nói là quá nhỏ so với thực tế, và kết quả là sẽ rất khó cho các nhà hoạch định chính sách khi đưa ra những giải pháp để khắc phục tình trạng thất nghiệp của quốc gia. Dẫn đến tình huống: người lao động cùng lúc ký nhiều hợp đồng lao động từ 12 tháng trở lên với nhiều đơn vị khác nhau có tham gia BHTN theo quy định của pháp luật, khi người này bị mất việc hay chấm dứt hợp đồng lao động ở nơi đang đóng bảo hiểm thì họ cũng là người thất nghiệp. 8 Học viện tài chính Đề tài nghiên cứu khoa học Như vậy, có thể tham khảo các tiêu chí của ILO để xây dựng khái niệm về “Người thất nghiệp” theo hướng toàn diện hơn, chẳng hạn: “Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động và có khả năng làm việc, hiện không có việc làm đem lại thu nhập, đang tích cực tìm việc và sẵn sàng làm việc”. Còn các giới hạn về đối tượng tham gia và thụ hưởng BHTN nên quy định trong phần “đối tượng tham gia BHTN” và “điều kiện hưởng BHTN” sẽ phù hợp hơn. 1.1.2. Các nguyên nhân gây thất nghiệp - Thất nghiệp gia tăng do suy giảm kinh tế toàn cầu: Nguyên nhân khiến người lao động bị mất việc chủ yếu do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu. Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, có doanh nghiệp phải đóng cửa hoàn toàn do sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, nhất là những doanh nghiệp xuất khẩu. Chính vì vậy, họ phải “dãn thở” dẫn đến lao động mất việc làm. Đây là nguyên nhân chủ yếu. Trong năm 2008, mức lạm phát ở Việt Nam đã lên tới gần 23%, tuy thấp hơn một ít so với mức mà người ta chờ đợi, nhưng rõ ràng năm 2008 đã là năm mà vật giá leo thang rất nhiều. Bên cạnh lý do lạm phát, Việt Nam còn bị ảnh hưởng bởi tình trạng suy giảm tăng trưởng toàn cầu, nhất là vì kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc rất nhiều vào đầu tư ngoại quốc và xuất khẩu (đặc biệt là sang Hoa Kỳ và châu Âu). Danh sách các doanh nghiệp phải giải thể, ngưng hoạt động, thu hẹp sản xuất ngày càng nhiều. Hậu quả là nạn thất nghiệp sẽ tăng cao ở Việt Nam trong năm nay. Nếp nghĩ có từ lâu trong thanh niên là thói quen đề cao việc học để "làm thầy" mặc dù nếu bản thân học "làm thợ" sẽ tốt hơn hay "thích làm Nhà nước, không thích làm cho tư nhân"; như vậy là thiếu thực tế bởi không dựa trên khả năng của bản thân và nhu cầu xã hội. Một bộ phận LĐ trẻ có biểu hiện ngộ nhận khả năng bản thân; một bộ phận khác lại tự ti, không đánh giá hết năng lực thực sự của mình. Chọn nghề theo "nếp nghĩ" sẽ dễ mắc những sai lầm. Rất nhiều LĐ trẻ "nhảy việc" để tìm kiếm thu nhập cao nên dẫn đến tình trạng dễ bị mất việc. 9 Học viện tài chính Đề tài nghiên cứu khoa học Lao động Việt Nam có trình độ tay nghề thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu mới, tính chuyên nghiệp chưa cao. Việc kỹ năng không đáp ứng yêu cầu và sự thiếu phối hợp giữa hệ thống đào tạo và giáo dục, các nhu cầu thị trường LĐ và quan niệm lạc hậu về vai trò và trách nhiệm giới. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề rất thấp, chỉ khoảng 26%. Lao động của chúng ta đúng là dồi dào thật nhưng vẫn không tìm được việc làm, hoặc có việc làm nhưng không ổn định một phần do trình độ chưa đáp ứng được yêu cầu. Do đó, lao động vẫn trong tình trạng bán chuyên nghiệp, công việc chắp vá, không ổn định. Theo thống kê, cả nước hiện có 1.915 cơ sở dạy nghề (CSDN) trong đó có 1.218 CSDN công lập (chiếm 64%), bao gồm: 262 trường dạy nghề, 251 trường ĐH, CĐ, TCCN và 803 cơ sở khác có dạy nghề. Trong đó đáng chú ý là khoảng 355 CSDN thuộc các doanh nghiệp. Trong những năm qua, bình quân mỗi năm các trường nghề thuộc doanh nghiệp đào tạo khoảng 90.000 đến 100.000 học sinh nghề dài hạn và hàng trăm ngàn học sinh hệ ngắn hạn. Tuy nhiên, thực tế hiệu quả của công tác dạy nghề vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Bằng chứng là, hầu hết các doanh nghiệp FDI khi đầu tư vào Việt Nam đều gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lao động, nhất là lao động có tay nghề. Hay như các DN XKLĐ luôn phải “loay hoay” với các đơn hàng tuyển dụng lao động có tay nghề. Hiệu quả can thiệp của Chính phủ vào lĩnh vực lao động - việc làm để đảm bảo an sinh xã hội hoặc tạo điều kiện tăng độ linh hoạt mềm dẻo của thị trường lao động-nhằm mục tiêu việc làm đầy đủ, việc làm bề vững và có hiệu quả - phụ thuộc trước hết vào việc đánh giá đúng những nguyên nhân gây ra từng loại hình thất nghiệp và lựa chọn những công cụ, giải pháp phù hợp. Thất nghiệp tăng do gia tăng dân số Khi dân số nhiều,đồng nghĩa đất nước đó sẽ có rất nhiều nhân công lao động và dễ dàng phát triển kinh tế khi đất nước đó có những chính sách phù hợp cho từng địa phương hay những cải cách đúng hướng cho kinh tế cũng như nguồn nhân lực quốc gia. Trái lại là những thách thức to lớn về việc giải quyết việc làm . Ví dụ đơn giản nhất nền kinh tế lớn thứ hai thế giới,đó là Trung Quốc. 10 [...]... mỡnh l ngi tha tuy nhiờn s tỏc ng l khỏc nhau gia hai gii ph n nu khụng cú vic lm ngoi thỡ vic ni tr v chm súc con cỏi vn cú th c chp nhn l s thay th tha ỏng, ngc li ngi nam, em thu nhp cho gia ỡnh gn cht n giỏ tr cỏ nhõn, lũng t trng Nam gii khi mt vic lm thng t ti, rt nhy cm v d cỏu bn, h cú th tỡm n ru, thuc lỏ quờn i bun phin, tỡnh trng ny kộo di ngoi kh nng gõy nghin nh hng trc tip n sc khe cũn... vc kinh t t nhõn ca Vit nam c bit nhy cm vi cỏc bin ng bờn ngoi Khu vc kinh t phi chớnh thc, bao gm h gia ỡnh khụng tr lng v t lm, vn chim mt t l rt cao v vn tip tc tng sau khi vo WTO, mc dự tng chm i (1,31%/nm thi k 2006-2009 so vi mc 2,46%/nm thi k 2003-2006) c bit, khng hong thi gian qua cho thy, õy chớnh l ch m cho lao ng trong khu vc chớnh thc, lm t l tht nghip ca Vit nam ch tng rt chm n nm 2009,... th sinh ca Vit nam vi t l tr em gỏi gim dn Nm 2009, c nc cú 22,876 ngn lao ng n, chim 48% Tc tng vic lm ca n khỏ thp v thp hn rt nhiu so vi trc khi hi nhp Lao ng n vn chim u th trong cỏc ngh n gin T l lao ng n gim dn theo nhúm ngh v t mc thp nht nhúm lónh o C hi vic lm cho lao ng n trong khu vc u t nc ngoi khỏ ln, cho thy kh nng m rng vic lm cng nh tng thu nhp ca ph n tt hn so vi nam gii *Tỏc ng... chc bo him nghip him phỏp lý phỏt sinh DoanhDoanh- C quan bobonghip C quan- C quan bohim nh nc bo him nhbo him nc him nh nc CHNG 2: THC T TRIN KHAI BO HIM THT NGHIP VIT NAM 2.1 Những quy định pháp lý về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam 2.1.1 Khung phap ly iờu chinh BHTN BHTN ra i c iu chnh bi cỏc vn bn phỏp lut nh l: - Thụng t S: 32/2010/TT-BLTBXH ca B lao ng thng binh v xó hi Hng dn thc hin mt s iu... lao ng thng binh xó hi v vic Hớng dẫn thực hiện thu - chi bảo hiểm thất nghiệp 2.1.2 Nụi dung ch BHTN Vn bo him tht nghip hin ang c iu chnh c bn bi Ngh nh s 127/2008 N CP c Chớnh ph ban hnh ngy 12/12/2008 quy nh chi tit v hng dn thi hnh mt s iu ca Lut Bo him xó hi v bo him tht nghip Theo ngh nh ny: 2.1.2.1 V ngi lao ng tham gia BHTN ( iu 2,Chng 1) L cụng dõn Vit Nam giao kt cỏc loi hp ng lao ng / lm... doanh nghip : n v Nh nc; doanh nghip thnh lp theo lut Doanh nghip, lut u t; cỏc hp tỏc xó thnh lp theo lut Hp tỏc xó; cỏc h kinh doanh cỏ th; cỏc doanh nghip nc ngoi hot ng trn lónh th Vit nam cú s dng lao ng l ngi Vit nam 2.1.2.3 iu kin hng BHTN ( iu 15, Chng 3 ) Ngi lao ng tht nghip c hng BHTN khi ó úng tin BHTN mi hai thỏng tr lờn trong vũng hai mi bn thỏng trc khi b mt vic lm hoc chm dt hp ng lao... hi, cho nh nc, doanh nghip, gia ỡnh v bn thõn ngi lao ng Ch bo him tht nghip nhm m bo s n nh cho ngi lao ng khi xu hng di chuyn cụng vic, tỡnh trng mt vic cú th gia tng Lut BHXH c Quc hi nc CHXHCN Vit Nam thụng qua v chớnh thc cú hiu lc thi hnh t 01/01/2006 Quy nh v BHXH tht nghip ti Chng V, chớnh sỏch BHXH tht nghip cú hiu lc thi hnh t 01/01/2009 Ngy 12/12/2008, Chớnh ph ó ban hnh Ngh nh s 127/2008/N... thnh cỏc thnh phn xu, gõy nh hng khụng tt cho nn kinh t Nm 2008, Theo s liu ca B Lao ng Trung Quc mi nm Trung Quc cú thờm 20 triu ngi tham gia vo th trng lao ng trong khi ú ch to c 12 triu vic lm Vit Nam, Theo bỏo cỏo ca B Lao ng - Thng binh v Xó hi, nm 2009, c nc ó to vic lm cho 1,51 triu lao ng trong ú, to vic lm trong nc l 1,437 triu ngi v xut khu lao ng trờn 73.000 ngi M gi õy nc ta ó t gn 90 triu... tr cp tht nghip Tớnh n nm 1981, cú 30 nc thc hin BHTN bt buc v 7 nc thc hin BHTN t nguyn, n nm 1992 nhng con s trờn l 39 v 12 nc Chõu , cỏc nc nh Trung Quc, Nht Bn, Hn Quc,u ó thc hin BHTN.\ b) Vit Nam Hi nhp kinh t quc t v nn kinh t th trng ang cú s tỏc ng sõu sc n nn kinh t c nc, c bit l khu vc kinh t cụng nghip; thng mi m cỏc doanh nhgip sn xut kinh doanh chim a phn t trng tng trng.Tuy nhiờn,... cho ngi lao ng, va t ra nhng khú khn khụng nh i vi cỏc c quan hu trỏch khi gii quyt vn cụng n, vic lm vỡ tỡnh trng phỏ sn, gii th doanh nghip cú th s gia tng do nng lc cnh tranh ca nhiu doanh nghip Vit Nam cũn thp Nm 2008 ó cú khỏ nhiu doanh nghip gp khú khn, ỡnh n sn xut, rt nhiu lao ng thiu vic, mt vic Trong nm 2009 tỡnh trng ny cũn tip tc vi quy mụ v mc trm trng hn, cú hng nghỡn lao ng mt vic i sng . chọn đề tài “ Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp . 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm các mục đích cơ bản: Thứ nhất, làm rõ khái niệm, nội dung và các vấn. phát triển 22 1.2.3. Nội dung bảo hiểm thất nghiệp 25 1.2.4. Tác dụng của Bảo Hiểm Thất Nghiệp 27 1.3. Phân biệt bảo hiểm thất nghiệp với các loại bảo hiểm khác 28 1.3.1. Phân biệt. Nghiệp………………………………32 2.1.3. Quy trình triển khai Bảo Hiểm Thất Nghiệp 36 2.2. Thực trạng triển khai bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam 40 2.2.1. Tình hình thu tiền BHTN 40 2.2.2. Tình hình chi tiền BHTN

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.3.1. Đối tượng, đối tượng tham gia của Bảo hiểm thất nghiệp

  • 1.2.3.2. Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp

  • 1.2.3.3. Mức hưởng và thời gian hưởng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan