Những điều cơ bản của luật thương mại

35 327 0
Những điều cơ bản của luật thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm phá sản doanh nghiệp Định nghĩa phá sản doanh nghiệp Theo điều 2 luật phá sản quy định: Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Để xem xét một doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay không phải căn cứ vào 2 điều kiện: • Mất khả năng thanh toán nợ đến hạn • Hiện tượng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn không còn là hiện tượng nhất thời mà rất trầm trọng thuộc về bản chất và vô phương cứu chữa. Dấu hiệu Điều 3 nghị định số 189CP ngày 23121994 cụ thể hoá khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản như sau: Doanh nghiệp được coi là có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói tại điều 2 luật phá sản doanh nghiệp, nếu kinh doanh bị thua lỗ trong 2 năm liên tiếp đến mức không trả được các khoản nợ đến hạn, không đủ trả lương cho người lao động theo thoả ước lao động và hợp động lao động trong 3 tháng liên tiếp. Khi xuất hiện dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nêu trên, doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết như sau đrr khắc phục tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn như : • Các phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm. • Có biện pháp xử lý hàng hoá tồn kho, vật tư tồn đọng. • Thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng. • Thương lượng với các chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm nợ, xoá nợ. • Tìm kiếm các khoản tài trợ và các khoản vay mới để trang trải nợ cũ và đầu tư đổi mới công nghệ. Sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết nêu trên mà vẫn gặp khó khăn, không khắc phục được tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản và phải được xử lý phá sản theo quy định của pháp luật. Như vậy, dấu hiệu pháp lý căn bản của tình trạng phá sản là mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, phá sản là bước cuối cùng sau khi doanh nghiệp đã tìm các biện pháp để cứu vãn tình hình nhưng không thành công. Phân loại phá sản • Căn cứ vào tính chất của sự phá sản o Phá sản trung thực: Là sự phá sản do nhựng nguyên nhân có thực gây ra o Phá sản gian trá : Là sự phá sản do người kinh doanh sắp đặt trước bằng những thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của chủ nợ • Căn cứ vào đối tượng đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản o Phá sản tự nguyện: Là do phía doanh nghiệp tự đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản khi thấy mình mất khả năng thanh toán nợ đến hạn và không còn cách nào để khắc phục tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn đó. o Phá sản bắt buộc : Là do chủ nợ đệ đơn yêu cầu toà án tuyên bố phá sản đối với doanh nghiệp mắc nợ, bản thân doanh nghiệp không muốn bị tuyên bố phá sản.

Chương 4: Những vấn đề cơ bản của luật phá sản LUẬT THƯƠNG MẠI Bài thuyết trình Nhóm 6: Gv hướng dẫn: Th.s Vũ Thị Hồng Vân Bài thuyết trình Nhóm 6: Gv hướng dẫn: Th.s Vũ Thị Hồng Vân 2 NỘI NỘI DUNG DUNG I. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh và ý nghĩa của luật phá sản. Phạm vi điều chỉnh. 2. Vai trò của luật phá sản. 3. Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản. II Dấu hiệu phá sản. 1. Phân loại phá sản. 2. Thẩm quyền của Tòa án. 3. Thủ tục phá sản. 4. 1. Đối tượng áp dụng. So sánh phá sản và giải thể III. 1. Đối tượng áp dụng. Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu được thành lập và hoạt động theo pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khi lâm vào tình trạng phá sản. Doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp của tổ chức chính trị xã hội. Doanh nghiệp tư nhân. Công ty TNHH. Hợp tác xã. Công ty cổ phần. I. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh và ý nghĩa của luật phá sản. …………… 2. Phạm vi điều chỉnh. Luật phá sản Quy định điều kiện và việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Điều kiện thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thủ tục thanh lý tài sản và tuyên bố phá sản Xác định nghĩa vụ về tài sản và các biện pháp bảo toàn tài sản trong thủ tục phá sản Quyền và nghĩa vụ của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu và của người tham gia giải quyết yêu cầu phá sản 3. Vai trò của luật phá sản. 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Luật Luật Phá sản Phá sản Bảo vệ lợi ích của con nợ, đem lại cho con nợ một cơ hội phục hồi hoặc rút khỏi thị trường một cách có trật tự. Bảo vệ lợi ích người lao động. Góp phần tổ chức và cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân Góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương trong kinh doanh. Bảo vệ lợi ích chính đáng của chủ nợ, cung cấp cho các chủ nợ một công cụ để thực hiện việc đòi nợ. II. Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 6 1. Dấu hiệu phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản. Đến thời hạn trả nợ Chủ nợ yêu cầu trả nợ Không trả được nợ DN, HTX lâm vào phá sản 2.Phân loại phá sản. Phá sản trung thực. Phá sản trung thực. Phá sản gian trá Phá sản gian trá Căn cứ vào tính chất Căn cứ vào tính chất Căn cứ phát sinh quan hệ pháp lý Căn cứ phát sinh quan hệ pháp lý Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh Phân loại Phân loại Phá sản tự nguyện Phá sản tự nguyện Phá sản bắt buộc Phá sản bắt buộc Phá sản doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp Phá sản cá nhân Phá sản cá nhân Phá sản trung thực là hậu quả của việc mất khả năng thanh toán do những nguyên nhân khách quan. Phá sản gian trá là hậu quả của những thủ tục gian trá được tính toán, sắp đặt trước nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác. Phá sản tự nguyện là do bản thân doanh nghiệp mắc nợ tự giác đề nghị khi thấy mình mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Phá sản bắt buộc là do chủ nợ đề nghị khi thấy doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Phá sản doanh nghiệp chỉ áp dụng cho doanh nghiệp và hợp tác xã. Phá sản cá nhân áp dụng theo thủ tục đòi nợ thông thường. 3. Thẩm quyền của tòa án a. Tòa án nhân dân cấp huyện: có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã đăng kí kinh doanh tại cơ quan đăng kí kinh doanh cấp huyện đó. b. Tòa án nhân dân cấp tỉnh: có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, htx đăng kí kinh doanh tại cơ quan đăng kí kinh doanh cấp tỉnh đó. Tòa án tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đăng ký kinh doanh thuộc tỉnh đó. 4. Thủ tục phá sản. • Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản • Phục hồi hoạt động kinh doanh • Thanh lý tài sản, các khoản nợ • Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Gồm 4 bước cơ bản: 4.1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản. a. Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 5. Cổ đông Công ty cổ phần 6. Thành viên hợp danh công ty hợp danh 1. Chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần 2. Đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao động 3. Chính doanh nghiệp, HTX mắc nợ 4. Chủ sở hữu Doanh nghiệp Nhà nước Đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản: [...]... Không chấp nhận khiếu nại, kháng nghị  Sửa quyết định của Toà án cấp dưới  Huỷ quyết định của Toà án cấp dưới • Quyết định giải quyết khiếu nại, kháng nghị của Toà án cấp trên trực tiếp là quyết định cuối cùng và có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra quyết định 22 b.Tài sản của DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản và thứ tự phân chia tài sản * Tài sản của DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản Tài sản có tại... quan của chủ sở hữu Doanh khả năng thanh toán được các nghiệp tư nhân, tất cả các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ thành viên hợp danh, Hội có yêu đồng thành viên, chủ sở - Phá sản theo quyết định của hữu Công ty TNHH, Đại hội Tòa án đồng cổ đông 2) Trình tự/thẩm quyền giải quyết - Thủ tục của luật doanh nghiệp - Giải quyết dứt điểm tình trạng nợ công, Thanh lý tài sản chia cho các cổ đông - Thủ tục của luật. .. pháp luật Thời hạn Trong 45 ngày, Tổ thẩm phán phải xem xét giải quyết và ra quyết định 30 4.5 Hậu quả của việc tuyên bố phá sản Không miễm trừ nghĩa vụ về tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh đối với chủ nợ chưa được thanh toán nợ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hặc pháp luật có quy định khác Các nghĩa vụ phát sinh về tài sản phát sinh được giải quyết theo quy định của. .. lý tài sản trong trường hợp đặc biệt (Điều 78.LPS) Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản khi Hội nghị chủ nợ không thành (Điều 79.LPS) Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản sau khi có nghị quyết của Hội nghị chủ nợ lần 1 (Điều 80.LPS) Toà án ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản * Khiếu nại, kháng nghị quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản Doanh nghiệp, HTX Những người mắc nợ (nghĩa vụ trả nợ)... định tuyên bố phá sản doanh nghiệp • Cục quản lý thi hành án • Cơ quan đăng ký kinh doanh để xoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh c Khiếu nại, kháng nghị và giải quyết khiếu nại, kháng nghị • Những người quy định tại điều 29 • VKSND cùng cấp • Kể từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị quy định tại K2,Đ.91 Hiệu lực pháp luật 28 Đối tượng Thời hạn • 20 ngày kể từ ngày cuối cùng đăng báo... pháp của DN, HTX có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi DN, HTX của mình có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu theo quy định và theo yêu cầu của tòa án trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản c Nghĩa vụ thông báo doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan... hặc pháp luật có quy định khác Các nghĩa vụ phát sinh về tài sản phát sinh được giải quyết theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan 31 * Chế tài, xử lý vi phạm • Giám đốc, Tổng giám đốc • Chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị của công ty, tổng công ty 100% vốn nhà nước Không được cử đảm đương các chức vụ đó ở bất kỳ doanh nghiệp nhà nước... Viện kiểm sát, cơ quan thanh tra, cơ quan quản lý vốn,tổ chức kiểm toán hoặc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp Nhận thấy DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản Thông báo bằng văn bản Người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Xem xét Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 13 d Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án nhận đơn, xem xét đơn NỘP ĐƠN Trả lại đơn (Điều 24 LPS) Trả lại đơn khi: •... quản lý để giải quyết tình trạng nợ công trên cơ sở phân chia toàn bộ tài sản của doanh nghiệp sau khi thanh lý 34 GIẢI THỂ 3) Hệ quả/ - Chủ DN có thể chuyển hậu quả sang một hình thức kinh pháp lý doanh khác - Giám đốc có thể đứng ra thành lập, điều hành công ty mới PHÁ SẢN - Chủ doanh nghiệp sau khi phá sản hầu như không có quyền gì liên quan đến tài sản của doanh nghiệp - Giám đốc không được làm quản... dung Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất: • • • • Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản thông báo Tình hình kinh doanh, thực trạng tài chính của DN, HTX Kết quả kiểm kê tài sản Danh sách chủ nợ, người mắc nợ và những nội dung cần thiết khác • Chủ DN hoặc người đại diện hợp pháp của DN, HTX • Có ý kiến về các nội dung trên • Đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh Đề xuất khả năng . bị yêu cầu và của người tham gia giải quyết yêu cầu phá sản 3. Vai trò của luật phá sản. 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Luật Luật Phá sản Phá sản Bảo vệ lợi ích của con nợ, đem lại cho con nợ một cơ. Vân 2 NỘI NỘI DUNG DUNG I. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh và ý nghĩa của luật phá sản. Phạm vi điều chỉnh. 2. Vai trò của luật phá sản. 3. Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá. tác xã. Công ty cổ phần. I. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh và ý nghĩa của luật phá sản. …………… 2. Phạm vi điều chỉnh. Luật phá sản Quy định điều kiện và việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá

Ngày đăng: 13/11/2014, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬT THƯƠNG MẠI

  • Slide 2

  • 1. Đối tượng áp dụng.

  • 2. Phạm vi điều chỉnh.

  • Slide 5

  • II. Dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

  • 2.Phân loại phá sản.

  • 3. Thẩm quyền của tòa án

  • 4. Thủ tục phá sản.

  • 4.1. Nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản.

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 4.2. Phục hồi hoạt động kinh doanh

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • a. Quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan