thực trạng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tại xa hồng thái - huyện na hang - tỉnh tuyên quang

45 1.3K 0
thực trạng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tại xa hồng thái - huyện na hang - tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và rèn luyện tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, em luôn được các thầy, cô giáo, các cô chú trong Học viện luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện, trang bị cho em những kiến thức về lý luận cũng như những kỹ năng nghiệp vụ về công tác Đoàn - Hội - Đội. Những kiến thức đó là hành trang giúp cho mỗi học viên bước vào quá trình lập thân, lập nghiệp. Hoàn thành thời gian học tập được về thực tập khảo sát tình hình thực tế ở điạ phương, viết chuyên đề tốt nghiệp. Để hoàn thành chương trình học tập em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo, các cô chú trong Học viện, các đồng chí đang công tác tại xã Hồng Thái - huyện Na Hang, Đảng uỷ, UBND xã Hồng Thái - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang cùng các ban nghành Đoàn thể, đã giúp đỡ em trong thời gian qua, đặc biệt là thầy giáo Hoàng Vân đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp. Em xin hứa nguyện sẽ đem hết kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ được học ở Học viện góp phần xây dùng cho công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu niên tỉnh Tuyên Quang nói chung và xã Hồng Thái - huyện Na Hang nói riêng ngày một vững mạnh và phát triển. Cuối cùng em xin kính chúc các thầy, cô giáo, các đồng chí lãnh đạo trong xã Hồng Thái - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang luôn luôn mạnh khoẻ gia đình hạnh phúc. Em xin chân thành cảm ơn! Tuyên Quang, tháng 10 năm 2009. Học viên Bàn Thị Vui 1 mục lục L I C M NỜ Ả Ơ 1 PH N M UẦ Ở ĐẦ 5 1. Lý do ch n chuyên ọ đề 6 1.1. Lý do v m t lý lu nề ặ ậ 6 1.2. Lý do v m t th c ti nề ặ ự ễ 7 2. M c ích nghiên c u:ụ đ ứ 9 3. Nhi m v c a chuyên :ệ ụ ủ đề 9 4. i t ng nghiên c u:Đố ượ ứ 10 5. Khách th nghiên c u:ể ứ 10 6. Ph m vi nghiên c u:ạ ứ 10 7. Ph ng pháp nghiên c u:ươ ứ 10 8. D ki n c u trúc c a chuyên :ự ế ấ ủ đề 10 CH NG 1ƯƠ 11 LÝ LU N V O N THANH NIÊN C NG S N H CHẬ Ề Đ À Ộ Ả Ồ Í MINH V I VI C GI GÌN V PH T HUY B N S C V NỚ Ệ Ữ À Á Ả Ắ Ă HO D N T CÁ Â Ộ 11 1.1. Khái ni m v thanh niên, o n thanh niên c ng s n ệ ề đ à ộ ả h chí minh.ồ 11 1.1.1. Khái ni m v thanh niên.ệ ề 11 1.1.2. Khái ni m v o n Thanh niên C ng s n H ệ ề Đ à ộ ả ồ Chí Minh 12 1.2. Khái ni m v v n hoá, b n s c v n hoá dân t c.ệ ề ă ả ắ ă ộ 13 1.2.1. Khái ni m v v n hoá.ệ ề ă 13 1.2.2. B n s c v n hoá dân t c.ả ắ ă ộ 14 1.3. Gi gìn v phát huy b n s c v n hoá dân t c trong ữ à ả ắ ă ộ giai o n công nghi p hoá, hi n i hoá t n c.đ ạ ệ ệ đạ đấ ướ 16 1.4. o n Thanh niên C ng s n H Chí Minh v i vi c Đ à ộ ả ồ ớ ệ gi gìn v phát huy b n s c v n hoá c a dân t c.ữ à ả ắ ă ủ ộ 17 CH NG 2ƯƠ 19 TH C TR NG C A VI C GI GÌN V PH T HUY B NỰ Ạ Ủ Ệ Ữ À Á Ả S C V N HO D N T C T I X H NG TH I - HUY N NAẮ Ă Á Â Ộ Ạ Ã Ồ Á Ệ HANG - T NH TUYÊN QUANG.Ỉ 19 2 2.1. Các i u ki n a lý, kinh t , chính tr , v n hoá, xã đ ề ệ đị ế ị ă h i t i xã H ng Thái huy n Na Hang t nh Tuyên Quang.ộ ạ ồ ệ ỉ 19 2.1.1. i u ki n kinh t :Đ ề ệ ế 20 2.1.2. V v n hoá:ề ă 21 2.1.3. V xã h i :ề ộ 21 2.2 . Th c trang v n hoá t i xã H ng Thái huy n Na Hangự ă ạ ồ ệ t nh Tuyên Quang ỉ 22 2.3. Th c tr ng ho t ng gi gìn v phát huy b n s c ự ạ ạ độ ữ à ả ắ v n hoá dân t c t i xã H ng Thái huy n Na Hang t nh ă ộ ạ ồ ệ ỉ Tuyên Quang 24 2.4. Nh n xét chung.ậ 28 CH NG 3ƯƠ 32 C C GI I PH P KI N NGH NH M GI P O N VIÊNÁ Ả Á Ế Ị Ằ Ú Đ À THANH NIÊN C NG S N H CH MINH T I X H NGỘ Ả Ồ Í Ạ Ã Ồ TH I HUY N NA HANG T NH TUYÊN QUANG THAM GIAÁ Ệ Ỉ GI GÌN V PH T HUY B N S C VAN HO D N T C.Ữ À Á Ả Ắ Á Â Ộ . .32 3.1. Gi i pháp xây d ng nh ng n i dung, nh ng vi c l m ả ự ữ ộ ữ ệ à phát huy truy n th ng v n hoá c a a ph ng, dân để ề ố ă ủ đị ươ t c.ộ 32 3.2. T ch c các ho t ng nh m tri n khai nh ng n i ổ ứ ạ độ ằ ể ữ ộ dung ã ra i v i thanh niên.đ đề đố ớ 34 3.3. Gi i pháp v m t cán b , t ch c, kinh phí.ả ề ặ ộ ổ ứ 35 3.4. Gi i pháp v c ch ph i h p ho t ng v i các c ả ề ơ ế ố ợ ạ độ ớ ơ quan, ban ng nh t i a ph ng.à ạ đị ươ 36 3.5. Gi i pháp v xây d ng mô hình i m, nhân i n ả ề ự đ ể đ ể hình, ki m tra, ánh giá.ể đ 37 3.6. Khuy n ngh .ế ị 38 3.6.1. i v i ng v Nh n c:Đố ớ Đả à à ướ 38 3.6.2. i v i c p u ng, chính quy n a ph ng.Đố ớ ấ ỷ Đả ề đị ươ 39 3.6.3. i v i c p b o n Trung ng.Đố ớ ấ ộ Đ à Ươ 39 3.6.4. i v i t nh o n.Đố ớ ỉ Đ à 40 3.6.5. i v i huy n o n v o n c s .Đố ớ ệ Đ à à Đ à ơ ở 40 3.6.6. i v i o n viên thanh niên.Đố ớ Đ à 41 DANH M C T I LI U THAM KH OỤ À Ệ Ả 44 3 M C L CỤ Ụ 45 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 01. TNCS Thanh niên cộng sản 02. CNH Công nhiệp hoá 03. HĐH Hiện đại hoá 04. CNXH Chủ nghĩa xã hội 05. QĐND Quân đội nhân dân 06. ĐVTN Đoàn viên thanh niên PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn chuyên đề 1.1. Lý do về mặt lý luận Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của Thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những Thanh niên tiến tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Theo quan nệm của xã hội học: Thanh niên là nhóm xã hội nhân khẩu đặc thù với độ tuổi nằm trong giới hạn từ 15- 35 tuổi được gắn với mọi giai cấp, mọi tầng lớp, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và đặc điểm từng quốc gia dân tộc. Là lứa tuổi phát triển mãnh mẽ về thể chất, tinh thần, trí tuệ nhân cách của một công dân. - Theo luật thanh niên: Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi. Như vậy đây là độ tuổi đẹp nhất của một đời người, là biểu tượng của sự trẻ chung, mạnh khoẻ, năng động sáng tạo, thanh niên là một lực lượng to lớn, là nguồn động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của xã hội và là người chủ tương lai của đất nước. Đảng Cộng sản Việt Nam luôn đánh giá đúng vai trò của thanh niên trong sự nghiệp của Đảng, của dân tộc ta, Đảng đặt niềm tin sâu sắc vào thế hệ trẻ Việt Nam, nhanh chóng phát triển trưởng thành, phát huy kho tàng to lớn của tuổi trẻ trong sự nghiệp xây dựng và vảo vệ Tổ quốc. Từ xưa tới nay các thế hệ người Việt Nam ngay từ buổi đầu dựng nước đã biết tôn trọng và phát huy động lực sức mạnh văn hoá vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc đang được các quốc gia rất quan tâm, đặc biệt là trong thời kỳ toàn cầu hoá nh hiện nay. Sự bùng nổ thông tin và xu thế ngoại lai và sự toàn cầu hoá nền kinh tế đang làm cho nền văn hoá bị đồng hoá, ngoại lai. Nền văn hoá Việt Nam được ra đời từ rất sớm cùng với lịch sử mấy nghìn năm của lịch sử dân tộc Việt Nam, nền văn hoá lúa nước với nhiều nét rất độc đáo, được truyền từ đời này sang đời khác. Đó là nền văn hoá quần chúng lao 6 động, hình thành từ lao động sản xuất, từ sinh hoạt cộng đồng, từ xây dựng chiến đấu và bảo vệ Tổ Quốc. Đó là cội nguồn dân tộc vì vậy nó mang tính dân tộc hết sức đậm đà, thuần khiết và trong sáng. Trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá, hai mặt mâu thuẫn thống nhất trong bài toán quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đô thị, của từng địa phương và trên phạm vi cả nước, không thể không coi trọng vấn đề văn hoá, nảy sinh và đặt ra nhiệm vụ quan trọng là: “Kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức và thẩm mỹ, các di sản văn hoá và nghệ thuật của dân tộc bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá, các danh lam thắng cảnh của đất nước”. Dự thảo báo cáo chính trị của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã đặt xây dựng văn hoá ngang hàng với vấn đề quan trọng khác, mặt khác cùng với thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế thị trường đã tạo tâm lý tiêu dùng, lối sống theo vật chất tầm thường trong một bộ phận không nhỏ dân cư nhiều hủ tục trong xã hội cũ vẫn còn, ảnh hưởng xấu tới xã hội. Chỉ thị 14/CT-CP của Thủ tướng chính phủ về nếp sống văn minh, Thông tư 04/TT-BVH-TT của Bộ văn hoá thông tin hướng dẫn thực hiện nếp sống văn minh, bài phát biểu khai mạc hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng ( khoáVIII ) của đồng chí Lê Khả Phiêu đã chỉ rõ: “Những tiêu cực đang có chiều hướng gia tăng trên nhiều lĩnh vực của đời sống văn hoá tinh thần, nhất là sự xuống dốc về tư tưởng, đạo đức và lối sống của một bộ phận nhỏ cán bộ Đảng viên và nhân dân, dẫn tới nguy cơ đối với vận mệnh, kiên định, trình độ trí tuệ và tính tự giác cao vai trò gương mẫu”. Vì vậy, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trước sau vẫn là vấn đề sống còn, là trách nhiệm nặng nề, là việc làm hết sức ý nghĩa đối với việc phát triển của đất nước. Đây là trách nhiệm của các cấp Uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành đoàn thể, quần chúng nhân dân, trong đó lực lượng Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phải thực sự là nòng cốt. 1.2. Lý do về mặt thực tiễn Trước tình hình xã hội hiện nay, với cơ chế mở cửa thông thường, Việt Nam muốn mở rộng quan hệ của mình với thế giới, với chủ trương của Đảng và 7 nhà nước ta là: làm bạn với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng chủ quyền dân tộc của nhau, không can thiệp nội bộ của nhau. Đã mở ra cho Việt Nam một luồng sinh khí mới, nhưng cũng từ đây, một nguồn văn hoá ngoại lai cũng ồ ạt xâm nhập vào từng ngôi nhà, từng góc phố, từng con người Việt Nam. Vì vậy việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc là vấn đề bức xúc và cần thiết. Nghị quyết Trung Ương V khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã đặt mục tiêu: “Xây dùng một nền văn hoá tiên tiến đạm đà bản sắc văn hoá dân tộc”. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói: “Số phận của dân tộc ta ở trong tay dân ta, văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi”. Ngày nay trước những biến đổi to lớn của xã hội, nền văn hoá dân tộc đang bị coi nhẹ, đặc biệt là trong giới trẻ, xu hướng ngoại lai từ: ăn, nói, mặc, đi đứng đều bắt chiếc văn hoá Phương Tây, bên cạnh đó là sự quan tâm chưa thoả đáng của cấp Uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các tổ chức Đoàn cơ sở chưa thực sự quan trọng đến văn hoá dân tộc trong đời sống xã hội, đặc biệt là đời sống của lớp trẻ. Vì vậy, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc là việc làm cần thiết, đòi hỏi các ban ngành đoàn thể và tổ chức Đoàn phải có trách nhiệm tìm tòi, phát huy giữ gìn những nét đặc sắc của nền văn hoá dân tộc Việt Nam. Phù hợp với xu thế của Thế giới ngày nay, để hội nhập, hoà chung vào dòng chảy của xã hội, chúng ta phải đáp ứng đòi hỏi là phải có một trình độ tương ứng để tiếp thu các thành tựu nhân loại, đồng thời chống lại được những ảnh hưởng tiêu cực của xu hướng “toàn cầu hóa”, mặt trái của quá trình “hiện đại hoá” đang diễn ra hiện nay. Ở nước ta nói chung và xã Hồng Thái - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang nói riêng là một dòng chảy nhỏ trong những dòng thay đổi có tính “Quy luật”, “Bất biến” vấn đề đè nặng lên vai các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương trước nguy cơ có một nền văn hoá “giống như kẻ khác” trong đời sống nhân dân trở nên nhức nhối hơn bao giờ hết. Đặc biệt là sự lo ngại về sự tha hoá trong đời sống văn hoá của tầng lớp thanh niên thế hệ trẻ những người chủ vận mệnh nước nhà. Hay nói một cách khác việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thanh niên cả nước nói chung và thanh niên trên địa bàn xã xã Hồng Thái - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang nói 8 riêng là một vấn đề cấp bách, phù hợp với yêu cầu thực tiễn và góp phần vào giáo dục thế hệ trẻ, hình thành nên con người mới xã hội chủ nghĩa, sẵn sàng và phát huy tối đa vai trò người chủ vận mệnh nước nhà, có thể khẳng định việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thanh niên không phải là vấn đề mới lạ. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội thảo, nhiều bài viết thậm chí đã được triển khai thành các phong trào sâu rộng trong cả nước tuy nhiên những công trình nghiên cứu, những cuộc thi, những cuộc hội thảo đó còn mang tính vĩ mô chưa thực sự đi sâu vào nghiên cứu, chưa đến ngõ ngách các vấn đề đáng lưu ý của địa phương. Vì vậy em đã lựa chọn chuyên đề: “Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xã Hồng Thái - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang với sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc” làm chuyên đề tốt nghiệp cho chương trình Trung cấp lý luận chính trị và nghiệp vụ Đoàn - Hội - Đội tại Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Hồng Thái - huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang tham gia giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 3. Nhiệm vụ của chuyên đề: Chuyên đề có 3 nhiệm vụ cơ bản sau đây: - Nghiên cứu lý luận về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. - Nghiên cứu thực trạng việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tại xã Hồng Thái - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang. - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Hồng Thái - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. 9 4. Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp, kiến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Hồng Thái - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang tham gia giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. 5. Khách thể nghiên cứu: Các điều kiện: Địa lý, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội tại xã Hồng Thái - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang. 6. Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Từ năm 2007 đến nay. Về không gian: Địa bàn xã Hồng Thái - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang. 7. Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu, sách báo, tranh ảnh, Nghị quyết, Chỉ thị… - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: các phương pháp điều tra, khảo sát, thâm nhập thực tế, dự các hoạt động tại địa phương. - Nhóm phương pháp toán học: Xử lý các số liệu thu được. 8. Dự kiến cấu trúc của chuyên đề: Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung được kết cấu thành ba chương nh sau: - Chương 1. Lý luận về Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. - Chương 2. Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tại xẫ Hồng Thái - Huyện Na Hang - Tỉnh Tuyên Quang. - Chương 3. Các giải pháp kiến nghị nhằm giúp Đoàn viên thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tại xẫ Hồng Thái - Huyện Na Hang - Tỉnh Tuyên Quang tham gia giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. 10 [...]... thu tinh hoa văn hoá của các dân tộc trên thế giới để từ đó chắt lọc và làm giàu thêm cho nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TẠI XÃ HỒNG THÁI - HUY N NA HANG - TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Các điều kiện địa lý, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội tại xã Hồng Thái huy n Na Hang tỉnh Tuyên Quang Xã Hồng Thái là một xã... THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TẠI XÃ HỒNG THÁI HUY N NA HANG TỈNH TUYÊN QUANG THAM GIA GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VAN HOÁ DÂN TỘC 3.1 Giải pháp xây dựng những nội dung, những việc làm để phát huy truyền thống văn hoá của địa phương, dân tộc Việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc của xã Hồng Thái huy n Na Hang - tỉnh Tuyên Quang nói riêng và tuổi trẻ Việt Nam nói chung luôn được coi là vấn... phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển xã Hồng Thái nói riêng và toàn huy n Na Hang nói chung 26 Thế hệ trẻ Tuyên Quang đã phát huy các truyền thống quý báu của dân tộc, từ đó khơi dậy truyền thống văn hoá, đạo đức lối sống, nếp sống văn hoá trong cộng đồng dân cư góp phần to lớn vào việc gữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việc giáo dục cho thế hệ trẻ biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá. .. thể Cần tuyên truyền và đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng hơn nữa tới người dân để người dân nắm được đường lối chủ trương của đảng và nhà nước 2.3 Thực trạng hoạt động giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tại xã Hồng Thái huy n Na Hang tỉnh Tuyên Quang Thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng khởi sướng và lãnh đạo đoàn viên thanh niên (ĐVTN) xã Hồng Thái huy n Na Hang tỉnh Tuyên Quang luôn phát huy truyền... Thực trang văn hoá tại xã Hồng Thái huy n Na Hang tỉnh Tuyên Quang Hồng Thái là một huy n gồm 4 dân tộc anh em sinh sống như : Kinh , Tày, Dao, Mông mỗi dân tộc đều có bản sắc riêng của mình , tất cả những bản sắc đó cùng với cá dân tộc văn hoá, các truyền thống của quê hương đã hình thành nên cho Hồng Thái một nền văn hoá vừa cổ điển, vừa hiện đại tức là văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân. .. trình thực hiện công tác thanh niên vào chương trình công tác hàng năm và toàn khoá Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác văn hoá, việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và triển khai nghị quyết Trung ương V, duy trì kế hoạch của các cấp bộ Đoàn là nhân tố quyết định đến việc xác định và thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Bản sắc. .. thống văn hoá dân tộc Vì vậy cần phải có những giải pháp nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Hồng Thái dù ở trong thời đại nào vẫn giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Các cấp bộ Đoàn cần tăng cường giáo dục các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc và định hướng trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại cho thanh thiếu nhi, góp phần giữ gìn bản sắc là làm giàu văn hoá Việt Nam Chó ý phát. .. vùng xa của huy n Na Hang cách thị trấn Na Hang 50 Km, với tổng diện tích tự nhiên là 147.71ha, gồm có 04 dân tộc anh em sinh sống với trên 1 vạn dân trong đó dân tộc thiểu số chiếm 90% Phía Đông giáp với xã Cổ Linh huy n Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Phía tây giáp với xã Yên Hoa, huy n Na Hang tỉnh Tuyên Quang Phía Nam giáp với xã Đà Vị, huy n Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Phía Bắc giáp với xã Công Bằng, huy n... và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trên địa bàn xã Đoàn thanh niên luôn chú trọng tổ chức cho ĐVTN được học tập kiến thức văn hoá , giáo dục chính trị tư tưởng, không ngừng nâng cao số lượng và chất lượng ĐVTN cho các chi Đoàn Trước những biến đôỉ của văn hóa huy n Na Hang đặc biệt là xã Hồng Thái đã có những việc làm thiết thực nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong toàn huy n nói... văn hoá dân tộc Từ những tồn tại trên do đó việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc , bảo vệ và tu bổ các di sản văn hoá truyền thống ở xã Hồng Thái phải được bảo tồn và lưu giữ Các cấp, các ban ngành cần có nhiều động thái tích cực, quan tâm đến công tác bảo tồn các giá trị văn hoá Trong thực tiễn hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, xu hướng thương mại hoá các hoạt động văn . giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. - Chương 2. Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tại xẫ Hồng Thái - Huy n Na Hang - Tỉnh Tuyên Quang. - Chương 3. Các. gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc tại xã Hồng Thái - huy n Na Hang - tỉnh Tuyên Quang. - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Hồng Thái - huy n Na Hang - tỉnh Tuyên. GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TẠI XÃ HỒNG THÁI - HUY N NA HANG - TỈNH TUYÊN QUANG. 2.1. Các điều kiện địa lý, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội tại xã Hồng Thái huy n Na Hang tỉnh

Ngày đăng: 13/11/2014, 22:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn chuyên đề

      • 1.1. Lý do về mặt lý luận

      • 1.2. Lý do về mặt thực tiễn

      • 2. Mục đích nghiên cứu:

      • 3. Nhiệm vụ của chuyên đề:

      • 4. Đối tượng nghiên cứu:

      • 5. Khách thể nghiên cứu:

      • 6. Phạm vi nghiên cứu:

      • 7. Phương pháp nghiên cứu:

      • 8. Dự kiến cấu trúc của chuyên đề:

      • CHƯƠNG 1

      • LÝ LUẬN VỀ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC

        • 1.1. Khái niệm về thanh niên, đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh.

          • 1.1.1. Khái niệm về thanh niên.

          • 1.1.2. Khái niệm về Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

          • 1.2. Khái niệm về văn hoá, bản sắc văn hoá dân tộc.

            • 1.2.1. Khái niệm về văn hoá.

            • 1.2.2. Bản sắc văn hoá dân tộc.

            • 1.3. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

            • 1.4. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc.

            • CHƯƠNG 2

            • THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC TẠI XÃ HỒNG THÁI - HUYỆN NA HANG - TỈNH TUYÊN QUANG.

              • 2.1. Các điều kiện địa lý, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội tại xã Hồng Thái huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang.

                • 2.1.1. Điều kiện kinh tế:

                • 2.1.2. Về văn hoá:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan