Sử dụng thực tại ảo mô phỏng điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

72 552 0
Sử dụng thực tại ảo mô phỏng điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Lê Hữu Nhân SỬ DỤNG THỰC TẠI ẢO MÔ PHỎNG ĐIỂM ĐEN GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Lê Hữu Nhân SỬ DỤNG THỰC TẠI ẢO MÔ PHỎNG ĐIỂM ĐEN GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Đỗ Năng Toàn Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung bản luận văn này là do tôi tự tìm hiểu, sưu tầm, tra cứu và sắp xếp cho phù hợp với nội dung yêu cầu của đề tài và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Đỗ Năng Toàn. Nội dung luận văn này chưa từng được công bố hay xuất bản dưới bất kỳ hình thức nào và sao chép từ bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Tất cả phần mã nguồn của chương trình đều do tôi tự thiết kế và xây dựng, trong đó có sử dụng một số thư viện chuẩn và các thuật toán được các tác giả xuất bản công khai và miễn phí trên mạng Internet. Nếu sai tôi xin tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 9 năm 2012 Người cam đoan Lê Hữu Nhân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC TT NỘI DUNG Trang 1 Mục lục nội dung Luận văn i Các hình vẽ ii 2 Bảng các từ viết tắt và bảng biêu iii 3 Đặt vấn đề 1 4 Chương 1. Khái quát về mô phỏng và điểm đen giao thông 2 5 1.1. Khái quát về mô phỏng 2 6 1.1.1. Mô phỏng là gì? 1.1.2. Mô phỏng trong máy tính 1.1.3. Thực tại ảo trong mô phỏng máy tính 1.1.4. Ứng dụng thực tại ảo mô phỏng trong máy tính 2 3 4 6 7 1.2. Điểm đen và tai nạn va chạm giao thông 1.2.1. Điểm đen giao thông 1.2.2. Tai nạn, va chạm giao thông tại điểm đen 1.2.3. Mô phỏng trong giao thông 1.2.4. Các hệ thống phần mềm trong quản lý và an toàn giao thông 6 6 7 7 7 8 Chương 2. Một số kỹ thuật phát hiện, xử lý va chạm trong mô phỏng điểm đen giao thông 2.1. Mô phỏng điểm đen giao thông 2.2. Phát hiện va chạm 2.2.1. Kỹ thuật dùng Hộp Bao AABB 2.2.2. Kỹ thuật dùng Hộp Bao OBB 2.2.3. Kỹ thuật sử dụng phương pháp Elipsoid 2.2.4. Phát hiện va chạm khi các đối tượng di chuyển 2.3. Xử lý các hiệu ứu méo mó, biến dạng sau va chạm 11 11 17 18 19 32 41 42 9 Chương 3. Ứng dụng mô phỏng tai nạn va chạm tại điểm đen giao thông 3.1. Tổng quan về kết cấu hạ tầng và an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2. Hiện trạng an toàn giao thông và điểm đen giao thông 3.3. Bài toán ứng dụng mô phỏng tình huống va chạm giao thông 3.4. Một số kiến nghị đề xuất giải pháp kìm chế tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 3.5. Đề xuất Mô hình kiến trúc ứng dụng quản lý và mô phỏng điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh 49 49 53 56 60 62 10 KẾT LUẬN: 63 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii BẢNG CÁC HÌNH VẼ Hình Tên hình Trang Hình 1.1. Mô phỏng 3D máy bay Mig21 3 Hình 1.2. Mô phỏng 3D tim người 3 Hình 1.3. Mô phỏng 3D đen điều khiển tín hiệu giao thông 3 Hình 1.4. Mô phỏng 3D va chạm giao thông 6 Hình 1.5. Một điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 6 Hình 1.6. Tai nạn, van chạm giao thông tần nhìn bị che khuất 7 Hình 1.7. Mô hình quy hoạch phân luồng giao thông 3D 8 Hình 1.8. Mô hình quy hoạch phân luồng oto 3D trong hệ thống Carsim 8 Hình 1.9. Cửa sổ thiết kế quy hoạch tuyến, luồng phương tiện giao thông 10 Hình 2.1. Hộp bao AABB, 2D 16 Hình 2.2 Hộp bao AABB, 3D 16 Hình 2.3 Hộp bao AABB 16 Hình 2.4 Chiếu các đối tượng lên trục tọa độ 17 Hình 2.5 Hộp bao hướng OBB 18 Hình 2.6 Hình chiếu của P lên đường thẳng d 19 Hình 2.7 Chiếu 8 đỉnh của hình hộp lên trục d 20 Hình 2.8 Kết quả hai hình hộp lên trục cô lập d 21 Hình 2.9 Tìm điểm va chạm khi hai điểm tiếp xúc nhau 25 Hình 2.10 Tìm mặt phẳng chứa tam giác 30 Hình 2.11 Tìm điểm va chạm giả định 33 Hình 2.12 Tìm điểm va chạm giả định nằm trên mặt phẳng 33 Hình 2.13 Điểm va chạm là một tập các điểm 33 Hình 2.14 Tính điểm giao thực 34 Hình 2.15 Kiểm tra một điểm nằm trong tam giác 34 Hình 2.16 Kiểm tra va chạm xác nhận điểm va chạm 35 Hình 2.17 Xử lý trượt khi va chạm với tam giác 35 Hình 2.18 Khái niệm mặt phẳng trượt 35 Hình 2.19 Tiếp diện của mặt cầu 35 Hình 2.20 Tiếp tuyến của đường cong (2D) 36 Hình 2.21 Đường cong trên bề mặt xác định được 1 tiếp diện với mặt cầu 36 Hình 2.22 Tất cả các pháp tuyến của tiếp diện của mặt cầu đều có hướng vào tâm cầu 37 Hình 2.23 Độ lớn và hướng của vector vận tốc khi va chạm với mặt phẳng 39 Hình 2.24 Hỉnh ảnh méo mó, biến dạng sau va chạm 40 Hình 2.25 Đường cong B-Spline 44 Hình 2.26 Mặt cong B-Spline 46 Hình 3.1 Sơ đồ xây dựng hệ thống mô phỏng va cham giao thông 54 Hình 3.2, Các kết quả thực nghiệm mô phỏng, mà mô hình kiến trúc 56 3.3, 3.4 Phần mềm quản lý và mô phỏng điểm đen giao thông 58, 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ BẢNG BIỂU Bảng các từ viết tắt trong luận văn TT Từ viết tắt Ý nghĩa 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 TNGT Tai nạn giao thông 3 ATGT An toàn giao thông 4 UBND Ủy ban nhân dân 5 GTVT Giao thông vận tải 6 CNTT&TT Công nghệ thông tin và Truyền thông 7 UBND Ủy ban nhân dân Bảng các bảng biểu TT Tên bảng Trang Bảng 1. Bảng các giá trị R, R 0 , R 1 được tính toán trước 24 Bảng 2. Tính toán sẵn toạ độ của tiếp điểm trong mọi trường hợp 29 Bảng 3. Số liệu tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2006 đến 2010 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ thông tin trong những năm vừa qua phát triển vô cùng mạnh mẽ, tác động trực tiếp, gián tiếp đến tất cả ngành lĩnh vực trong đời sống kinh tế, xã hội của loài người. Trở thành một công cụ không thể thiếu trong nền kinh tế, cuộc sống con người hiện đại ngày nay. Mặt khác Công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ, là nguyên nhân căn bản, chính nhất làm thế giới ngày càng phẳng hơn. Cùng với sự phát triển đó, bản thân nội tại các chuyên ngành hẹp của CNTT cũng không ngừng vận động thay đổi phát triển mạnh mẽ để đáp ứng các yêu cầu đó. Một trong những chuyên nganh hẹp đó có lĩnh vực nghiên cứu: xử lý ảnh, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, công nghệ thực tại ảo. Thái Nguyên là trung tâm giáo dục đào tạo, y tế, kinh tế chính trị của vùng Đông Bắc Bộ theo Nghị Quyết 37 của Bộ Chính trị. Thái Nguyên hiện có trên 4.500 km đường giao thông. Hàng năm trên địa bàn tỉnh có khoảng hơn 1000 vụ tai nạn và va chạm giao thông xảy ra. Nếu tính bình quân mỗi tháng Thái Nguyên có 19 người chết và 100 người bị thương vì tai nạn giao thông (TNGT). Theo số liệu phân tích của Ban An toàn giao thông tỉnh Thái Nguyên, nguyên nhân xảy ra tai nạn và va chạm giao thông nêu trên do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, những có nhiều nguyên nhân là sự tồn tại của các điểm đen giao thông (Trên địa bàn tỉnh hiện có 64 điểm đen giao thông). Nhiều “Điểm đen” giao thông xuất hiện mới do sự xuống cấp hạ tầng giao thông hoặc do sự phát triển quá nhanh của kinh tế xã hội…Do vậy, để đảm bảo an toàn giao thông , ngoài việc tiếp tục đầu tư nâng cấp, cải tạo các tuyến đường, nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật giao thông đường bộ, còn phải đẩy mạnh tăng cường công tác quản lý, phát hiện xử lý kịp thời điểm đen về TNGT là cần thiết và quan trọng góp phần giảm thiểu tối đa tai nan giao thông trên địa bàn. Xuất phát từ tình hình thực tiễn nêu trên, luận văn tốt nghiệp này nhằm mục đích tìm hiều công nghệ thực tại ảo, tìm hiểu va chạm giữa các đối tượng tai nạn giao thông trong thực tế để mô phỏng vào máy tính. Luận văn gồm 3 chương: - Chƣơng 1: Khái quát về mô phỏng và điểm đen giao thông. - Chƣơng 2: Một số kỹ thuật phát hiện, xử lý va chạm trong mô phỏng điểm đen giao thông - Chƣơng 3: Ứng dụng mô phỏng tai nạn và va chạm của phương tiện Ôtô tại điểm đen giao thông. Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi nhận được nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trường Đại học CNTT&TT, Viên CNTT – Viện KHCN Việt Nam, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Đỗ Năng Toàn người trực tiếp hướng dẫn khoa học và luận văn này. Tôi cũng xin trân thành cảm ơn Ban An toàn giao thông, sở Giao thông vân tải tỉnh Thái Nguyên đã cung cấp số liệu liên quan đến luận văn. Cùng các anh chị, bạn đồng nghiệp, người thân trong gia đình đã tạo điều kiện, động viên tôi trong quá trình làm luận văn. Vì điều kiện thời gian không có nhiều, kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp. Trân trọng! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ MÔ PHỎNG VÀ ĐIỂM ĐEN GIAO THÔNG 1.1. Khái quát về mô phỏng 1.1.1. Mô phỏng là gì? Hiện nay, có nhiều khái niệm, cách giải thích về mô phỏng, theo từ điển từ điển Oxford, bản 1976, thì mô phỏng được hiểu như sau: "To simulate is to feign, , to pretend to be, , toact like, to resemble, towear the guise of, mimic, , imitate conditions of (situation etc.) with models, for convenience or training purposes" Có thể được dịch là: "Mô phỏng có nghĩa là làm giả, cố tình bắt chước giống như, hành động như, mang hình thức của, mang mặt nạ , mô phỏng các điều kiện của mô hình (hay tình huống) với mục đích huấn luyện hoặc tiện lợi". Hay theo, một số bài viết, tài liệu của Việt Nam thì, mô phỏng được hiểu là: - Mô phỏng là quá trình "bắt chước” một hệ thống có thực; - Hoặc là một quá trình tạo một mô hình của một hệ thống có sẵn để xác định và hiểu rõ những nhân tố điều khiển hệ thống, hay dự đoán/dự báo hành vi hoạt động của hệ thống trong tương lai; - Hoặc mô phỏng là việc nghiên cứu trạng thái của mô hình để qua đó hiểu được hệ thống thực, mô phỏng là tiến hành thử nghiệm trên mô hình. Đó là quá trình tiến hành nghiên cứu trên vật thật nhân tạo, tái tạo hiện tượng mà người nghiên cứu cần để quan sát và làm thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận tương tự vật thật. Tóm lại để hiểu mô phỏng là gì? ta có thể hiểu một cách đơn giản như sau “Mô phỏng là quá trình “bắng chước” một hệ thống (mô hình, trạng thái, đối tượng) có thực. Để thực hiện việc mô phỏng, ta có thể thực hiện từ những phương tiện đơn giản như giấy, bút, phấn, bảng…hay sử dụng các vật liệu như: gỗ, gạch, sắt…hiện đại hơn chúng ta có thể dùng máy tính điện tử. Mô phỏng là một công cụ hiệu quả và quan trọng bởi nó giúp người sử dụng các phương thức các thiết kế lựa chọn đánh giá chính xác kết quả mà không cần phải thực nghiệm trên hệ thống thực, giúp ta trả lời như: như thế nào? điều gì sẽ xảy ra nếu ? qua đó, cho thấy mô phỏng được ứng dụng rộng rãi trong kinh tế, kỹ thuật, an ninh quốc phòng, văn hóa xã hội…rất cần thiết cho cuộc sống và sự phát triển của loài người. Đối với lĩnh vực an toàn giao thông, mô phỏng là công cụ hữu hiệu trong công tác quản lý, quy hoạch giao thông; đảm bảo an toàn, cảnh báo, dự báo và phòng trách tai nạn giao thông… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 1.1.2. Mô phỏng trong máy tính a) Mô phỏng trong máy tính Mô phỏng trong máy tính là việc sử dụng chương trình máy tính (hoặc phần mềm) để mô tả một quá trình hoặc một tập hợp các trạng thái của hệ thống thực theo một mô tả toán học hoặc mô hình cho trước. Ví dụ: - Mô phỏng chuyển động của các phân tử trong hệ khí, lỏng, rắn dùng các phương trình cơ học cổ điển Newton; - Mô phỏng trong y học như: cấu tạo các cơ quan, bộ phận cơ thể người; - Mô phỏng trong an ninh quốc phòng….; - Mô phỏng hoạt động của các đèn tín hiệu giao thông; mạng lưới giao thông; quy hoạch đô thị; quy hoạch giao thông; va chạm của các phương tiện tham gia giao thông, các vụ tai nạn giao thông…; - Mô phỏng trong lĩnh vực vui chơi, giải trí, truyền hình… b) Các phương pháp mô phỏng trong máy tính Có hai phương pháp mô phỏng chính được sử dụng hiện nay: - Mô phỏng tuần tự hay mô phỏng nhân-quả (sequential, causal simulation); Hình 1.2. Mô phỏng 3D tim người Hình 1.1. Mô phỏng 3D máy bay Mig21 Hình 1.3. Mô phỏng 3D điểu kiển đèn tín hiệu giao thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Mô phỏng vật lý hay mô phỏng phi nhân-quả (physical, non-causal simulation). Hai phương pháp này thể hiện hai hướng tiếp cận khác nhau đối với mô hình hóa hệ thống và cũng thể hiện xu hướng phát triển hiện đại của lĩnh vực mô hình hóa và mô phỏng. Mô phỏng nhân-quả: dựa trên cách tiếp cận nhân-quả trong mô hình hóa hệ thống. Theo đó, một hệ thống được phân tích thành một hay nhiều hệ thống con với các đầu vào, đầu ra và trạng thái. Đầu ra ("kết quả”) của một hệ thống con phụ thuộc vào trạng thái và đầu vào ("nguyên nhân”) của nó. Mỗi hệ thống con thường được mô tả bởi một hệ phương trình vi phân thường (ODE – Ordinary Differential Equation). Để tạo thành một hệ thống lớn, các hệ thống con được nối với nhau cũng theo nguyên tắc nhân quả: mỗi đầu vào của một hệ thống con nhận kết quả từ duy nhất một đầu ra của một hệ thống con khác mà nó phụ thuộc. Như vậy, cả hệ thống là một tập hợp các hệ ODE, được sắp xếp theo một thứ tự xác định (thể hiện quan hệ nhân-quả trong hệ thống). Về cơ bản, việc mô phỏng hệ thống là giải lần lượt các hệ ODE này theo thứ tự, trong đó hệ sau có thể sử dụng kết quả của hệ trước. Mô phỏng phi nhân-quả: dựa trên việc mô hình hóa hệ thống theo các hệ con và xác định hành vi của hệ thống tại những điểm nối giữa chúng. Thông thường, mỗi hệ con sẽ đại diện cho một thiết bị hay một thành phần cơ bản của hệ thống, ví dụ như thiết bị, các bộ phận, động cơ, nhiên liệu,… Mỗi hệ con được mô tả bởi các phương trình cân bằng khối lượng, năng lượng, công năng và vật chất. Tại điểm nối giữa hai hệ con cũng tồn tại một quan hệ xác định, ví dụ như cơ số đạn trong xe hay lượng dầu dự trữ, hay tổng của các thông số kỹ thuật tại thời điểm . Mô hình của cả hệ thống là sự kết hợp của mô hình của từng hệ con và quan hệ tại các điểm nối; nói cách khác, là sự ràng buộc lẫn nhau giữa các đại lượng theo những quy luật vật lý xác định. Như vậy, một cách tổng quát thì hệ thống sẽ được mô tả bởi các phương trình đại số vi phân (DAE – Differential Algebraic Equation) thay vì ODE. Điểm khác biệt rất cơ bản so với mô phỏng nhân quả là ở đây các hệ thống con được kết nối với nhau một cách tự nhiên giống như quan hệ giữa các đối tượng trong thực tế, chứ không chỉ đơn thuần chỉ là quan hệ tín hiệu vào/ra. 1.1.3. Thực tại ảo mô phỏng trong máy tính Thực tại ảo ra đời và phát triển từ những năm thập niên 90, chủ yếu tại các quốc gia phát triển phương tây và Mỹ. Thực tại ảo là một hệ thống sử dụng đồ họa máy tính để mô phỏng thế giới như thật. Hơn nữa, thế giới "nhân tạo" này không tĩnh tại, mà lại phản ứng, thay đổi theo ý muốn (tức tín hiệu vào) của người sử dụng (nhờ hành động, lời nói, ). Điều này xác định một đặc tính chính của Thực tại ảo, đó là khả năng tương tác với thời gian thực (real-time interactivity). Thời gian thực ở đây được hiểu là máy tính có khả năng nhận biết được tín hiệu vào của người sử dụng và thay đổi ngay lập tức thế giới ảo. Người sử dụng nhìn thấy sự vật thay đổi trên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... thể định nghĩa tai nạn va chạm tại điểm đen giao thông như sau: Định nghĩa tai nạn và chạm tại điểm đen giao thông: là những sự việc bất ngờ xảy ra của các đối tượng đang tham gia giao thông tại những vị trị nguy hiểm Điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông là nơi mà tại đó có thể xảy ra tai nạn giao thông Đặc trƣng của điểm đen giao thông - Đặc điểm nút giao thông, tổ chức giao thông; - Tầm nhìn, bán kính... ra của các đối tượng đang tham gia giao thông tại những vị trị nguy hiểm Theo thống kế của Ủy ban an toàn giao thông Quốc gia, đến nay tình hình tai nạn, va chạm giao thông tại các điểm đen giao thông thường là tai nạn giao thông nghiêm trọng, tai nạn giao thông rất nghiêm trọng và tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng 1.2.3 Mô phỏng trong giao thông Mô phỏng giao thông là cách „bắt chước‟ hoạt động... sở báo cáo và bảo vệ các đề án, dự án trong đầu tư xử lý điểm đen giao thông - Và một số mục tiêu khác trong công tác quản lý đảm bảo an toàn giao thông đường bộ và có thể mở rộng sáng các lĩnh vực khác trong an toàn giao thông trên đường thủy, đường sắt, đường không… 2.1.2 Tình hình nghiên cứu mô phỏng điểm đen giao thông hiện nay ở Việt Nam Lĩnh vực sử dụng thực tại ảo để mô phỏng trên máy tính trong... Điểm đen tai nạn giao thông trên tuyến đường bộ là những vị trí nguy hiểm (có thể là nút giao thông cùng mức hoặc đoạn đường bộ có chiều dài dưới 500m) thường xảy ra tai nạn giao thông cao hơn mức bình thường và có tính chất tương đối giống nhau trong khoảng thời gian nhất định Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tính đến thời điểm năm 2011, trên địa bàn còn tồn tại hơn 50 điểm đen, công Hình 1.5 Một điểm đen. .. 1.4 Mô phỏng 3D va chạm Oto - Lớp các bài toán về thiết kế, quy hoạch mạng lưới giao thông; - Lớp các bài toán về quản lý tính toán thiết kế luồng giao thông; - Lớp bài toán phát hiện, cảnh báo nguy hiểm, điểm đen tai nạn giao thông ; - Lớp bài toán về giảng dạy về lĩnh vực giao thông ; 1.2 Điểm đen và tai nạn va chạm giao thông 1.2.1 Điểm đen giao thông Luật giao thông đường bộ Việt Nam, quy định: Điểm. .. quy định của Luật Giao thông đường bộ Việt Nam, thì đây được xác định là một điểm đen Giao thông Bài toán mô phỏng được đặt ra là: Từ biên bản hiện trường tai nạn giao thông nói trên, hãy mô phỏng vụ tai nạn và va chạm nói trên bằng máy tính Để phục vụ mục đích quản lý và thống kê, làm cơ sở cho công tác: - Tuyên truyền, cảnh bảo giao thông tại các điểm đen để mọi người tham gia giao thông biết phòng... chạm giao thông tại núi điểm đen tầm nhìn bị che khuất, ảnh theo ngồn Internet và phương tiện Theo mức độ thiệt hại trong các vụ tai nạn, người ta chia TNGT thành các loại: va chạm giao thông; tai nạn giao thông ít nghiêm trọng, tai nạn giao thông nghiêm trọng, tai nạn giao thông rất nghiêm trọng và tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng Như vậy tai nạn, va chạm giao thông tại điểm đen giao thông. .. khiển phương tiện giao thông, tình trạng phương tiện bình thường Ngoài ra biên bản còn xác định giao lộ nói trên là một điểm đen giao thông vì thiếu các chỉ dẫn, hiệu lệnh và cảnh báo giao thông Việc xác định đây là điểm đen giao thông, bằng số liệu cơ sở thông kê các vụ tại nạn giao thông tại giao lộ này trong khoảng thời gian 5 tháng trở lại đây Cho thấy mật độ tai nạn va chạm giao thông tăng hơn mức... miễn phí OpenSG tại địa chỉ: http://www.opensg.org Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 1.1.4 Ứng dụng thực tại ảo mô phỏng tromg máy tính Ngoài các ứng dụng như nói tại ý (a) mục 1.1.2, thì thực tại ảo mô phỏng trong máy tính đối với các bài toán về quản lý giao thông là xu hướng mới, hiện đại đã và đang được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh... thống hay phần mềm mô phỏng điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng hay ở các địa điểm khác nói chung Báo cáo Luận văn sẽ tập trung trình bày một số kỹ thuật phát hiện và xử lý va chạm ở các mục dưới đây của chương này trong phạm vi của chuyên ngành khoa học máy tính 2.2 Phát hiện va chạm Ở trên (mục 2.1.) ta đã tìm hiểu và phát biểu bài toán mô phỏng điểm đen giao thông, hướng tiếp . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Lê Hữu Nhân SỬ DỤNG THỰC TẠI ẢO MÔ PHỎNG ĐIỂM ĐEN GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN. dụng thực tại ảo mô phỏng trong máy tính 2 3 4 6 7 1.2. Điểm đen và tai nạn va chạm giao thông 1.2.1. Điểm đen giao thông 1.2.2. Tai nạn, va chạm giao thông tại điểm đen 1.2.3. Mô phỏng. Ứng dụng mô phỏng tai nạn va chạm tại điểm đen giao thông 3.1. Tổng quan về kết cấu hạ tầng và an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2. Hiện trạng an toàn giao thông và điểm đen

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan