Nghiên cứu hiệu quả của một số loại chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (em thứ cấp) trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại Thái Nguyên

88 843 0
Nghiên cứu hiệu quả của một số loại chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (em thứ cấp) trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM _____________________ HOÀNG THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM VI SINH VẬT HỮU HIỆU (EM THỨ CẤP) TRONG XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG CHĂN NUÔI GÀ TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Dƣ Ngọc Thành THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát và phân tích từ thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Dƣ Ngọc Thành. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả Hoàng Thị Lan Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Dƣ Ngọc Thành và thầy giáo PGS. TS Đặng Văn Minh đã tận tình hƣớng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Tài nguyên và Môi Trƣờng, Khoa Sau Đại học Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên cùng các Cô, Chú, các Anh, Chị lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, phòng Tài Nguyên và Môi Trƣờng, Phòng Nông nghiệp các huyện cùng toàn thể bà con nông dân 9 huyện, thị xã trong tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập, nghiên cứu cũng nhƣ trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 09 năm 2012 Tác giả Hoàng Thị Lan Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng, biểu vii Danh mục các hình viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 4. Ý nghĩa của đề tài 3 4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học 3 4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.2. Cơ sở pháp lý 5 1.1.3. Cơ sở thực tiễn 6 1.2. Tổng quan về công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM 21 1.2.1. Giới thiệu về vi sinh vật hữu hiệu EM 21 1.2.2. Thành phần và quá trình hoạt động của các vi sinh vật trong chế phẩm EM 22 1.2.3. Các dạng EM và công dụng của chúng 25 1.2.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới và tại Việt Nam 29 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 38 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 38 2.3. Nội dung nghiên cứu 38 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.4.1. Điều tra tình hình chăn nuôi gà, sử dụng và xử lý chất thải chăn nuôi cầm tại nông hộ trong tỉnh Thái Nguyên 39 2.4.2. Xác định lƣợng phân thải ra của hai giống gà: gà siêu trứng và gà broiner trong các thí nghiệm nghiên cứu 40 2.4.3. Đánh giá khả năng xử lý chất thải chăn gà bằng đệm lót sinh học 41 2.4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm trong chăn nuôi 44 2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu 45 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1. Tình hình chăn nuôi gà, mục đích sử dụng và xử lý chất thải chăn nuôi gà tại các nông hộ trong tỉnh Thái Nguyên 46 3.1.1. Tình hình chăn nuôi gà tại Thái Nguyên 46 3.1.2. Ảnh hƣởng của chất thải chăn nuôi đến môi trƣờng sống 47 3.1.3. Tình hình sử dụng phân gia cầm tại các nông hộ 49 3.1.4. Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi gà ở Thái Nguyên 50 3.2. Kết quả xác định lƣợng phân thải ra của hai giống gà: gà siêu trứng và gà Broiler trong các thí nghiệm nghiên cứu 51 3.2.1. Lƣợng phân của số gà trong thí nghiệm 51 3.2.2. Lƣợng phân gà ƣớc tính cho cả tỉnh Thái Nguyên 55 3.3. Đánh giá khả năng xử lý chất thải chăn gà bằng đệm lót sinh học 58 3.3.1. Đánh giá khả năng xử lý khí độc H 2 S, NH 3 trong chất thải chăn nuôi 58 3.3.2. Đánh giá hàm lƣợng đạm, phốt pho, kali tổng số và độ ẩm trong chất thải chăn nuôi 61 3.3.3. Đánh giá hàm lƣợng vi sinh vật trong chất thải chăn nuôi 66 3.4. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm trong chăn nuôi gà đẻ 67 3.4.1. Hiệu quả đẻ trứng và lƣợng thức ăn tiêu tốn 67 3.4.2. Hiệu kinh tế của việc chăn nuôi trên nền đệm lót 68 3.4.3. Nhận xét của ngƣời dân về hiệu quả xử lý chất thải chăn nuôi bằng đệm sinh học 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 4.1. Kết luận 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.1.1. Tình hình chăn nuôi gà tại tỉnh Thái Nguyên 71 4.1.2. Ảnh hƣởng của chất thải chăn nuôi đến môi trƣờng sống 71 4.1.3. Tình hình sử dụng, xử lý phân gia cầm tại một số nông hộ trong tỉnh Thái Nguyên 71 4.1.4. Kết quả xác định lƣợng phân thải ra của các loại gà 72 4.1.5. Đánh giá hiệu quả của chế phẩm EM thứ cấp trong việc khử mùi hôi tại các chuồng trại chăn nuôi gà 72 4.2. Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BOD Biochemical oxygen Demand Nhu cầu ôxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học ĐB Đệm bột ĐC Đối chứng ĐBU Đệm bột + uống ĐL Đệm lỏng ĐLU Đệm lỏng + uống EM Effectiver Microoganisms Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMRO EM Research Organization Tổ chức nghiên cứu về EM KSH Khí sinh học K tổng số Kali tổng số N tổng số Đạm tổng số NĐ - NQ Nghị định - Nghị quyết P tổng số Phốtpho tổng số QCVN Quy chuẩn Việt Nam SBR Sequencing Batch Reactor Phản ứng sinh học theo mẻ TT - BTT & MT Thông tƣ Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng TT - BNN & PTNT Thông tƣ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TVTS Thực vật thủy sinh UASB Upflow Anaerobic Sludge Blanket Bể với lớp bùn kỵ khí dòng hƣớng lên UBND Ủy ban nhân dân VMC Veterinary Medicine an Nutrition for Animals Thức ăn gia súc VSV Vi sinh vật XLNT Xử lý nƣớc thải Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1. Lƣợng phân thải ra ngoài của các loại vật nuôi 4 Bảng 1.2. Một số loại thuỷ sinh vật tiêu biểu 15 Bảng 1.3. Diễn biến của độ pH trong phân theo thời gian 34 Bảng 1.4. Ảnh hƣởng của chế phẩm EM đến nồng độ một số loại khí thải tại chuồng nuôi gà 36 Bảng 3.1. Danh sách các trại gà trong tỉnh Thái Nguyên 46 Bảng 3.2. Đánh giá chung của ngƣời dân về ảnh hƣởng của chất thải chăn nuôi gà đến môi trƣờng sống xung quanh 47 Bảng 3.3. Đánh giá cảm quan của ngƣời dân về môi trƣờng không khí xung quanh các khu vực trại chăn nuôi trong tỉnh Thái Nguyên 47 Bảng 3.4. Tình hình sử dụng phân gà tại một số nông hộ 49 Bảng 3.5. Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi gà 51 Bảng 3.6. Lƣợng thức ăn ăn vào và phân tƣơi thải ra trong ngày của gà sinh sản 51 Bảng 3.7. Lƣợng thức ăn ăn vào và phân tƣơi thải ra trong ngày của gà Broiler 53 Bảng 3.8. Hệ số thải phân thực nghiệm (K) của gà sinh sản và gà Broiler 54 Bảng 3.9. Ƣớc tính lƣợng phân thải ra trong một vòng đời của gà sinh sản và gà Broiler (X =K.C) 55 Bảng 3.10. Ƣớc tính lƣợng phân gà thải ra trong một đời gà tại các trang trài gà trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2012 57 Bảng 3.11. Hàm lƣợng khí NH 3 tại khu vực chuồng nuôi 58 Bảng 3.12. Hàm lƣợng khí H 2 S tại khu vực chuồng nuôi 60 Bảng 3.13. Hàm lƣợng N tổng số trong phân gà tại khu vực chuồng nuôi 61 Bảng 3.14. Hàm lƣợng P tổng số trong phân gà tại khu vực chuồng nuôi 62 Bảng 3.15. Hàm lƣợng K tổng số trong phân gà tại khu vực chuồng nuôi 63 Bảng 3.16. Độ ẩm của phân gà tại khu vực chuồng nuôi 65 Bảng 3.17. Số lƣợng một số loại vi sinh vật có trong phân sau 20 tuần xử lý 66 Bảng 3.18. Kết quả tỷ lệ đẻ trứng và lƣợng thức ăn tiêu thụ của gà trong các tuần tuổi 67 Bảng 3.19. Sơ bộ tính toán chi phí cho đàn gà từ 20 - 40 tuần tuổi 69 Bảng 3.20. Nhận xét của ngƣời dân về môi trƣờng xung quanh các trại đã xử lý bằng chế phẩm EM 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Mô hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi trên thế giới 9 Hình 1.2. Sơ đồ cấu tạo bể UASB 11 Hình 1.3. Sơ đồ chức năng của các vi sinh vật 23 Hình 3.1. Đánh giá cảm quan của ngƣời dân về môi trƣờng không khí xung quanh khu vực các trại chăn nuôi gà 48 Hình 3.2. Tình hình sử dụng phân gà tại một số nông hộ trong tỉnh Thái Nguyên 50 Hình 3.3. Lƣợng thức ăn ăn vào và phân tƣơi thải ra trong ngày của gà sinh sản 52 Hình 3.4. Lƣợng thức ăn ăn vào và phân tƣơi thải ra trong ngày của gà Broiler 53 Hình 3.5. Hệ số thải phân thực nghiệm (K) của gà sinh sản và gà Broiler 54 Hình 3.6. Ƣớc tính tổng lƣợng phân thải ra trong một đời gà tại các trang trại gà trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 56 Hình 3.7. Hàm lƣợng khí NH 3 tại khu vực chuồng nuôi 59 Hình 3.8. Hàm lƣợng khí H 2 S tại khu vực chuồng nuôi 60 Hình 3.9. Hàm lƣợng N tổng số trong phân gà tại khu vực chuồng nuôi 61 Hình 3.10. Hàm lƣợng P tổng số trong phân gà tại khu vực chuồng nuôi 63 Hình 3.11. Hàm lƣợng K tổng số trong phân gà tại khu vực chuồng nuôi 64 Hình 3.12. Độ ẩm của phân gà tại khu vực chuồng nuôi 65 Hình 3.13. Hàm lƣợng một số loại vi sinh vật có trong phân sau 20 tuần xử lý 66 Hình 3.14. Sơ bộ tính toán chi phí cho đàn gà từ 20 - 40 tuần tuổi 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc thì nhu cầu của ngƣời tiêu dùng đối với các sản phẩm chăn nuôi ngày càng đòi hỏi cao hơn không những về số lƣợng mà cả về chất lƣợng. Đi đôi với việc phát triển chăn nuôi, một vấn đề cần quan tâm giải quyết đó là bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu những chất thải và chất độc do chăn nuôi gây ra đang ngày càng trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội (Nguyễn Thị Liên và cộng sự, 2010) [13]. Hòa cùng xu thế phát triển của đất nƣớc, những năm qua ngành chăn nuôi ở tỉnh Thái Nguyên phát triển rất mạnh cả về số lƣợng lẫn quy mô. Tuy nhiên, việc chăn nuôi nhỏ lẻ trong nông hộ thiếu quy hoạch nhất là tại các vùng dân cƣ đông đúc đã gây ra ô nhiễm môi trƣờng ngày càng trầm trọng. Mặc dù một số hộ chăn nuôi quy mô lớn đã tích cực vệ sinh chuồng trại nhằm hạn chế những ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh nhƣng tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt là môi trƣờng không khí vẫn đang trở thành một vấn đề nan giải cần có sự quan tâm đồng bộ của các cấp, các ngành, các địa phƣơng. Ô nhiễm môi trƣờng trong chăn nuôi gây nên chủ yếu là từ các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết thiêu đốt, thiêu hủy không đúng kỹ thuật. Theo đánh giá của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên cho thấy mức độ nhiễm khuẩn trong chuồng nuôi cao gấp từ 30 - 40 lần so với không khí bên ngoài. Đối với các cơ sở chăn nuôi các chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe con ngƣời làm giảm sức đề kháng của vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, tăng chi phí thú y, giảm năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế. Sức đề kháng của gia súc gia cầm giảm sút sẽ là nguy cơ gây bùng phát dịch bệnh. Cũng theo đề án của Tỉnh về giảm thiểu ảnh hƣởng của các trang trại chăn nuôi đến môi trƣờng xung quanh, Tỉnh đã có chủ chƣơng di dời các trang trại có quy mô chăn nuôi lớn, các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng về khói bụi, tiếng ồn ra khỏi khu vực dân cƣ. Tuy nhiên, việc thực hiện dự án này hiện nay vẫn chậm bởi nhiều nguyên nhân mặc dù đã có sự hỗ trợ của các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... Nghiên cứu hiệu quả của một số loại chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM thứ cấp) trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại Thái Nguyên Với mục tiêu để ngăn chặn, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí thông qua đó từng bƣớc nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nông thôn góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững 2 Mục đích của đề tài Nghiên cứu hiệu quả của một số loại chế phẩm vi sinh vật. .. sinh vật hữu hiệu (EM thứ cấp) trong xử lý môi trƣờng chăn nuôi gà tại Thái Nguyên Từ các kết quả nghiên cứu trên sẽ là tiền đề để mở rộng các mô hình chăn nuôi theo phƣơng pháp an toàn sinh học trên toàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận khác 3 Yêu cầu của đề tài - Tiến hành điều tra, đánh giá tình hình chăn nuôi gà, các mục đích sử dụng, xử lý chất thải chăn nuôi gà trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. .. ra của hai giống gà siêu trứng và gà Broiler qua các tuần tuổi và trong cả một chu kỳ sống - Đánh giá hiệu quả môi trƣờng, hiệu quả kinh tế của vi c chăn nuôi gà an toàn sinh học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học Kết quả của đề tài sẽ là nền móng cho các nghiên cứu tiếp theo về ứng dụng của chế phẩm. .. địa phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 1.2 Tổng quan về công nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM 1.2.1 Giới thiệu về vi sinh vật hữu hiệu EM Vi sinh vật hữu hiệu EM (Effective Microoganisms) là tập hợp các loài vi sinh vật có ích, gồm các nhóm (vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn Bacillus, vi khuẩn Lactic, nấm men, xạ khuẩn) sống cộng sinh trong cùng môi trƣờng,... H2O, vi khuẩn cố định N2 sử dụng các chất hữu cơ của vi khuẩn quang hợp để chuyển hóa N2 trong không khí thành các hợp chất N2; Xạ khuẩn (sản sinh các chất kháng sinh ức chế vi sinh vật gây bệnh và phân giải chất hữu cơ), vi khuẩn Lactic (chuyển hóa thức ăn khó tiêu thành thức ăn dễ tiêu), nấm men (sản sinh các vitamin và các axitamin) Các vi sinh vật trong chế phẩm EM tạo ra một hệ thống vi sinh thái. .. năng họat động riêng của chúng Các vi sinh vật này đều là những vi sinh vật có lợi chung sống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 trong cùng một môi trƣờng, chúng sống cộng sinh với nhau, cùng hỗ trợ nhau do vậy hiệu quả của hoạt động tổng hợp của chế phẩm tăng lên rất nhiều Trong đó loài vi khuẩn quang hợp đóng vai trò chủ chốt, sản phẩm của quá trình quang... Thạch, 2001) [21] Chế phẩm EM đƣợc tạo ra không phải bằng kỹ thuật di truyền và cũng không chứa các loài vi sinh vật đƣợc tạo ra bởi kỹ thuật di truyền EM rất an toàn, rẻ tiền, và ứng dụng có hiệu quả, cải thiện tốt môi trƣờng Các vi sinh vật tạo ra một môi trƣờng sinh thái đồng nhất, sản sinh ra nhiều sản phẩm khác nhau cùng sinh trƣởng, phát triển Mỗi loại vi sinh vật trong chế phẩm EM có chức năng... cực trong vi c phân giải các sản phẩm protein, tinh bột dƣ thừa trong môi trƣờng chăn nuôi, giúp cải thiện chất lƣợng môi trƣờng Mặt khác các sản phẩm của sự phân giải nhƣ đƣờng, axit amin lại có vai trò dinh dƣỡng đối với cây trồng vật nuôi cũng nhƣ hệ vi sinh vật có lợi có mặt trong chế phẩm - Có khả năng cạnh tranh sinh học, giảm sự phát triển của Vibrio, vi khuẩn có hại và nguyên sinh động vật. .. dụng công nghệ vi sinh trong chăn nuôi hiện nay đã và đang là một trong những hƣớng đi mới mẻ đƣợc nghiên cứu và phát triển ở nhiều nơi Với những hộ chăn nuôi tập trung, lƣợng phân sinh ra rất lớn vì thế để xử lý phân hiệu quả, nhanh đạt tiêu chuẩn phân bón và vệ sinh là rất cần thiết cho vi c giải quyết ô nhiễm môi trƣờng cho cộng đồng khu vực Vi c sử dụng các chế phẩm sinh học nhƣ chế phẩm EM có tác... chế phẩm sinh học trong xử lý các vấn đề về môi trƣờng chăn nuôi nông nghệp 4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn - Đây là biện pháp xử lý ô nhiễm thân thiện với môi trƣờng, giá thành xử lý thấp, bà con nông dân có thể dễ dàng áp dụng - Tạo nguồn phân bón hữu cơ tại chỗ, nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, giảm giá thành của nông sản - Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại các khu vực chăn nuôi Số hóa bởi . cứu hiệu quả của một số loại chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM thứ cấp) trong xử lý môi trường chăn nuôi gà tại Thái Nguyên . Với mục tiêu để ngăn chặn, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trƣờng. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM _____________________ HOÀNG THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI CHẾ PHẨM VI SINH VẬT HỮU HIỆU (EM THỨ CẤP) TRONG XỬ LÝ. lƣợng môi trƣờng nông thôn góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững. 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu hiệu quả của một số loại chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM thứ cấp) trong xử lý

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan