kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt

125 865 11
kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bĩ GIAẽO DUC VAè AèO TAO AI HOĩC HU TRặèNG AI HOĩC Sặ PHAM NGUYN TRấ NGOĩC Chuyờn ngnh: Lý lun v phng phỏp dy hc Vn Ting Vit Mó s: 60 14 10 LUN VN THAC Sẫ GIAẽO DUC HOĩC NGI HNG DN KHOA HC TS. TRN HU PHONG Hu, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Quảng Trị, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Trí Ngọc ii  !"#$%!#$!&'($)*$$#+,$-"#./012-3$-$4&01156 78$%!9$,%:.;<$!($;=>1/0!=?$-@A$, BC;DE'F7G'156E'F %!H+1:, 6;I$!,1JE'6$,7K$7L)#;M$-$-!.NCO :.P.$;=>1-Q.&R.18SJ$/9'/31;T$%!H+ G"OUH$ V'!"$-,$-=R.;<%U01%.TC 8$-@K+,!=?$-@A$, BC;D,1!W 78"%($%I$!)#%K"SX.;.Y'Z.N$%!'($&>.$![%; %:.!"#$%!#$! &'($)*$$#+O :.1\$-P.$1!9$%!#$!-Q.&R.18SJ$;T$E'F%!H+1: G" ;<%!6S 6 8$-@K+&?C16"!X1]^&'($)#C!=J$-C!GC@K+ !X1*$_.T$-.N%`Z!a6bbO :.P.$7#+%c&d$-7.T%J$/9'/31;T$ 6;I$!,1JE'6$,7K$ 7L,;M$-$-!.NC_$!V$-$-=R.;<&':$E'6$%9S,1!.6/e,;f$- ).g$%:.,%K"SX.;.Y'Z.N$%2%$![%; %:.%!6S 6!X1%(C)#!"#$ %!#$!&'($)*$O h'8$-Ui,%!G$-j$*Sklmn G1 8&'($)*$ -'+o$U^-X1 iii iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG 4 MỞ ĐẦU 5 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 7 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 11 7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG 1 13 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1. Cơ sở lí luận của đề tài 13 1.1.1. Về năng lực và kiểm tra đánh giá năng lực của người học trong lí luận dạy học 13 1.1.1.1. Khái niệm năng lực 13 1.1.1.2. Kiểm tra đánh giá năng lực của người học trong lí luận dạy học 14 1.1.2. Về năng lực [ếp nhận văn chương và kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh THPT 19 1.1.2.1. Về năng lực [ếp nhận văn chương 19 1.1.2.2. Về kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh THPT 23 1.1.3. Vai trò của việc kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh THPT 25 1.1.3.1. Đối với giáo viên 25 1.1.3.2. Đối với học sinh 30 1.2. Cơ sở thực [ễn của đề tài 34 1.2.1. Vấn đề kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương qua góc độ chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn THPT hiện nay 34 1.2.2. Thực trạng kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh THPT hiện nay 34 1.2.3. Thực trạng năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh THPT hiện nay 43 1 1.2.3.1. Khảo sát thực trạng 43 1.2.3.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian khảo sát 43 1.2.3.3. Phương pháp và nội dung khảo sát 43 1.2.3.4. Xác lập mẫu điều tra 44 CHƯƠNG 2 57 CÁC HÌNH THỨC VÀ CÁCH TIẾN HÀNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG CỦA HỌC SINH THPT 57 2.1. Định hướng chung đối với việc kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh THPT 57 2.1.1. Kiểm tra đánh giá phải bám sát với mục [êu môn học 57 2.1.2. Kiểm tra đánh giá phải phù hợp với đặc thù môn học 59 2.1.3. Kiểm tra đánh giá phải đảm bảo wnh khách quan, wnh chính xác, wnh khả thi 60 2.1.4. Kiểm tra đánh giá phải đảm bảo wnh toàn diện, hệ thống; wnh công khai, kịp thời 61 2.2. Các hình thức kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh THPT 62 2.2.1. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh THPT theo từng hình thức kiểm tra đánh giá 62 2.2.1.1. Tổ chức kiểm tra đánh giá thường xuyên 62 2.2.1.2. Tổ chức kiểm tra đánh giá định kì 76 2.2.1.3. Tổ chức kiểm tra đánh giá tổng kết 83 2.2.2. Một số dạng đề bài kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương theo hướng kết hợp giữa các hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau 87 CHƯƠNG 3 89 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1. Mục đích và yêu cầu của việc thực nghiệm sư phạm 89 3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 89 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm 89 3.2.2. Địa bàn thực nghiệm 90 3.3. Kế hoạch thực nghiệm 90 3.4. Tổ chức thực nghiệm 91 3.4.1. Giai đoạn 1 91 3.4.2. Giai đoạn 2 92 3.5. Nhiệm vụ thực nghiệm 93 3.5.1. Xây dựng hệ thống bài kiểm tra đánh giá thực nghiệm 93 3.5.2. Tổ chức dạy học thực nghiệm 93 3.5.3. Kiểm tra thực nghiệm 94 2 3.6. Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 94 3.7. Kết quả thực nghiệm 95 3.7.1. Thái độ của học sinh và giáo viên trong giờ kiểm tra đánh giá thực nghiệm và giờ đối chứng 95 3.7.2. Kết quả bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 3 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2.2.1. Nhận thức về sự cần thiết của việc kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh THPT 35 Bảng 1.2.2.2. Mức độ thường xuyên của việc kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh THPT 35 Bảng 1.2.2.3. Các hình thức kiểm tra đánh giá thường được giáo viên sử dụng 35 Bảng 1.2.2.4. Hệ thống câu hỏi bài, tập kiểm tra đánh giá thường được giáo viên khai thác từ nguồn 36 Bảng 1.2.2.5. Khó khăn nhất mà giáo viên gặp phải khi kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh 36 Bảng 3.2.1.1. Đối tượng thực nghiệm và tổng thể thống kê 90 Bảng 3.7.2.1. Kết quả khảo sát của học sinh lớp thực nghiệm ở trường 96 THPT Bùi Dục Tài 96 Bảng 3.7.2.2. Kết quả khảo sát của học sinh lớp đối chứng ở trường 96 THPT Bùi Dục Tài 96 Bảng 3.7.2.3. Kết quả khảo sát của học sinh lớp thực nghiệm ở trường 97 THPT Trần Thị Tâm 97 Bảng 3.7.2.4. Kết quả khảo sát của học sinh lớp đối chứng ở trường 98 THPT Trần Thị Tâm 98 Bảng 3.7.2.5. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát bài làm của học sinh 98 Trường THPT Bùi Dục Tài 98 Bảng 3.7.2.6. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát bài làm của học sinh 98 Trường THPT Trần Thị Tâm 98 4 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Trong hoạt động tiếp nhận văn chương, năng lực đọc hiểu, đánh giá văn học là những năng lực rất quan trọng và lâu nay đã được chú ý. Đã có những công trình đi sâu vào nghiên cứu biện pháp rèn luyện năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh, đặc biệt là học sinh trung học phổ thông (THPT), nhằm giúp người học có thể lí giải, đánh giá, nhận định giá trị mà tác phẩm văn chương mang lại. Tuy nhiên, vấn đề kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT như thế nào thì dù đã có nhiều công trình nghiên cứu nhưng đều đặt ra ở tầm vĩ mô, hầu như chưa có một công trình nào đi sâu vào nghiên cứu một cách chuyên biệt, công phu. Vì vậy đề tài này đi vào nội dung cụ thể là kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT bởi chúng tôi cho rằng việc nắm bắt được năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh sẽ giúp giáo viên cũng như học sinh có thể điều chỉnh dạy và học tác phẩm văn chương hiệu quả hơn. Chính vì thế, chúng tôi tin rằng vấn đề kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng là một vấn đề cần thiết đặt ra cần được nghiên cứu về lí luận và ứng dụng vào thực tiễn dạy học, nhất là ở THPT. 1.2. Chúng ta đều biết rằng, nếu phương pháp dạy học truyền thống chỉ chú ý đến hoạt động cơ bản là thầy giảng - trò ghi thì phương pháp dạy học tích cực chú ý vào hoạt động lĩnh hội tri thức, bắt đầu từ những hoạt động của chủ thể học sinh. Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy tác phẩm văn chương trong trường phổ thông, nhất là THPT thì mới có khả năng khơi dậy và phát huy những tiềm lực vẫn còn ngủ quên trong mỗi học sinh. Phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tự giác, hứng thú, chủ động, sáng tạo của học sinh, kích thích sự ham hiểu biết, có khả năng khơi dậy nội lực bên trong, khơi dậy trí thông minh, sở trường ở người học. Như vậy phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp dạy học truyền thống không phải ở chỗ làm cho việc học tập trở nên khó khăn hơn với học sinh, mà ở chỗ trong quá trình học tập các em phải thực sự làm việc, mà một trong những hoạt động đó là tiếp nhận văn chương. Các em sẽ vượt qua được những khó khăn nhận thức, hoàn thành được những bài tập sáng tạo và có ý thức rèn luyện được năng lực tiếp 5 nhận văn chương của mình. Từ đó, giáo viên giảng dạy văn học ở trường THPT cần thấy rằng mình phải có nhiệm vụ kiểm tra đánh giá để biết được học sinh tiếp nhận ở mức độ nào. Nhận thức được như vậy sẽ làm thay đổi nhiệm vụ của thầy và trò theo hướng tích cực. Người học sinh ở đây trở thành chủ thể tích cực trong quá trình tiếp nhận và đồng sáng tạo. Người thầy giáo chính là người không chỉ định hướng, dẫn dắt trong quá trình phát triển tư duy và hoạt động học tập của học sinh, mà còn là người kiểm tra, đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của các em. Đây cũng chính là một khâu quan trọng mà lâu nay giáo viên chúng ta thường ít khi chú ý và hay bỏ qua. Có thể nói rằng, đổi mới phương pháp dạy học văn là một đòi hỏi tất yếu thì khâu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận cũng là một đòi hỏi tất yếu cả trên hai phương diện lí luận và thực tiễn của quá trình dạy học văn. 1.3. Thực tế với một chương trình ngữ văn trong nhà trường “dày đặc” như hiện nay, thầy cô không có nhiều thời gian để truyền đạt cho học sinh niềm đam mê văn học mà phải dạy làm sao nhằm “đảm bảo” chương trình. Và học sinh cũng chỉ được tiếp cận tác phẩm ở bề mặt. Những tác phẩm đã được đưa vào chương trình sách giáo khoa đều là những tác phẩm đã qua sự chọn lọc của thời gian và bao thế hệ người đọc cho nên đều có giá trị nhân văn sâu sắc, là mảnh đất màu mỡ của tâm hồn. Nhưng với một thời gian hạn hẹp như vậy giáo viên và học sinh không thể vươn tới những lớp nghĩa sâu xa trong tác phẩm. Vì thế, ngoài hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm thì cần phải kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh đã đạt đến mức nào, từ đó mới có thể điều chỉnh các phương pháp, cách thức tổ chức dạy học hiệu quả hơn, đem lại kết quả tiếp nhận của học sinh cao hơn. Mấy năm gần đây, trong chương trình - sách giáo khoa (SGK) mới cả ở cấp THCS và THPT, quan niệm về môn Văn và việc dạy văn trong nhà trường lại có nét mới, xuất phát từ mục tiêu đào tạo. Tuy nhiên, việc nắm bắt khả năng tiếp thu của học sinh hầu như chỉ dựa vào kết quả của các bài kiểm tra mà chưa có sự kiểm tra đánh giá một cách bài bản, khoa học, kịp thời và toàn diện, vì vậy chúng ta hầu như chưa thực sự nắm bắt năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh. Với những lí do trên, chúng tôi cho rằng vấn đề “Kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT” là cần thiết và thiết thực nên chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu. Hi vọng với công trình này sẽ góp phần giúp chúng ta 6 có cái nhìn khách quan hơn, sát thực tế hơn về khả năng tiếp nhận văn chương của học sinh. Với cá nhân tôi, tôi cảm thấy rất tâm đắc với vấn đề này, và thiết nghĩ rằng là những giáo viên đứng lớp, chắc hẳn mỗi chúng ta sẽ thấy từ đề tài này những điều hữu ích, thiết thực và nhìn nhận vấn đề với quan điểm cởi mở, đồng tình. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh, từ trước đến nay đã có nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập với nhiều đề tài, nhiều công trình tiêu biểu với nhiều cách đề xuất khác nhau. Điều đó cho thấy, những nhà giáo dục rất quan tâm đến kiểm tra đánh giá trong dạy học nói chung và dạy Ngữ văn nói riêng, đặc biệt là dạy các tác phẩm văn chương. Các bài viết nghiên cứu đã cho ta thấy rõ được tính tất yếu trong việc dạy học văn, trong đó chú ý đến khâu kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh là cực kì quan trọng. Trong giáo trình Phương pháp dạy học văn ở trường phổ thông trung học (PGS.PTS Trương Dĩnh, Tủ sách Đại học Sư phạm Huế, 1997), và cuốn Phương pháp dạy học văn – Tập 1,2 (Phan Trọng Luận (chủ biên) - Trương Dĩnh, NXB Đại học Sư phạm, 2011) khi nói đến hiệu quả tiếp nhận văn học được kiểm tra, đánh giá, tác giả cho rằng “có thể coi đây là một hệ quả của việc tiếp nhận có hướng dẫn, có định hướng phục vụ cho mục tiêu đào tạo. Nếu việc đọc văn ở ngoài đời có những mục đích rất khác nhau và độc giả nhiều khi không quan tâm lắm đến hiệu quả tiếp nhận thì trong nhà trường hiệu quả tiếp nhận văn học là một yếu tố bắt buộc phải được đánh giá đối chiếu với định hướng đào tạo qua bộ môn. Học sinh – bạn đọc vừa đọc văn, học văn nhưng phải làm văn để thể hiện hiệu quả tiếp nhận của mình; hiệu quả tiếp nhận văn học trong nhà trường cần được đánh giá một cách có hệ thống và theo quy trình lĩnh hội gắn liền với sáng tạo dựa trên việc đọc - học từng bài, từng chương, từng cấp học và sự đánh giá hiệu quả cuối cùng ở bậc phổ thông về văn học là hiệu quả tiếp nhận văn học trong kì thi hết bậc thể hiện năng lực lĩnh hội và sáng tạo một cách cơ bản, tổng hợp về cả kiến thức, tâm hồn, tư tưởng, kĩ năng, tư duy về việc học môn văn sau 12 năm” [4, tr.12]. Những phương hướng và yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học Ngữ văn cũng đã được đưa ra trong cuốn Thiết kế bài dạy học và trắc nghiệm khách quan 7 [...]... Phạm vi nghiên cứu Việc kiểm tra, đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh là một vấn đề không đơn giản Luận văn chỉ giới hạn ở phạm vi nghiên cứu, đề xuất cách kiểm tra, đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT 10 Luận văn tiến hành khảo sát kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh (đối với những tác phẩm văn chương trong chương trình THPT) ở cả ba khối lớp... tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT - Xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT - Trên cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề, đưa ra một số cách kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT có tính khả thi cao, đáp ứng đúng mục đích của đề tài - Tổ chức thực nghiệm sư phạm và đánh giá thực... đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT 1.1.2.1 Về năng lực tiếp nhận văn chương Trước hết, có lẽ cũng cần phải nhắc lại sơ lược về lí thuyết tiếp nhận Lí thuyết tiếp nhận văn chương là một cơ sở tiếp cận hiện đại trong việc đổi mới quá trình dạy học tác phẩm văn chương cũng như kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh Chúng ta đều biết, có sáng tác văn học thì có tiếp. .. về văn: loại năng lực sáng tác văn, loại năng lực nghiên cứu phê bình văn học và loại năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học Trong nhà trường phổ thông, năng lực cần yếu nhất là năng lực tiếp nhận văn học Năng lực tiếp nhận văn học thể hiện ở năng lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, năng lực tái hiện hình tượng, năng lực liên tưởng, năng lực cảm thụ cụ thể kết hợp khái quát hóa các chi tiết nghệ thuật của. .. Kết quả của kiểm tra tổng kết được chọn làm cơ sở để đánh giá, tuy nhiên cũng kết hợp với việc kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì mới giúp cho giáo viên đánh giá đúng, chính xác thực chất trình độ của học sinh 1.1.3 Vai trò của việc kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT 1.1.3.1 Đối với giáo viên Dạy học văn phải đặt hẳn học sinh vào trung tâm của quá trình dạy học, phải... chủ thể tiếp nhận sáng tạo Khi tiến hành kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh cần lưu ý đến sự tồn tại của tác phẩm trong “tầm đón nhận của học sinh – chủ thể tiếp nhận mang tính đặc thù lứa tuổi học sinh trung học Cho nên vai trò của người giáo viên trong kiểm tra đánh giá là nắm được thực chất khả năng chiếm lĩnh tác phẩm văn chương của học sinh, có nghĩa là người giáo viên... chương được học trong chương trình Muốn thế phải giải quyết mối quan hệ giữa người dạy – văn bản – người học, cụ thể là: người dạy phải dẫn người học đi vào tác phẩm bằng cách gợi mở cho học sinh tự khám phá tác phẩm và qua đó trau dồi năng lực văn học cho học sinh 22 1.1.2.2 Về kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT Có dạy học tất phải có kiểm tra đánh giá, dạy học Ngữ văn ở trường... tác kiểm tra đánh giá trong dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng Tuy vậy, chúng ta vẫn nhận thấy rằng, các bài viết vẫn chủ yếu đi vào những vấn đề chung của dạy học và kiểm tra đánh giá quá trình dạy học ở tầm vĩ mô trong toàn bộ chương trình Ngữ văn nói chung Vì vậy, tôi mạnh dạn đưa ra vấn đề Kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT (chỉ thiên về kiểm tra đánh giá. .. tác phẩm, năng lực nhận biết loại thể để định hướng hoạt động tiếp nhận, năng lực cảm xúc thẩm mĩ, năng lực tự nhận thức, năng lực đánh giá Năng lực tiếp nhận văn chương giúp học sinh có thể từ các bài đã học trong chương trình mà hiểu được các tác phẩm văn học, các vấn đề văn học chưa được đề cập đến, có nghĩa là học sinh có thể tự khám phá những tác phẩm mới bằng chính năng lực văn chương của mình... học sinh Đối với học sinh, nhân vật trung tâm của quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá có tác dụng thúc đẩy quá trình học tập phát triển không ngừng Học sinh phải 30 chứng minh được năng lực tiếp nhận văn chương của mình thông qua các bài kiểm tra đánh giá Qua kết quả kiểm tra, học sinh tự đánh giá mức độ tiếp nhận văn chương của bản thân, để có phương pháp tự mình ôn tập, củng cố bổ sung kiến thức, nhận . văn chương của học sinh THPT 19 1.1.2.1. Về năng lực [ếp nhận văn chương 19 1.1.2.2. Về kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh THPT 23 1.1.3. Vai trò của việc kiểm tra đánh. thể là kiểm tra đánh giá năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh THPT bởi chúng tôi cho rằng việc nắm bắt được năng lực tiếp nhận văn chương của học sinh sẽ giúp giáo viên cũng như học sinh. 1.2.2.1. Nhận thức về sự cần thiết của việc kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương của học sinh THPT 35 Bảng 1.2.2.2. Mức độ thường xuyên của việc kiểm tra đánh giá năng lực [ếp nhận văn chương

Ngày đăng: 14/11/2014, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan