vai trò của chính sách tiền tệ trong việc điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô của việt nam giai đoạn 1996-2000

40 665 0
vai trò của chính sách tiền tệ trong việc điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô của việt nam giai đoạn 1996-2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ ph¸t triÓn Lª ThÞ Thanh T©m Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 40 Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta đang tiến những bước vững chắc với việc cải cách kinh tế theo hướng mở cửa. Điều đó được thực hiện trên tinh thần “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước” và trên nguyên tắc “ bình đẳng cùng có lợi”. Chủ trương đó sẽ giúp chóng ta nhanh chóng hoà nhập với nền kinh tế thế giới, tham gia một cách ngày càng có hiệu quả vào quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Quá trình đó diễn ra cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các mối giao lưu thương mại giưã Việt Nam với các nước trên thế giới, để ổn định và phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng có lợi thì chúng ta không thể không đề cập đến vai trò điều tiết nền kinh tế của chính phủ, một trong những công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô mà ta quan tâm ở đây là chÝnh sách tiền tệ Sức mạnh của nền kinh tế được thể hiện như thế nào trên thị trường cũng như trên mặt khác, một nền kinh tế mạnh phải là một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định và để đạt được điều đó thì chính sách tiền tệ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc ổn định đồng tiền trong nứơc, ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua, giảm lạm phát và thúc đẩy nền kinh tế đi lên. Giai đoạn trước đây, chính sách tiền tệ của chính phủ chỉ đơn thuần là hoạt động phát hành tiền của NHTƯ, hiện nay cùng với sự lớn mạnh của hệ thống ngân hàng thì các công cụ của chính sách tiền tệ được tăng cường nhiều hơn, có tác động lớn hơn tới nền kinh tế và vai trò của nó ngày càng quan trọng hơn. Từ thực tế đó, việc ngiên cứu chính sách tiền tệ đó có thể hiểu rõ hơn về vai trò mà em đã chọn đề tài “Vai trò của chính sách tiền tệ trong việc điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai đoạn 1996-2000” để thông qua đó em có thể đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tiền tệ hiện nay của ta còn nhiÒu bất cập, không phù hợp với nền kinh tế tiền tệ theo định hướng XHCN. Việc viết bài này nhằm mục đích nghiên cứu về chính sách tiền tệ trong giai đoạn 1996- 2000. Đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm tăng cường vai trò của chính sách tiền tệ dựa trên cơ sở đường lối phát triển kinh tế Việt Nam. Bài viết được dựa trên phương pháp biện chứng, logic có tính kế thừa và phát huy, có cân nhắc và phê phán. Bài viết giúp chúng ta hiểu rõ các vấn đề lý thuyết và thực tiễn về chính sách tiền tệ của đất nước ta kể từ khi chính phủ ta áp dụng vào điều tiết kinh tế vĩ mô nhất là giai đoạn 1996-2000 để hiểu toàn cảnh về nó, về các công cụ của chính sách tiền tệ mà ta đã và đang áp dụng, từ đó phân tích đánh giá những thành công và những bất cập của chúng ta còn cần phải xử lý trong thời gian tới. PHẦN I 1 §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ ph¸t triÓn Lª ThÞ Thanh T©m Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 40 Đề án môn học LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC CÔNG CỤ CỦA NÓ 1. Tổng quan về chính sách tiền tệ 1.1. Vai trò của ngân hàng trung ương đối với chính sách tiền tệ Lịch sử ra đời của NHTƯ ở các nước trên thế giới không hoàn toàn giống nhau. Điều đó tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế, chíng trị và hoàn cảnh lịch sử mỗi nước, song lý do tương đối phổ biến là xuất phát từ yêu cầu can thiệp của Nhà Nước vào lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. Dù với tên gọi khác nhau (NHTƯ, NHNN, Hệ thống dự trữ liên bang ), nhưng tất cả chúng đều có chung một tính chất là cơ quan trong bộ máy quản lý Nhà Nước, độc quyền phát hành tiền, thực hiện nhiệm vụ cơ bản là ổn điịnh giá trị tiền tệ, thiết lập trật tự, bảo đảm sự hoạt động an toàn và ổn định và hiệu quả của toàn bộ hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của mỗi đất nước. Hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là nhiệm vụ trung tâm, là “linh hồn” của NHTƯ trong lĩnh vực tiền tệ. Điều hành chính sách tiền tệ của NHTƯ trong nền kinh tế thị trường mang tính chất điều tiết vĩ mô, hướng các tổ chức tín dụng vào thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ, đồng thời vẫn đảm bảo tính chủ động tronh hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng. NHTƯ thường không can thiệp và không ra lệnh trực tiếp vào các quyết định tác nghiệp của các tổ chức tín dụng mà chủ yếu sử dụng các biện pháp tác động gián tiếp để điều chỉnh môi trường và các điều kiện kinh doanh của các tổ chức tín dụng như: khả năng thanh toán, mặt bằng lãi suất, khối lượng tiền cung ứng, tỷ giá để thông qua đó đạt tối đa hiệu quả mục tiêu của chính sách tiền tệ. Để điều hành chính sách tiền tệ, NHTƯ phải hình thành và sử dụng hệ thống công cụ của nó. Đặc điểm của các công cụ chính sách tiền tệ là tạo cho NHTƯ khả năng tác động có hiệu lực đến các yếu tố tiền đề bắt buộc các tổ chức tín dụng phải tự điều chỉnh hoạt của mình theo hướng chỉ đạo của NHTƯ nhưng vẫn phải đảm bảo quyền tự chủ trong kinh doanh cũng như sự bình đẳng trong môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng 1.2. Đặc điểm của chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống chính sách kinh tế – tài chính của quốc gia. ở mỗi quốc gia, chính sách tiền tệ do NHTƯ vạch ra và NHTƯ sẽ đưa nó vào hệ thống thực tế nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô. Trên cơ sở đó, tuỳ thuộc vào từng thời kỳ hình thành của mỗi quốc gia mà xác định đâu là mục tiêu chính. Một chính sách tiền tệ hoàn hảo sẽ xây dựng một “tứ giác thần kỳ” ứng với một tốc độ lạm phát 1% - 3%, thất nghiệp vào khoảng 4% trên tổng số lao động, tăng trưởng kinh tế phải đạt từ 3% - 5% và làm sao cho số dư trong cán cân thanh toán quốc tế chiếm từ 2% - 3% trên GNP. Một quốc gia sẽ cực kỳ ổn định nếu nó đạt đựoc “ tứ giác thần kỳ” này. 2 §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ ph¸t triÓn Lª ThÞ Thanh T©m Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 40 Đề án môn học Vì chính sách tiền tệ là một bộ phận cấu thành trong hệ thống các chính sách kinh tế – tài chính của quốc gia và trong hệ thống đó, các bộ phận cấu thành có mối quan hệ tác động hữu cơ với nhau. Do vậy, một chính sách tiền tệ hữu hiệu đòi phải được thiết lập và vận hành trong mối quan hệ hữu cơ với chính sách khác đứng trên góc độ toàn cục, chứ không nên tồn tại với tư cách là một yếu tố độc lập mặc dù nó cực kỳ quan trọng. Tuy nhiên, chính sách tiền tệ có vai trò quan trọng tương đối độc lập với các chính sách khác xuất phát từ ba luận điểm sau: - Một là, sẽ không có tăng trưởng kinh tế nếu không có đầu tư - Hai là, không thể có đầu tư mà không có tiết kiệm - Ba là, không thể có tiết kiệm nếu thiếu sự ổn định giá cả và tiền tệ. Chính vì vậy, chính sách tiền tệ có nhiệm vụ tác động vào nhiều hướng tạo ra đầu tư, tạo ra tiết kiệm và tạo ra sự ổn định về giá cả và tiền tệ. Như vậy, chính sách tiền góp phần quan trọng vào sự thành công hay thất bại của nền kinh tế. Một chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ dẫn tới sự khan hiếm về tiền tệ và đắt đỏ về chi phí. Ngược lại, một chính sách tiền tệ nới lỏng sẽ làm cho tiền tệ trở nên thừa thãi, kích thích tiêu dùng và tăng trưởng kinh tế. 2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ Mỗi một quốc gia đều có chính sách tiền tệ riêng phù hợp với nền kinh tế đặc thù của mỗi nước. Tuy nhiên, mỗi chính sách tiền tệ đều hướng vào những mục tiêu chủ yếu sau: - Ổn định tiền tệ , bảo vệ giá trị đối nội của đồng tiền trên cơ sở kiểm soát được lạm phát. -Ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền trên cơ sở cân bằng cán cân thanh toán quốc tế và ổn định tỷ giá hoái đối. -Tạo sự tăng trưởng kinh tế trong sự ổn định. -Tạo công ăn việc làm và giảm bớt thất nghiệp. 2.1. Kiểm soát lạm phát Khi nền kinh tế thế giới sử dụng tiền lưu thông thoát ly chế độ kim bảng vị và thay bằng tiền không đủ giá thì chứa đựng bên trong nó khả năng tiềm tàng của lạm phát. Vì lẽ đó mà con người cho rằng lạm phát gần như căn bệnh kinh niên trong nền kinh tế hàng hoá, đặc biệt là nền sản xuất hàng hoá phát triển ở mức độ cao. Mỗi nhà kinh tế đều đưa ra những khái niệm về lạm phát theo quan điểm riêng của mình đứng ở những góc độ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung lạm phát là sự tăng giá trung bình của hàng hoá theo thời gian. Nói đến lạm phát, chúng ta, thậm chí nhiều nhà lãnh đạo của các quốc gia coi như là kể thù số một. Như vậy hẳn là lạm phát đã gây ra những tác động rất xấu. Thực chất câu trả lời hoàn toàn không phải là như vậy. Nếu lạm phát bất thường sẽ phân phối lại thu nhập và của cải giữa các giai cấp khác nhau. Khi giá tăng một cách bất thường thì người mất là những người đang nắm các tài sản danh nghĩa còn người được là những người có khoản nợ tính theo các giá trị danh nghĩa. Các điều khoản của 3 §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ ph¸t triÓn Lª ThÞ Thanh T©m Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 40 Đề án môn học hợp đồng danh nghĩa ban đầu trong việc mua hoặc bán, cho vay hoặc đi vay, đều có thể được viết ra có tính tới yếu tố lạm phát thông thường nhưng không thể tính tới yếu tố lạm phát bất thường. Khi đó mọi người nhất là các chủ đầu tư không quan tâm, tin tưởng trong việc tính toán công việc đầu tư nên không khuyến khích đầu tư. Nếu lạm phát cân bằng có dự tính trước thì sẽ không ảnh hưởng gì đến sản lượng thực tế, hiệu quả hoặc phân phối thu nhập. Giả sử một nền kinh tế trong đó lạm phát hàng năm 10% mãi mãi. Mọi người đều biết trước được điều đó, thấy trước được sự vận động của nó và có thể tính tới điều đó khi thực hiện hành vi của mình. Như vậy lạm phát tồn tại rất lâu dài trong nền kinh tế hàng hoá. Bên cạnh tác hại của nó mà người ta dễ dàng nhận thấy, thì lạm phát trong chừng mực nào đó lại là một yếu tố kích thích kinh tế tăng trưởng. Các nhà kinh tế học còn gọi đó là liều thuốc bổ tăng trưởng kinh tế. Bởi lẽ, lạm phát chính là việc đưa một khối lượng tiền ra lưu thông.Trong nền kinh tế thị trường, công việc đưa tiền ra lưu thông thường thông qua con đường tín dụng. Khi bơm vốn vào nền kinh tế bằng con đường tín dụng thì sẽ mở mang các doanh nghiệp tạo điều kiện đầu tư chiều rộng và chiều sâu và dẫn tới : I ↑→ AD ↑→ Y↑, U↓. Như vậy, nhiệm vụ của NHTƯ là kiểm soát lạm phát, ổ định tiền tệ, tạo tiền đề cho nền kinh tế phát triển bình thường, đảm bảo đời sống cho người dân lao động. Tuy nhiên, thực chất của việc kiểm soát lạm phát là chấp nhận sự biến động với biên độ cho phép. 2.2. Ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền Trong nền kinh tế mở, xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế – tài chính thế giới diễn ra rất nhanh và sâu sắc. Trước tình hình đó, các nước trên thế giới đều hướng về các thị trường tài chính quốc tế để theo dõi sự biến động cuả các đồng tiền chủ chốt nhằm tránh các tác dụng tiêu cực của các biến động trên thị trường tài chính thông qua hệ thống tỷ giá hối đoái. Một sự biến động của tỷ giá hối đoái Ýt hay nhiều đều ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế trong nước tuỳ theo mức độ hướng ngoại của nền kinh tế. Tỷ giá hối đoái chịu sự tác động mạnh của khối lượng dự trữ ngoại hối, thị trường hối đoái và các chính sách hối đoái, tình hình giá cả trong nước. Do đó, một chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế trong nước cần phải đi đôi với những biện pháp nhằm ổn định tỷ giá hối đoái. Do tính chất tổng hợp, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động kinh tế của một đất nước, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu. Chính vì vậy mà hiện nay hầu hết các quốc gia đều thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi có sự can thiệp của Nhà nước. Cùng với lãi suất, nó được coi là mòi neo quan trọng của nền kinh tế, là tín hiệu hết sức nhạy cảm. Một tỷ giá hối đoái thấp ( đồng bản tệ có giá trị tăng so với ngoại tệ ) → nhập khẩu ↑, xuất khẩu ↓ → khối lượng dự trữ ngoại hối dễ bị xói mòn. Ngựoc lại, một tỷ giá hối đoái cao (nghĩa là đồng bản tệ có giá trị thấp so với ngoại tệ ) → nhập khẩu ↓, xuất khẩu ↑ → những sản xuất có nguyên liệu nhập khẩu hay thay thế hàng nhập khẩu gặp trở ngại → nhưng khối lượng dự trữ ngoại tệ có cơ hội gia tăng. Như phân tích trên, một tỷ giá hối đoái cao hay thấp đều xuất hiện tác động kép – tích cực và tiêu cực. Do đó nhiệm vụ của NHTƯ là sử dụng những công cụ, chính sách của mình can thiệp, 4 §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ ph¸t triÓn Lª ThÞ Thanh T©m Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 40 Đề án môn học giữ cho tỷ giá hối đoái không thăng trầm quá đáng, làm dịu bớt những tình trạng bất ổn định của nền kinh tế trong nước. 2.3. Tăng trưởng kinh tế Với bất kỳ một chính sách tiền tệ nào, mục đích cao nhất là làm thế nào để phát triển kinh tế, gia tăng sản lượng của nền kinh tế. Tuy nhiên, trước khi đề cập đến vấn đề tăng trưởng, mỗi quốc gia phải nhấn mạnh ba điểm sau: Thứ nhất: Tăng trưởng chính là sự tăng sản lượng tính trên đầu người, chứ không phải là sự gia tăng tổng sản lượng. Các nước tìm kiếm sức mạnh kinh tế và quân sự trong nền kinh tế thế giới có thể quan tâm đến tổng sản lượng. Nhưng ở hầu hết các nước, mục tiêu đều là tăng sản lượng theo đầu người và tăng mức sống cá nhân tiêu biểu. Thứ hai: Sự cải tiến năng suất lao động một lần duy nhất chỉ tạo ra sự tăng trưởng kinh tế tạm thời. Tăng trưởng ổn định đòi hỏi năng suất lao động phải ổn định. Thứ ba: Mặc dù sự tăng trưởng mang lại lợi Ých có mức sản lượng và tiêu cao hơn trong tương lai. Tuy nhiên, nó có thể sinh ra mét chi phí ngắn hạn. Ví dụ nếu nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng, việc giảm bớt tiêu dùng hiện thời sẽ là cần thiết để dùng một phần lớn hơn các nguồn lực hiện có vào việc sản xuất những tư liệu sản xuất mới nhằm tạo ra mức sản lượng và tiêu dùng cao hơn trong tương lai. Về phương tiện cơ sở tiền tệ, để tăng trưởng kinh tế, NHTƯ thực hiện chính sách tiền tệ nới rộng. Tác động đó thông qua hai chiều. Khi khối lượng tiền tệ tăng, tác động nền kinh tế diễn ra dưới dạng sơ đồ: MS ↑ → i ↓ → I ↑, mở rộng sản xuất → AD↑ → Y ↑. Nếu tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm xã hội lớn hơn nhịp gia tăng dân số sẽ có tăng trưởng kinh tế. Mặc khác, sù gia tăng khối tiền đưa đến tác dụng làm tăng số cầu tổng hợp. Các thành phần dân cư có tiền nhiều hơn sẽ tăng sức cầu tiêu thụ và hoạt động thương mại trên thị trường tăng giúp giải quyết hàng tồn đọng, làm cho các doanh nghiệp gia tăng sản xuất, hàng hoá lưu thông, phân phối với nhịp điệu nhộn nhịp hơn. Kết quả là đến một lúc nào đó doanh nghiệp phải tăng thêm trang thiết bị, nhà xưởng, đầu tư vào máy móc, kỹ thuật công nghệ. Cả hai sức cầu về sản phẩm tiêu dùng và đầu tư tăng. Từ đó tổng sản phẩm xã hội tăng. Nếu mức tăng đó lớn hơn nhịp độ gia tăng dân số sẽ có tăng trưởng kinh tế. Việc gia tăng khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế trong thời kỳ đầu các quốc gia thường sử dụng hạn mức tín dụng. Khi nền kinh tế thị trường vận động một cách thuần thục thì việc cung ứng tiền chủ yếu được thực hiện thông qua các công cụ gián tiếp: dữ trữ bắt buộc, tái chiết khấu, lãi suất tín dụng và thị trường mở. Bốn công cụ đó cùng tác động vào mức cung tiền tệ cho nền kinh tế. 2.4. Tạo việc làm, giảm bớt thất nghiệp Như ta biết trong nền kinh tế thị trường giữa tăng trưởng và suy thoái được diễn ra theo chu kỳ. Việc toàn dụng nhân công và thất nghiệp luôn đan xen nhau. 5 Đề án môn học Kinh tế phát triển Lê Thị Thanh Tâm Lớp: Kinh tế phát triển 40 ỏn mụn hc Tht vy, trong nn kinh t s tỏc ng ca tng cung v tng cu s nh hng n s tng trng kinh t: AD = C+ I + G + ( X- M) AS = f ( T, R, K, L ) Trong thc t, s tng trng kinh t bt c nc no cng khụng th kộo di mói vi thi gian, lí do s bn l s cu dự tip tc gia tng liờn tc, n mt lỳc no ú nhõn cụng khan him hn ch mc gia tng sn xut. ú l cha k nguyờn liu cng khan him. S khan him ca yu t nhõn cụng, nguyờn liu lm tng phớ tn sn xut, nõng cao giỏ thnh v giỏ bỏn trờn th trng. Vo thi im ny, nu khi lng tin t tip tc gia tng m khụng kim ch dn ti: AD Y ,PL . Vi tỡnh hỡnh ú NHT buc phi gim cung tin tng cu gim _ Hot ng kinh t ri vo tỡnh trng ngng tr. Trc tỡnh hỡnh ny, cỏc n v sn xut hng hoỏ bỏn chm li, hng tn kho tớch lu ngy cng nhiu, tt s cú phn ng l gim bt sn xut hng hoỏ, sa thi bt nhõn cụng. Lỳc ny hu qu : U, Y C kộo theo gim sn lng sn xut. Kt qu nn kinh t ri vo tỡnh trng suy thoỏi v tht nghip gia tng. chn ng tỡnh trng suy thoỏi ca nn kinh t, NHT s phi thi hnh chớnh sỏch bnh trng khi tin t s tỏc ng n nn kinh t nh sau: MS i, kt hp giỏ lao ng r sau thi gian tht nghip I AD Y,U . Nh vy, gii quyt vn cụng n vic lm hin nay l mt yờu cu bc thit ca mi quc gia, c bit l cỏc nc ang phỏt trin. Tuy nhiờn, lao ng l mt hng hoỏ trờn th trng nờn tht nghip luụn tn ti mt cỏch khỏch quan. Bi l, khi sc lao ng tr thnh hng hoỏ thỡ cu v sc lao ng luụn cú xu hng thp hn kh nng cung do nhng bin i chu k v c cu sn xut, s i mi cụng ngh v k thut Bi vy, ngay c khi sn xut phỏt trin, kinh t tng trng vn luụn cú mt b phn lao ng b tht nghip. Tht nghip s cng tng khi sn xut b ỡnh tr v ch gim khi sn xut phc hi, kinh t tng trng. Do ú, nhim v ca chớnh sỏch tin t l hn ch ti a mc tht nghip ch khụng cú ngha l trit tiờu to nền kinh t phỏt trin cao. Nhỡn chung, gia cỏc mc tiờu tng trng, lm phỏt v tht nghip cú mi quan h ch c ln nhau. Khi kim ch c lm phỏt thỡ tng trng chm li dn n s suy thoỏi, tht nghip cao. V khi m rng u t khc phc suy thoỏi thỡ cụng vic lm c tt hn nhng rt khú kim ch lm phỏt. Chớnh vỡ vy, s can thip ca Nh nc ch ng iu chnh mi quan h gia tng trng kinh t, lm phỏt v tht nghip ngy cng tr nờn quan trng trong vic iu tit v mụ nn kinh t theo c ch th trng. lm c iu ú, Nh nc ó s dng cỏc cụng c ca chớnh sỏch tin t. 6 NHTƯ Các NH Thị tr ờng vốn mức cung tiền tệ dữ trữ 1 2 Đề án môn học Kinh tế phát triển Lê Thị Thanh Tâm Lớp: Kinh tế phát triển 40 ỏn mụn hc Nhỡn khỏi quỏt v vn tin t nh hng nh th no n sn lng v lm phỏt nn kinh t 3. Cỏc cụng c chớnh sỏch v u nhc im ca nú 3.1. Chớnh sỏch lói sut cho vay v lói sut tin gi Lói sut ngõn hng v thc cht l giỏ v quyn s dng vn bng tin. Nú l tiờu chun cho vic thc hin cỏc giao dch v quyn s dng vn bng tin gia ngi i vay v ngi cho vay. V nguyờn tc mc lói sut ph thuc vo tng quan cung cu v vn. Tuy nhiờn, do tớnh c thự ca kinh doanh ngõn hng nờn mc lói sut huy ng li b chn di bi ch s lm phỏt v b chn trờn mc lói sut cho vay. n lc lói sut cho vay li ph thuc vo hiu qu chung ca vic s dng tin vn ca cỏc doanh nghip v ch s giỏ c. Hin nay lói sut do Nh nc khng ch. Trờn bỡnh din v mụ chớnh sỏch lói sut cú nh hng rt ln n dũng lu chuyn tin t v do oa nh hng trc tip n kinh doanh ca cỏc Doanh nghip. Vỡ vy, trong vic quy nh v khng ch lói sut nu vi phm nguyờn tc nờu trờn tt yu s nh hng n mt trong hai phớa v cui cựng n c hai phớa trong quan h tớn dng v s tng trng nn kinh t quc dõn. Thụng thng chớnh sỏch lói sut i vay hay lói sut tin gi v lói sut cho vay bin i cựng chiu, ngha l, c hai mc lói sut u tng hay gim xung ng thi. Khi lói sut tin gi c nõng lờn thỡ lói sut cho vay cng nõng lờn v ngc li, tu theo chớnh sỏch ca NHT. Tuy nhiờn,nú vn ng ngc chiu vi giỏ c ca chng khoỏn. lói sut cú th úng vai trũ nh mt cụng c hu hiu thỡ vic hỡnh thnh lói sut phi tuõn theo cỏc nguyờn tc sau: -Lói sut tớn dng danh ngha bỡnh quõn bao gi cng bộ hn li nhun danh ngha bỡnh quõn. -Lói sut tớn dng danh ngha phi bng lói sut thc t cng vi mt t l lm phỏt. 7 Tổng mức cầu Tổng mức cung Tác động qua lại của ASvàAD sản l ợng thật công ăn việc làm lạm phát 3 §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ ph¸t triÓn Lª ThÞ Thanh T©m Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 40 Đề án môn học -Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn bao giờ cũng phải bằng lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn. -Lãi suất đồng ngoại tệ bằng lãi suất đồng nội tệ. -Lãi suất dài hạn bao giờ cũng lớn hơn lãi suất ngắn hạn -Lãi suất giữa các thành phần kinh tế khác nhau phải giống nhau -Lãi suất cho vay bình quân phải lớn hơn lãi suất huy động bình quân Hiện nay, trên thế giới có hai quan điểm về cơ chế hình thành lãi suất -Quan điểm thứ nhất: Ên định lãi suất, tức là NHTƯ phải quy định lãi suất đối với các ngân hàng trung gian. -Quan điểm thứ hai: thả nổi lãi suất, tức là lãi suất do thị trường quyết định Tuy nhiên tuỳ thuộc vào hoàn cảnh khách quan cũng như chủ quan của từng quốc gia mà có những chính sách lãi suất phù hợp. Tóm lại, công cụ lãi suất trong chính sách tiền tệ là một công cụ cực kỳ lợi hại, có sức phản công rất ghê gớm, một nhà kinh tế người Mỹ đã nói, nó là một công cụ để kích thích sản xuất đồng thời là một công cụ để làm hạn chế sản xuất, tuỳ thuộc vào sự khôn ngoan hay khờ dại của những người sử dụng công cụ này. 3.2. Dự trữ bắt buộc NHTƯ được giao quyền bắt buộc các ngân hàng trung gian phải ký gửi tại NHTƯ một phần của tổng số tiền mah ngân hàng trung gian nhận được từ dân cư và các thành phần kinh tế theo một tỷ lệ nhất định. Phần bắt buộc ký gửi đó được gọi là dữ trữ bắt buộc và tỷ lệ phần trăm mà NHTƯ quy định như trên được gọi là tỷ lệ dữ trữ bắt buộc. Như vậy, tỷ lệ dữ trữ bắt buộc là hệ số giữa số lượng phương tiện thanh toán cần phải vô hiệu hoá trên tổng số tiền ký thác của khách hàng tại ngân hàng trung gian. Mục đích của việc thực hiện dữ trữ bắt buộc là nhằm: -Giới hạn khả năng cho vay của ngân hàng trung gian và đảm bảo an toàn tiền gửi cho khách hàng -Việc tập trung dữ trữ của ngân hàng trung gian ở NHTƯ còn là phương tiện để NHTƯ có thêm quyền lực điều khiển hệ thống ngân hàng, tạo ra sự lệ thuộc của ngân hàng trung gian đối với NHTƯ -Duy trì khả năng thanh toán của các ngân hàng trung gian trong nhiều trường hợp khẩn cấp như trường hợp xẩy ra đồng loạt rút tiền gửi của công chúng, tránh được cuộc khủng hoảng ngân hàng Về nguyên tắc, khi Ên định mức dữ trữ bắt buộc thấp, NHTƯ muốn khuyến khích ngân hàng trung gian mở rộng mức cho vay của họ tức là muốn gia tăng khối tiền tệ. Điều này sẽ kích thích được các hoạt động kinh tế, tăng khả năng giao lưu các nguồn vốn tài chính giữa các doanh nghiệp, thể hiện một chính sách tiền tệ “nới lỏng”. Ngược lại, khi nâng cao mức dữ trữ bắt buộc, NHTƯ muốn giới hạn khả năng cho vay của ngân hàng trung gian, báo hiệu một chính sách tiền tệ “thắt chặt” hay giảm thiểu khối tiền tệ. Điều này tác động tới khả năng doanh thu lợi của ngân hàng trung gian. Chính vì thế, khi tiến hành gia tăng dữ trữ bắt buộc đòi hỏi phải nghiên cứu trước sức chịu đựng của ngân hàng trung gian đối với mức dữ trữ mới sẽ ban hành. 8 §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ ph¸t triÓn Lª ThÞ Thanh T©m Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 40 Đề án môn học Tóm lại, biện pháp thay đổi dữ trữ bắt buộc cần thực hiện một cách thận trọng và muốn có hiệu quả, cần phải đi kèm với các biện pháp khác. Thời hạn điều chỉnh tỷ lệ dữ trữ bắt buộc thay đổi tuỳ theo mỗi nước, mỗi thời kỳ khác nhau và đặc biệt là tuỳ thuộc vào trạng thái tiền tệ lạm phát, giảm phát hoặc không có lạm phát. 3.3. Chiết khấu và tái chiết khấu Nghiệp vụ của NHTM là kinh doanh tiền tệ, tức là nhận tiền gửi của mọi thành phần và cho vay phần lớn tiền gửi đó. Nhưng không phải lúc nào hoạt động ngân hàng cũng đều thuận lợi. Có những lúc người gửi tiền đến rút tiền quá nhiều, ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng kẹt vốn. Những trường hợp ào ạt rút tiền thường xẩy ra theo những chu kỳ kinh tế. Do đó ngân hàng khó tránh khỏi tình trạng thiếu khả năng chi trả. Chính vào những lúc khó khăn đó, NHTM tìm đến sự giúp đỡ của NHTƯ, người cho vay cuối cùng. NHTƯ sẽ cấp tín dụng cho NHTM qua nhiều hình thức, thông dụng nhất là tái cấp dưới hình thức chiết khấu và tái chiết khấu các thương phiếu. Khi chấp nhận chiết khấu hay tái chiết khấu là NHTƯ đã làm tăng khối tiền tệ. Đây là hình thức phát hành tiền được xem là lành mạnh do được đảm bảo bằng các giấy tờ có giá và khi các chứng khoán đáo hạn NHTƯ sẽ đòi được các món nợ đã cho vay. Bên cạnh đó, việc cho vay này luôn gán với yêu cầu của nền kinh tế do sự tác động trực tiếp của quy luật cung cầu. Thông qua lãi suất tái chiết khấu, NHTƯ có thể khuyến khích giảm hoặc tăng mức cung ứng tín dụng của NHTM đối với nền kinh tế,đồng thời giảm hoặc tăng mức cung ứng tiền. Khi thực hiện chính sách “ thắt chặt tiền tệ”, NHTƯ sẽ nâng lãi suất chiết khấu lên. Khi đó, các NHTM sẽ nâng lãi suất cho vay hoặc hạn chế bớt những co hội cho vay. Và ngược lại, nếu thực hiện chính sách tiền tệ “ nới lỏng”, NHTƯ hạ thấp lãi suất chiết khấu, NHTM trong trường hợp này, đi vay rẻ hơn nên có khuynh hướng giảm lãi suất cho vay dẫn đến nhu cầu cho vay gia tăng. Ngoài ra, chính sách chiết khấu, tái chiết khấu còn là một công cụ đắc lực trong định hướng phát triển kinh tế. Đối với chính sách kích thích xuất khẩu, NHTƯ sẽ ưu tiên mức tái chiết khấu các thương phiếu xuất khẩu hoặc nâng hạn mức tái chiết khấu đối với thương phiếu đó. Như vậy, chiết khấu và tái chiết khấu là hành động mua bán các thương phiếu của NHTƯ nhằm điều chỉnh mức cung ứng tín dụng của NHTM đối với nền kinh tế, đồng thời qua đó điều chỉnh cung ứng tiền tệ. Tuy nhiên, mỗi một công cụ đều có ưu nhược điểm riêng của nó. Cũng vậy tái chiết khấu có ưu nhược điểm sau: ưu điểm: • Các khoản cho vay của NHTƯ đều đảm bảo bằng giấy tờ có giá. Do đó nó có khả năng tự thanh toán • Có tính chất tích cực hơn biện pháp tín dụng do chịu sự tác động của quy luật cung cầu. nhược điểm: • NHTƯ bị động do yếu tố chủ động vay nằm ở NHTM. 3.4. Nghiệp vụ thị trường mở 9 §Ò ¸n m«n häc Kinh tÕ ph¸t triÓn Lª ThÞ Thanh T©m Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 40 Đề án môn học Nếu như công cụ tái chiết khấu là công cụ thụ động của NHTƯ, tức là NHTƯ phải đợi NHTM có nhu cầu đi vay lại ở NHTƯ mới đÕn để xin tái chiết khấu thì nghiệp vụ thị trường mở là công cụ chủ động của NHTƯ để điều khiển khối lượng tiền. Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động NHTƯ mua bán giấy tờ có giá với mục đích tác động đến thị trường tiền tệ, điều hoà cung và cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối dữ trữ của các NHTM tại NHTƯ, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các ngân hàng này. Trên thị trường mở. NHTƯ chủ yếu mua bán trái phiếu của chính phủ.Bằng cách mua bán trái phiếu NHTƯ làm tăng khối lượng dữ trữ của NHTM. Khi đó, NHTM có thể mở rộng khả năng vay gấp bội lần tuỳ theo mức dữ trữ bắt buộc. Hơn nữa việc NHTƯ mua trái phiếu với lãi suất thấp góp phần tăng cung tín dụng từ đó làm lãi suất tín dụng hạ thấp, kích thích các doanh nghiệp đi vay. Đây cũng là một cách gia tăng khối tiền tệ. Ngược lại, bằng cách bán trái phiếu trên thị trường mở cho bất cứ đối tượng nào, NHTƯ thu hút tiền vào làm giảm bớt khối tiền tệ. Kết quả làm cho dữ trữ của NHTM tại NHTƯ bị giảm, từ đó hạn chế khối lượng cấp phát tín dụng của NHTM. Nếu không có sự mua bán trái phiếu không có NHTƯ tham gia mà chỉ giữa các NHTM với nhau thì khối lượng tiền tệ không thay đổi. Tuy nhiên, hạn chế của nó là chỉ có thể áp dụng trong điều kiện mà hầu hết tiền trong lưu thông đều nằm ở tài khoản tại ngân hàng. Do đó, ở Việt Nam công cụ thị trường mở chưa được thực hiện mà chỉ mới có việc phát hành tín phiếu ngân hàng nhà nước và tổ chức đấu thầu trái phiếu kho bạc. Thị trường mở được xem là một trong những cửa ngõ để NHTƯ phát hành tiền vào guồng máy kinh tế hoặc rút bớt khối lượng tiền tệ lưu thông. Nếu như chính sách chiết khấu, tái chiết khấu có tác động tổng hợp và có những hạn chế tạm thời thì nghiệp vụ thị trường mở là công cụ tác động nhanh và linh hoạt. 3.5. Cung ứng tiền mặt pháp định NHTƯ có thể trực tiếp làm tăng, giảm dữ trữ và cung ứng tiền, bằng các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái và nghiệp vụ cho vay với chính phủ, ngoài nghiệp vụ thị trường mở và cho vay chiết khấu, tái chiết khấu. Khi NHTƯ đưa tiền mặt ra mua ngoại tệ, lập tức sẽ làm gia tăng lượng tiền trong lưu thông, dẫn đến tỷ giá ngoại tệ lên cao, nghĩa là phá giá đồng bản tệ. Ngược lại, khi NHTƯ đem ngoại tệ ra bán, làm giảm nhanh cung ứng tiền,lượng tiền trong lưu thông giảm đi, tỷ giá ngoại tệ hạ thấp xuống, tức là nâng giá đồng bản tệ. Khi ngân sách chính phủ thâm hụt, nhu cầu vay mượn của chính phủ sẽ phát sinh, NHTƯ thường phải cho chính phủ vay tiền. Lượng tiền cho vay này sẽ làm tăng cung ứng tiền trong nền kinh tế thông qua việc chi tiêu của chính phủ. Ngược lại, đến khi ngân sách thặng dư, NHTƯ đòi nợ và chính phủ trả nợ, lượng tiền mặt của chính phủ bị NHTƯ rút về, làm cho cung ứng tiền trong lưu thông giảm theo. 3.6. Kiểm soát tín dụng chọn lọc 10 [...]... Chính sách tiền tệ của NHNN thời gian qua đã góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, tuy nhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ đang bộc lộ những thiếu sót nhất định Hiện tượng thiếu lành mạnh trong hệ thống tài chính – tiền tệ nói chung và sự thiếu nhất quán về một số mặt chính sách vĩ mô trong đó có chính sách tiền tệ, đe doạ sự ổn định kinh tế. .. đề còn tồn tại trong thời kỳ qua, để rót ra những bài học kinh nghiệm trong việc điều hành các chính sách vĩ mô trong đó có chính sách tiền tệ, để chuẩn bị tốt hơn cho nền kinh tế trong bối cảnh mới trong giai sau Những vấn đề còn hạn chế của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong qúa trình hội nhập với hệ thống ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế 1-Tổ chức và hoạt động của ngân hàng Việt Nam có được mở... Chính sách tiền tệ luôn là công cụ để đạt được các mục tiêu kinh tế Dó đó, trong mỗi một thời kỳ, tuỳ thuộc vào điều kiện khách quan cũng như chủ quan của nền kinh tế mà chính sách tiền tệ có những bước đi thích hợp để phát triển kinh tế Chóng ta sẽ xem xét sự hoạt động của chính sách tiền tệ trong giai đoạn 1996 – 2000 thông qua các công cụ sau 2.1 Công cụ lãi suất Trong những năm qua chính sách và... chính trị – xã hội cơ bản ổn định; quốc phòng và an ninh được tăng cường Quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt Trước những vấn đề kinh tế vĩ mô nêu trên, vai trò của chính sách tiền tệ đã thể hiện như thế nào ? hoạt động như thế nào ? đã đem lại những kết quả gì ? 2 Chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2000 Chính. .. rõ những khó khăn và tồn tại trong việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ Chúng ta hãy xem xét một số vấn đề chủ yếu sau: Lª ThÞ Thanh T©m - Líp: Kinh tÕ ph¸t triÓn 40 24 §Ò ¸n m«n häc - Kinh tÕ ph¸t triÓn Đề án môn học 2.1 Hạn chế của cơ chế điều chỉnh trực tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam Trong thực tế NHTƯ có thể điều hành chính sách tiền tệ thông qua công cụ trực tiếp... cung tiền tệ -Xây dựng chính sách tiền tệ trên cơ sở phát triển thị trường tài chính -Xây dựng chính sách tiền tệ trên cơ sở hội nhập với thị trường tài chính quốc tế Với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế, sớm muộn thị trường tài chính trong nước cũng phải mở cửa cho thị trường tài chính quốc tế Nhờ đó mà thu hút được nguồn vốn quốc tế Điều này đặt ra những khó khăn trong điều hành chính sách tiền tệ, ... và giải pháp chính sách để xây dựng một chính sách tiền tệ hợp lý Nền kinh tế nước ta đang trong chuyển đổi cơ cấu và xuất phát từ “mức sàn” rất thấp so với các nước khác Do đó, để tránh khỏi tụt hậu, kinh tế Việt Nam phải đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao trong nhiều năm tới Trạng thái này nhiều chuyên gia kinh tế gọi là giai đoạn cất cánh Nhờ các công cụ của chính sách tiền tệ, chính phủ có... cũng được áp dụng trong việc thực thi chính sách tiền tệ như : chính sách tỷ giá, Ên định một biên vực bắt buộc trong việc cho vay, chính sách ngoại hối, dữ trữ ngoại hối 4 Kinh nghiệm thực hiện chính sách tiền tệ ở một số nước trong những năm 1996 2000 4.1 Tổng quan về nền kinh tế vĩ mô Trong gần hai thập kỷ 80 và 90, nền kinh tế toàn cầu đã chứng kiến được sự phát triển thần kỳ của những con hổ... nhưng điều này lại có ảnh hưởng đến sự tăng tăng trưởng của hệ thống ngân hàng -Xây dựng chính sách tiền tệ trên cơ sở chuẩn bị các khả năng đối phó với các biến động về cơn sốc kinh tế thế giới tác động đến nền kinh tế trong nước Có như vậy mới tạo được sự ổn định vĩ mô thực sự trong môi trường đầy biến động của thế giới III CÁC GIẢI PHÁP Như đã trình bày ở trên việc điều hành chính sách tiền tệ trong. .. kể cho chính sách tiền tệ trong thập kỷ 90 khi nhìn vào các chỉ số phản ánh sự biến động của các mục tiêu vĩ mô: lạm phát, sản lượng và công ăn việc làm Chính sách tiền tệ đã đạt hiệu quả tối đa của nó: tỷ lệ lạm phát dưới một chữ số cùng với tốc độ tăng trưởng bình quân 8,6% trong gần 10 năm Điều này dương như trái với kết luận của các nhà kinh tế học hiện đại khi cho rằng, chính sách tiền tệ chỉ . tệ đó có thể hiểu rõ hơn về vai trò mà em đã chọn đề tài Vai trò của chính sách tiền tệ trong việc điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai đoạn 1996-2000 để thông qua đó em có. vấn đề kinh tế vĩ mô nêu trên, vai trò của chính sách tiền tệ đã thể hiện như thế nào ? hoạt động như thế nào ? đã đem lại những kết quả gì ? 2. Chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn 1996. tiêu kinh tế vĩ mô của mỗi đất nước. Hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là nhiệm vụ trung tâm, là “linh hồn” của NHTƯ trong lĩnh vực tiền tệ. Điều hành chính sách tiền tệ của NHTƯ trong

Ngày đăng: 13/11/2014, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môc lôc

    • 1. Tổng quan về chính sách tiền tệ

    • Nhìn khái quát về vấn đề tiền tệ ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng và lạm phát nền kinh tế

      • 4.1. Tổng quan về nền kinh tế vĩ mô

        • I. THỰC TRẠNG

        • 2. Chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2000

        • 1. Những thành công

          • 2. Những hạn chế và nguyên nhân

          • Kênh truyền dẫn gián tiếp

            • I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2001 - 2005

              • 1. Mục tiêu tổng quát

              • III. CÁC GIẢI PHÁP

              • 1. Chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trực tiếp sang gián tiếp

              • 3. Các giải pháp tài chính - ngân hàng

              • 4. Cải cách hệ thống Ngân hàng

              • 5. Các điều kiện khác

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan