vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tình hình phát triển công nghiệp trên địa bàn hưng yên thời kỳ 2000 – 2004 và dự đoán giai đoạn 2005-2006

20 343 0
vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tình hình phát triển công nghiệp trên địa bàn hưng yên thời kỳ 2000 – 2004 và dự đoán giai đoạn 2005-2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tổng hợp Phần I CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÀNH THỐNG KÊ TỈNH HƯNG YÊN I. Quá trình hình thành và phát triển của cục thống kê Hưng Yên 1. Cục thống kê Hưng Yên hình thành và phát triển. Trải qua 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954), nhân dân ta đã buộc thực dân Pháp phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam. Thắng lợi đa đã mở ra một thời kỳ mới hứng của cách mạng Việt Nam: thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiếp tục đấu tranh hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ ở miền Nam, tiến tới thống nhất nước nhà . Để đáp ứng nhu cầu thông tin về kinh tế xã hội trong công cuộc khôi phục và xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, ngày 20 tháng 2 năm 1956 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 695/TTg về việc thành lập Cục thống kê Trung ương trong Uỷ ban kế hoạch nhà nước, Ban thống kê các tỉnh, thành phố. Phương hướng quản lý ngành Thống kê trực tuyến (ngang, dọc) từ Trung ương xuống đến Địa phương. Thực hiện Quyết định này của Chính phủ, mùa xuân năm 1956 Ban thống kê Hải Hưng được thành lập. Năm 1957, thực hiện Nghị quyết số 142/TTg, ngày 08 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính phủ về việc "Đổi tên Ban thống kê thành Chi cục Thống kê". Kể từ đó ngành thống kê các tỉnh, thành phố có chung tên gọi: Chi cục Thống kê. Năm 1963, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Để có số liệu kinh tế xã hội càng chất lượng hơn phục vụ công tác xây dựng chủ nghĩa xã hội, mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước thay đổi, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định về vấn đề đổi tên Chi cục Thống kê thành Cục thống kê. Năm 1976, Chi cục Thống kê Hải Hưng mang tên gọi mới: Cục thống kê Hải Hưng. Năm 1992, do tổ chức bộ máy Nhà nước lại thay đổi, đến năm 1993 ngành Thống kê chuyển sang phương thức quản lý ngành ngang (do Uỷ ban Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 1 Báo cáo tổng hợp nhân dân trực tiếp lãnh đạo), Cục thống kê Hải Hưng trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Hưng. Thực hiện Nghị định 23 của Chính phủ ngành Thống kê lại thay đổi phương thức quản lý, năm 1995 trở lại theo mô hình tổ chức quản lý ngành dọc từ trung ương đến tỉnh, huyện (thị). Ngày 01 tháng 01 năm 1997 thực hiện Quyết định của Quốc hội khoá X nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tỉnh Hưng Yên được tái lập. Cục thống kê Hưng Yên được thành lập. Sau 8 năm tái lập, Cục thống kê Hưng Yên đã tranh thủ sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và chính quyền, tranh thủ được sự ủng hộ toàn dân Tổng cục Thống kê nên để sớm xây dựng cơ sở vật chất, ổn định chỗ làm việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao. Tháng 7 năm 2000 trụ sở Cục thống kê Hưng Yên khang trang với trang thiết bị hiện đại được khánh thành và đi vào sử dụng. 2. Giới thiệu chung. Cục thống kê năm trong mô hình tổ chức ngành dọc của Tổng cục Thống kê chịu sự lãnh đạo song trùng của Tổng cục Thống kê và UBND tỉnh. Cục thống kê có con dấu và tài khoản riêng, phần kinh phí hoạt động do Nhà nước cấp theo chế độ hiện hành. Cục thống kê Hưng Yên bao gồm: Văn phòng Cục thống kê (6 phòng), 10 phòng thống kê huyện, thị xã. 3. Những thành tựu đạt được. Từ khi tái lập tỉnh đến nay, dưới ánh sáng của đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, cán bộ viên chức ngành Thống kê cả nước nói chung và ngành Thống kê tỉnh Hưng Yên nói riêng đã từng bước đổi mới toàn diện cả về nội dung, phương pháp và tổ chức, nên đã thu được nhiều kết quả đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin của lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND cũng như các cấp, các ngành trong tỉnh và cho Trung ương. Từ khi tái lập tỉnh đến nay, ngành Thống kê tỉnh Hưng Yên đã cùng với ngành thống kê cả nước tổ chức thực hiện thành công nhiều cuộc Tổng điều tra như: Tổng điÒu tra dân số và nhà ở năm 1999; Tổng điều tra nông thôn nông Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2 Báo cáo tổng hợp nghiệp năm 2001 và Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2002. Những năm gần đây, ngành đã tiến hành hàng loạt các cuộc điều tra chuyên môn như: Điều tra doanh nghiệp hàng năm; Khảo sát mức sống hộ gia đình; Điều tra các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp; Điều tra toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể vào ngày 01/10 hàng năm; Điều tra giá tiêu dùng, vật tư, nông sản; Điều tra biến động dân số; Điều tra diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng, thuỷ sản; Điều tra chăn nuôi; Điều tra mẫu hộ cá thể, doanh nghiệp, Công nghiệp - Thương mại hàng tháng. Ngoài ra, ngành cùng với các ngành khác tiến hành một số cuộc điều tra quan trọng khác như: Điều tra lao động viêc làm của Sở Lao động thương binh và xã hội; Điều tra vị thành niên theo chương trình của Tổng cục thống kê; Mở rộng mẫu điều tra giá tiêu dùng, vật tư phục vụ địa phương… Thành công của các cuộc Tổng điều tra và điều tra chuyên đề trong những năm gần đây đã đánh dấu bước trưởng thành của ngành trên cả 3 phương diện: Thực hiện tốt hơn công tác bảo đảm cả thông tin kinh tế và thông tin xã hội, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn để tiếp cận với phương pháp thống kê mới của các nước khối ASEAN, khu vực Châu Á Thái Bình Dương và của Liên Hợp Quốc; tăng cường khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xử lý thông tin và xây dựng các cơ sở dữ liệu. 4. Một số nhược điểm tồn tại. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, ngành thống kê Hưng Yên còn một số nhược điểm, tồn tại. Những ưu điểm chuyÓn biến tiến bộ có mặt chưa vững chắc, kết quả thực hiện kế hoạch công tác chuyên môn của một số phần việc, một số huyện chậm chuyển biến và kết quả công tác chung của toàn ngành tiến bộ chưa liên tục. Chất lượng số liệu thống kê trên một số lĩnh vực có nơi, có lúc còn chậm chễ, chưa sát với thực tế, do khâu điều tra, thu thập ban đầu chưa đảm bảo phương pháp, quy trình và phạm vi điều tra; Hệ thống thông tin thống kê chưa đồng bộ, chưa có nhiều thông tin phản ánh hiệu quả của nền sản xuất xã hội, một số yếu tố quan trọng còn thiếu hoặc chưa thống nhất về phương pháp tính toán, đã gây cản trở cho việc đánh giá tình hình và hoạch định chính sách của Trung ương cũng như của tỉnh. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 3 Báo cáo tổng hợp Công tác nghiên cứu khoa học, dự báo kinh tế, kiến nghị đề xuất của ngành chưa làm được nhiều, chất lượng phân tích thống kê trên một số lĩnh vực chưa cao. Đội ngũ cán bộ thống kê cơ sở, thống kê xã phường thay đổi, biến động nhiều, nhưng công tác đào tạo tập huấn chưa được quan tâm, nên đội ngũ trình độ nghiệp vụ thống kê còn thấp, ảnh hưởng đến chất lượng số liệu điều tra thu thập thông tin ban đầu ở cơ sở. II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CỤC THỐNG KÊ. 1. Chức năng. Cục thống kê là cơ quan trực thuộc Tổng cục Thống kê đặt tại tỉnh để giúp Tổng cục thống nhất quản lý Nhà nước về công tác Thống kê theo quy định của pháp luật. Cục thống kê có nhiệm vụ tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch công tác do Tổng cục Thống kê giao và bảo đảm thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý hành chính của UBND địa phương. Là đơn vị dự toán của Tổng cục có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của Nhà nước. 2. Nhiệm vụ cụ thể của Cục thống kê. Tổ chức và quản lý thống nhất công tác thống kê ở địa phương: thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu thống kê theo chương trình công tác của Tổng cục thống kê giao và đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ lãnh đạo địa phương. Biên soạn, xuất bản Niên giám và các Ên phẩm thống kê, quản lý thống nhất việc công bố và cung cấp số liệu thống kê theo quy định của Tổng cục và UBND tỉnh. Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra các ngành, các cấp, các doanh nghiệp đóng tại địa phương chấp hành chế độ báo cáo và điều tra thống kê theo Pháp lệnh Kế toán và Thống kê, Nghị định 52/HĐBT ngày 19/02/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về xử phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán và thống kê. Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thống kê địa phương theo các tiêu chuẩn của ngạch công chức ngành thống kê. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 4 Báo cáo tổng hợp Lập dự toán kinh phí hàng năm theo hướng dẫn của Tổng cục và tổ chức thực hiện dự toán khi được duyệt theo đúng mục tiêu, kế hoạch Tổng cục Thống kê giao, quản lý tài sản, thiết bị, kinh phí lao động của Cục thống kê và các đơn vị trực thuộc. Thường xuyên củng cố tổ chức thống kê ở địa phương, tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa Cục thống kê với các cơ sở, ngành có liên quan và UBND các huyện, thị. III. MỐI QUAN HỆ CỦA CỤC THỐNG KÊ VỚI UBND TỈNH. 1. Về công tác chuyên môn. Tổng cục thống kê lập kế hoạch công tác hàng năm và dài hạn cho toàn ngành và giao kế hoạch đó cho Cục thống kê địa phương, đồng gửi cho UBND tỉnh để biết và kiểm tra, đôn đốc thực hiện. Cục thống kê căn cứ vào kế hoạch công tác được Tổng cục giao và những yêu cầu bảo đảm thông tin đối với địa phương (bao gồm yêu cầu thông tin của cấp tỉnh, huyện, thị xã) lập kế hoạch công tác hàng năm của địa phương. NÕu yêu cầu thông tin của địa phương có thể thực hiện được không ảnh hưởng lớn đến việc hoàn thành công tác chung thì Cục thống kê tự giải quyết và báo cáo để Tổng cục thống kê biết. Các trường hợp khác Cục thống kê xin ý kiến của Tổng cục Thống kê và UBND tỉnh thống nhất giải quyết. UBND tỉnh bảo đảm kinh phí để thu thập những thông tin theo yêu cầu của địa phương và tạo điều kiện thuận lợi để Cục thống kê hoàn thành nhiệm vụ được giao. 2. Về quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ và quỹ lương. Tổng cục thống kê quản lý thống nhất tổ chức, biên chế, cán bộ, quỹ lương của các Cục thống kê tỉnh. Tổng cục bổ nhiệm, miễn nhiệm Cục trưởng Cục thống kê (sau khi đã trao đổi ý kiến với UBND tỉnh) và các phó cục trưởng Cục thống kê và thống kê huyện, thị xã khi chưa được Tổng cục trưởng Tổng cục thống kê đồng ý. UBND tỉnh quản lý về mặt hành chính đối với cơ quan thống kê địa phương theo luật định. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 5 Báo cáo tổng hợp 3. Về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ. Công chức thuộc Cục thống kê tỉnh ngoài việc tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng do Tổng cục Thống kê tổ chức còn được UBND địa phương tạo điều kiện tham dự các lớp đào tạo bồi dưỡng về chủ trương, chính sách các cán bộ khác tại địa phương. 4. Về kinh phí hoạt động và xây dựng cơ sở vật chất tại địa phương. Thực hiện theo Thông tư hướng dẫn của liên bộ Tài chính - Tổng cục Thống kê. IV. Cơ cấu tổ chức của cục thống kê Cục thống kê nằm trong mô hình tổ chức ngành dọc của Tổng cục thống kê. Cục thống kê chịu sự lãnh đạo song trùng của Tổng cục thống kê và UBND tỉnh Hưng Yên. Cục thống kê có con dấu và tài khoản riêng, phần kinh phí hoạt động do nhà nước cấp theo chế độ hiện hành. Cục thống kê bao gồm: Văn phòng cục thống kê 6 phòng và 10 phòng thống kê huyện, thị xã. Cục thống kê là cơ quan thẩm quyền riêng Cục trưởng là lãnh đạo cao nhất, giúp việc cục trưởng còn có các cục phó. Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng cục về toàn bộ hoạt động của thống kê địa phương, các phó cục trưởng chịu trách nhiệm trước cục trưởng về các lĩnh vực được phân công. Cục thống kê Hưng Yên với hệ thống tổ chức bao gồm: - Phòng tổng hợp thông tin - bộ phận thanh tra. - Phòng công nghiệp - xây dựng. - Phòng nông lâm ngư nghiệp. - Phòng dân số văn xã. - Phòng tổ chức hành chính. - Phòng thương mại. - Phòng thống kê đặt tại huyện, thị. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 6 Báo cáo tổng hợp Phòng thống kê nghiệp vụ của Văn phòng cục thực hiện kế hoạch thông tin của Tổng cục thống kê theo chuyên ngành và cung cấp thông tin chuyên ngành cho lãnh đạo cục. Phòng thống kê huyện, thị là một phòng của cục thống kê đặt tại địa phương không phải là đơn vị dự toán ngân sách riêng nhưng có con dấu để giao dịch về mặt hành chính theo hướng dẫn của Tổng cục thống kê. Phòng thống kê huyện, thị xã cũng chịu sự lãnh đạo song trùng của cục thống kê và UBND huyện, thị xã. Như vậy, cục thống kê Hưng Yên hiện nay có 67 cán bộ cả công chức và hợp đồng với mô hình gồm 6 phòng, bộ phận thanh tra với tổng số cán bộ hiện tại là 26 người cả lao động hợp đồng, mỗi huyện, thị có 1 phòng thống kê với số lượng từ 4 đến 5 cán bộ. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 7 Bỏo cỏo tng hp S Mễ HèNH T CHC CC THNG Kấ HNG YấN Trng i Hc Kinh T Quc Dõn Cục phó 1 Cục trởng Cục phó 2 Phòng công nghiệp Bộ phận thanh tra Phòng thơng mại Phòng tổng hợp Phòng TC-HC (P.HC) Phòng nông nghiệp Phòng TC- HC (P. TC) Phòng thống kê các huyện, thị xã Thống kê xã, đối tợng cung cấp thông tin Ghi chú: Thông tin chỉ đạo Thông tin báo cáo Phòng Dân số 8 Báo cáo tổng hợp Nhiệm vô cụ thể của các phòng, bộ phận như sau: * Khối kinh tế: Gồm các phòng nông-lâm-ngư nghiệp, phòng công nghiệp xây dựng, phòng thương mại đảm nhận việc tổ chức thu thập các thông tin thống kê trong lĩnh vực kinh tế, thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh và thực hiện báo cáo, các báo cáo trong lĩnh vực này theo chế độ và yêu cầu thường xuyên hoặc đột xuất của Tổng cục thống kê và tỉnh uỷ UBND tỉnh Hướng dẫn thực hiện và đảm bảo duy trì việc thực hiện phương pháp chế độ báo cáo thống kê, củng cố mạng lưới thống kê chuyên ngành cho cơ sở. * Khối thống kê xã hội: (có phòng dân số - văn xã) đảm nhận việc tổ chức thu thập, xử lý các thông tin thống kê trong lĩnh vực dân số, lao động, đào tạo, giáo dục, văn hoá, đời sống, xã hội, môi trường trên địa bàn tỉnh và thực hiện các báo cáo trong lĩnh vực này theo chế độ và yêu cầu thường xuyên hoặc đột xuất của Tổng cục thống kê và tỉnh uỷ UBND tỉnh. Hướng dẫn thực hiện và đảm bảo phương pháp chế độ, củng cố mạng lưới thống kê chuyên ngành cơ sở. * Phòng tổng hợp: - Viết báo cáo nhanh, báo cáo đột xuất và chuyên đề về tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương. - Lập một số tài khoản chính trong hệ thống tài khoản quốc gia (của địa phương) hàng năm hoặc nhiều năm. - Biên soạn niên giám thống kê, quản lý, lưu trữ, củng cố và cung cấp số liệu thống kê theo quy định của Tổng cục và UBND tỉnh. - Đảm bảo sự thống nhất khắc phục hiện tượng trùng lặp trong công tác, chuyên môn có liên quan đến nhiều phòng. - Lập kế hoạch thống tin, hướng dẫn theo dõi phong trào thi đua đánh giá kết quả thực hiện chương trình công tác của Cục hàng quý, 6 tháng và năm. * Bộ phận thanh tra: Thực hiện chức năng thanh tra thống kê trong ngành, đối với đơn vị cơ sở trong chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê và chế độ về thông tin thống kê, thực hiện chế độ thanh tra trong việc chi tiêu tài chính trong toàn cục qua đó có những kiến nghị về biện pháp, chính sách, chế độ trong việc thực hiện pháp lệnh Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 9 Báo cáo tổng hợp kế toán - thống kê, phương pháp chế độ nghiệp vụ và chế độ chi tiêu xử lý kinh phí trong ngành. * Phòng tổ chức - hành chính: Tham mưu, trợ giúp lãnh đạo trong lĩnh vực tổ chức, cán bộ và tài chính của đơn vị, đảm bảo phục vụ tốt các điều kiện, thực hiện nhiệm vụ công tác của các phòng, của cán bộ (cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc, kinh phí sử dụng ) * Phòng thống kê các huyện, thị: Đảm nhận thu thập và xử lý thông tin theo lãnh thổ, địa bàn huyện, thị mình để đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ chính quyền huyện, thị và kế hoạch của Cục thống kê tỉnh. Đồng thời tham dự các cuộc họp phổ biến các kế hoạch, chủ trương chính sách hoặc những vấn đề liên quan đến công tác thống kê do UBND huyện, thị triệu tập. V. PHÒNG CÔNG NGHIỆP - XÂY DỰNG 1. Nhiệm vô chung. - Thu thập báo cáo thống kê định kỳ từ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các sở ban ngành và các huyện thị. Từ cơ sở đó tổng hợp làm báo cáo thống kê phân tích theo chế độ quy định hiện hành của Tổng cục. - Tổ chức điều tra thống kê theo chương trình và sự chỉ đạo của Tổng cục. - Lập kế hoạch điều tra và tổ chức thu thập, xử lý, phân tích số liệu điều tra theo yêu cầu của UBND địa phương (ngoài kế hoạch của Tổng cục). - Hướng dẫn, kiểm tra các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các sở ban ngành, các phòng thống kê huyện, thị thực hiện báo cáo thống kê và điều tra thống kê. 2. Bộ máy tổ chức của phòng. Phòng công nghiệp - xây dựng chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Cục về các số liệu liên quan đến tình hình sản xuất công nghiệp, xây lắp, - Trưởng phòng : Phụ trách chung. - Một chuyên viên, một cán bộ: Phụ trách phần công nghiệp. - Một cán bộ: Phụ trách phần xây dựng Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 10 [...]... Phõn tớch dóy s thi gian l mt trong nhng phng phỏp phõn tớch quan trng nhm phõn tớch c im ca s bin ng hin tng qua thi gian, t ú lm c s cho nhng quyt nh qun lý v mụ cng nh vi mụ Vi mc ớch ú cho nờn trong thi gian thc tp ti Cc thng kờ Hng Yờn em ó chn v vit ti: Vn dng phng phỏp dóy s thi gian phõn tớch tỡnh hỡnh phỏt trin cụng nghip trờn a bn Hng Yờn thi k 2000 2004 v d oỏn giai on 2005-2006 nhm ỏnh... THI GIAN I KHI NIM V DY S THI GIAN 1 Khỏi nim, kt cu v tỏc dng ca dóy s thi gian 2 Phõn loi dóy s thi gian 3 Yờu cu i vi dóy s thi gian II CC CH TIấU PHN TCH DY S THI GIAN 1 Mc trung bỡnh theo thi gian 2 Lng tng (hoc gim) tuyt i bỡnh quõn 3 Tc phỏt trin 4 Tc tng (hoc gim) 5 Giỏ tr tuyt i ca 1% tng (hoc gim) III MT S PHNG PHP BIU HIN XU HNG BIN NG C BN CA HIN TNG 1 Phng phỏp m rng khong cỏch thi gian. ..Bỏo cỏo tng hp Mụ hỡnh: Trưởng phòng Chuyên viên 1 Cán bộ1 Công nghiệp Công nghiệp Đối tượng cung cấp thông tin: Doanh nghiệp, sở ban ngành Ghi chú: Thông tin chỉ đạo Thông tin báo cáo Cán bộ 2 Xây dựng Phòng thống kê huyện, thị xã Đối tượng cung cấp thông tin: thống kê xã, hộ dân cư 3 Nhim v c th K hoch thụng tin hng... doanh ca tnh Bỏo cỏo c hon thnh gm 3 chng: Chng I: Mt s vn lý lun chung v cụng nghip Chng II: Nhng vn lý lun v phng phỏp dóy s thi gian Chng III: Vn dng phng phỏp dóy s thi gian phõn tớch tỡnh hỡnh phỏt trin ca cụng nghip trờn a bn tnh Hng Yờn thi k 2000 - 2004 v d oỏn giai on 2005 - 2006 Trng i Hc Kinh T Quc Dõn 17 Bỏo cỏo tng hp Chng I: MT S VN Lí LUN CHUNG V CễNG NGHIP QUC DOANH I KHI NIM V C... nm trong lnh vc ca mỡnh Kt hp cựng vi Chỏnh thanh tra Cc, thanh tra v kim tra hng dn cỏc n v thuc lnh vc xõy dng Phn II TấN TI D KIN VN DNG PHNG PHP DY S THI GIAN PHN TCH TèNH HèNH CễNG NGHIP TRấN A BN TNH HNG YấN GIAI ON 2000- 2004 V D ON GIAI ON 2005 - 2006 Li núi u Hng Yờn nm t ngn sụng Hng, thuc chõu th ụng bc Bc B, phớa ụng giỏp Hi Dng, phớa nam giỏp Thỏi Bỡnh, phớa tõy nam giỏp H Nam, phớa... thụng phong phú Hng Yờn l mt vựng quờ vn hoỏ vi nhiu tim nng v truyn thng vn hoỏ dõn tc, cú din tớch 923,09 km 2 vi dõn s trung bỡnh nm 1997 l 1.052 nghỡn ngi, t nm 2000 - 2004 l 1.101 nghỡn ngi v mt dõn s nm 1997 l 1.140 ngi/km2, nm 2000 - 2004 mt dõn s trung bỡnh l 1.199 ngi/km2 L khu vc tp trung nhiu di tớch lch s ni ting, ton tnh cú hn 800 di tớch lch s v vn hoỏ, trong ú cú 105 di tớch c xp hng... THI GIAN 1 Mt s vn chung v d oỏn thng kờ 2 Mt s phng phỏp n gin d oỏn thng kờ ngn hn 2.1 D oỏn da vo phng trỡnh hi quy 2.2 D oỏn da vo lng tng (hoc gim) tuyt i bỡnh quõn 2.3 Da oỏn da vo tc phỏt trin bỡnh quõn 2.4 D oỏn da vo phng phỏp san bng m 2.5.D oỏn da vo mụ hỡnh tuyn tớnh ngu nhiờn Chng III VN DNG PHNG PHP DY S THI GIAN PHN TCH TèNH HèNH PHT TRIN CễNG NGHIP QUC DOANH TRấN A BN HNG YấN 2000. .. HNG YấN THI K 2000 - 2004 Trng i Hc Kinh T Quc Dõn 19 Bỏo cỏo tng hp 1 Phõn tớch s c s v lao ng sn xut cụng nghip 2 Phõn tớch tỡnh hỡnh sn xut ca khu vc cụng nghip 3 Phõn tớch tỡnh hỡnh tiờu th sn phm cụng nghip tnh Hng Yờn 4 Phõn tớch quy mụ vn u t cho cụng nghip 5 Phõn tớch xu th phỏt trin ca mt s sn phm ch yu khu vc cụng nghip 6 Phõn tớch s bin ng ca ch tiờu giỏ tr sn xut qua thi gian 7 Phõn tớch... quõn 2.4 D oỏn da vo phng phỏp san bng m 2.5.D oỏn da vo mụ hỡnh tuyn tớnh ngu nhiờn Chng III VN DNG PHNG PHP DY S THI GIAN PHN TCH TèNH HèNH PHT TRIN CễNG NGHIP QUC DOANH TRấN A BN HNG YấN 2000 - 2004 V D ON GIAI ON 2005 - 2010 I KHI QUT TèNH HèNH KINH T X HI CA TNH HNG YấN 1 c im a bn nghiờn cu - V trớ a lý - Thi tit v khớ hu - Dõn s lao ng 2 Tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t xó hi ca tnh Hng Yờn II Thc trng... 1/12 (doanh thu np ngõn sỏch) Trng i Hc Kinh T Quc Dõn 12 Bỏo cỏo tng hp - Biu 10 CN - T: Suy rng kt qu iu tra cụng nghip cỏ th theo im 1/12 (chi phớ sn xut) - Biu 11 CN - T: Giỏ tr sn xut, Chi phớ trung gian, giỏ tr tng thờm ca cụng nghip cỏ th nm T kt qu tng hp vit phõn tớch ỏnh giỏ v tỡnh hỡnh sn xut cụng nghip ca tnh trong nm Hng dn iu tra mt s lng ngh sn xut truyn thng lm cn c cho a phng cú k hoch . phương pháp dãy số thời gian đẻ phân tích tình hình phát triển công nghiệp trên địa bàn Hưng Yên thời kỳ 2000 – 2004 và dự đoán giai đoạn 2005-2006 nhằm đánh giá tình hình tăng trưởng phát triển. 2.3. Dựa đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân. 2.4. Dự đoán dựa vào phương pháp san bằng mũ. 2.5 .Dự đoán dựa vào mô hình tuyến tính ngẫu nhiên. Chương III VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN . GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HƯNG YÊN 2000 - 2004 VÀ DỰ ĐOÁN GIAI ĐOẠN 2005 - 2010. I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH HƯNG YÊN. 1.

Ngày đăng: 14/11/2014, 22:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Côc phã 1

  • I. Quá trình hình thành và phát triển của cục thống kê Hưng Yên

  • IV. Cơ cấu tổ chức của cục thống kê

    • VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN

      • Lời nói đầu

        • Chương II

        • Chương III

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan