bài giảng địa chất cấu tạo chương 7 các khe nứt trong đá

32 2K 7
bài giảng địa chất cấu tạo chương 7 các khe nứt trong đá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 7: CÁC KHE NỨT TRONG ĐÁ 7.1. Khái niệm Phân biệt sự khác nhau giữa các hình trên Các phá hủy dòn trong đá có mấy loại ???? Khe nứt thuộc loại nào ????? 7.2. Phân loại Chỉ tiêu gồm: Hình thái và nguồn gốc 7.2.1. Dựa vào hình thái Phân loại khe nứt theo hình thái Dựa vào đặc điểm cấu tạo Như: tính phân lớp, phân phiến, đặc điểm phân bố khoáng vật dạng tuyến, dạng vảy, Dựa vào sự đònh hướng khe nứt trong không gian 7.2.1.1. Dửùa vaứo tớnh phaõn phieỏn, phaõn lụựp. 7.2.1.2. Dựa vào góc nghiêng của khe nứt 7.2.2. Phân loại khe nứt theo nguồn gốc 7.2.2.1. Khe nứt phi kiến tạo Hình thành không phải do các lực kiến tạo gây ra gồm: Khe nứt nguyên sinh Hình thành trong quá trình tạo đá Khe nứt thứ sinh Hình thành sau quá trình tạo đá do trượt lở, do phong hóa, do thoát nặng. 7.2.2.2. Khe nứt kiến tạo Gồm hai loại: Khe nứt và thớ chẻ. Khe nứt : làm gián đoạn tích tiên tục của đá gồm: Khe nứt tách Khe nứt cắt Thớ chẻ : Khe nứt chưa làm mất tính liên tục của đá Dựa vào các tiêu chí khác, người ta phân ra: Là kết quả của sự xuất hiện các lực bên trong do bò khô, xít lại, thay đổi thể tích, nhiệt độ và điều kiện hóa lý khác. Các khe nứt nguyên sinh trong đá trầm tích: Phát triển phổ biến nhưng thường bò các hoạt động kiến tạo về sau xóa nhòa, nên chủ yếu phát hiện trong đá nằm ngang hoặc gần nằm ngang Có đặc điểm: Caực khe nửựt nguyeõn sinh trong ủaự phuứn traứo: [...]... phiến hình thành trong đá biến chất, đá tái kết tinh phản ánh sự hình thành các khoáng vật dạng tấm, que Thớ chẻ có thể phát triển trên các đá thớ phiến hoặc không có dấu hiệu phân phiến Thớ phiến có thể phát triển chồng lên thớ chẻ 7. 4 Phương pháp biểu diễn khe nứt 7. 4.1 Khảo sát khe nứt ngoài thực đòa Việc nghiên cứu khe nứt tại thực đòa phải tiến hành gắn liền với các yếu tố cấu tạo khác - Nếp uốn:... - Các tầng đòa tầng, tầng cấu tạo Diện tích nghiên cứu phải đảm bảo số lượng khe nứt đủ lớn Đo đạc khe nứt tương tự như đo thế nằm của lớp BẢNG THỐNG KÊ KHE NỨT TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Pv h.d?c Góc d?c Chi?u r?ng Chi?u (°) (cm) dài (m) (°) 10° 70 ° 0.1 2.0 12° 71 ° 0.15 1.0 38° 70 ° 0.1 3.6 40° 68° 0.2 2.8 15° 72 ° 0.25 5.3 13° 70 ° 0.2 6.1 35° 69° 0.3 6.4 37 65° 0.1 4 .7 39°... dần khi xuống sâu Khe nứt sườn – cản sườn: Thung lũng sông, mương xói Nghiêng 30 – 500 về phía thung lũng Độ sâu giới hạn bởi độ sâu xâm thực Chiều rộng, độ sâu phụ thuộc vào qui mô xâm thực, đất đá, Khe nứt sườn 7. 3.2 Các khe nứt kiến tạo Hình thành từ lực nội sinh, lực kiến tạo Kéo dài theo cả đường phương và hướng dốc, phát triển xuyên suốt qua các loại đá khác nhau Các khe nứt kiến tạo làm gián đoạn... hóa trong khí quyển Số lượng và kích thước giảm theo độ sâu, tồn tại từ 10 đến 15 mét sâu Các khe nứt do sụt lở Khe nứt do thoát nặng (thoát nén) Khi các đá chò tác dụng lực nén ép, chủ yếu do tải trọng của khối đất đá nằm trên gây ra Trong trường hợp trên mặt đất, hầm mỏ, bờ sông, thung lũng, Lực nén ép giảm tạp nên hệ thống khe nứt thoát nén Phát triển song song với bề mặt lộ Đới phong hóa Khe nứt. .. nguội lạnh Tạo thành khối nứt hình lăng trụ 3 – 9 mặt Chiều cao khối nứt nX100mét và lớn hơn Bề dày n X cm đến nxm và lớn hơn Khe nứt vuông góc với bề mặt: Thẳng đứng trong dòng dung nham Nằm ngang – vuông góc với dyke Khi nguội lạnh nhanh chóng tạo nên hình cấu, hình oval (pillow lava) Ví dụ khi phun trào gặp mưa, xâm nhập vào các tầng đá ngậm nước, Các khe nứt do phong hóa Xuất hiện do các tác nhân... 71 ° 0.15 1.0 38° 70 ° 0.1 3.6 40° 68° 0.2 2.8 15° 72 ° 0.25 5.3 13° 70 ° 0.2 6.1 35° 69° 0.3 6.4 37 65° 0.1 4 .7 39° 67 0.1 2.8 210° 80° 0.2 10.0 250° 75 ° 0.2 10.6 208° 82° 0.15 8.9 248° 77 ° 0.25 5.8 218° 79 ° 0.1 6.2 249° 75 ° 0.2 7. 6 222° 80° 0.3 6.6 244° 76 ° 0.1 5 .7 212° 78 ° 0.2 4.3 2 47 75 ° 0.2 3.9 L?p nhét Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét, ocide s?t Sét,... tạo làm gián đoạn tính liên tục của đá Khe nứt tách: Bề mặt gồ ghề, không có dấu hiệu dòch chuyển, không cắt qua các hạt kích thước lớn như cuội mà tạo thành bề mặt lồi lõm theo ranh giới chúng Thường bò gián đoạn, phân bố gián cách và cùng hướng với nhau Khe nứt cắt: Bề mặt phẳng và cắt qua các hạt lớn như cuội, ít gián đoạn (giữ được phương và hướng dốc trên khoảng cách dài, bề mặt có dấu hiệu trượt... trên khoảng cách dài, bề mặt có dấu hiệu trượt Thớ chẻ Chưa làm mất tính liên tục của đá Gồm các mặt trượt song song và gần nhau trong các đá biến dạng dẻo Nếu phát triển trong các đá kết tinh hạt lớn gọi là thớ phiến Chia thành hai loại: Thớ chẻ chảy và thớ chẻ phá Thớ chẻ chảy Mặt thớ chẻ phân bố song song với các khoáng vật dạng tấm, dạng que đònh hướng trội Hình thành liên quan đến biến dạng dẻo... kinh tuyến cách nhau 2 đến 30 đến 5 - 100 - Chọn đoạn thẳng có chiều dài phù hợp dùng làm tỷ lệ biểu diễn khe nứt - Biểu diễn: Đặt các đơn vò từ tâm và hướng theo phương vò đo được Ngoài ra, Người ta còn tập hợp các giá trò cần biểu diễn dao động trong khoảng 2 – 3 0 hoặc 50 thành một nhóm và biểu diễn tương tự như trên với phương vò là giá trò trung bình, độ lớn tương ứng số lượng khe nứt nằm trong nhóm... khoảng cách hai tâm vòng tròn nhỏ là 20cm - Trên thước có khe thủng, khe thủng đi qua tâm vòng tròn lớn - Tâm hai vòng tròn nhỏ trùng tâm 4 ô vuông kề nhau - Trong trường hợp này, tổng số đếm trên hai đường tròn sẽ được biểu diễn vào một trong hai đường tròn nhỏ trên chu vi của biểu đồ - Tiến hành xây dựng đường đẳng trò, phản ánh mật độ trên 1% diện tích vòng tròn lớn Biểu đồ vòng tròn khe nứt theo các . Chương 7: CÁC KHE NỨT TRONG ĐÁ 7. 1. Khái niệm Phân biệt sự khác nhau giữa các hình trên Các phá hủy dòn trong đá có mấy loại ???? Khe nứt thuộc loại nào ????? 7. 2. Phân loại . hướng khe nứt trong không gian 7. 2.1.1. Dửùa vaứo tớnh phaõn phieỏn, phaõn lụựp. 7. 2.1.2. Dựa vào góc nghiêng của khe nứt 7. 2.2. Phân loại khe nứt theo nguồn gốc 7. 2.2.1. Khe nứt phi kiến tạo . các lực kiến tạo gây ra gồm: Khe nứt nguyên sinh Hình thành trong quá trình tạo đá Khe nứt thứ sinh Hình thành sau quá trình tạo đá do trượt lở, do phong hóa, do thoát nặng. 7. 2.2.2. Khe nứt

Ngày đăng: 14/11/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan