nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế

88 357 0
nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN : TĂNG VĂN MẠNH MÃ SINH VIÊN : A15363 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thị Thúy Sinh viên thực : Tăng Văn Mạnh Mã sinh viên : A15363 Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Thăng Long người truyền đạt cho em kiến thức, phương pháp luận chuyên sâu trình em học tập trường Đặc biệt em xin cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Thúy, người tận tình bảo hướng dẫn em hồn thành khóa luận Mặc dù bận rộn với nhiều cơng việc, dành thời gian, nhiệt tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực khóa luận Nhờ em có kiến thức quý báu cách thức nghiên cứu vấn đề nội dung đề tài, để em hồn thành tốt khóa luận Một lần em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cô Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc cùng cán ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam – Phòng giao dịch Thụy Khuê tạo điều kiện tốt cho em trình thực tập Khi thực khóa luận, em cố gắng vận dụng kiến thức học trường, kết hợp với kiến thức tìm hiểu trình thực tập thực tế Do giới hạn mặt thời gian trình độ nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý Q thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Tăng Văn Mạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Tăng Văn Mạnh MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2.Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.3.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 1.1.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng .6 1.1.3.3 Nguyên nhân từ mơi trường bên ngồi .7 1.1.3.4 Nguyên nhân từ phía tài sản đảm bảo .8 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận ngân hàng 1.1.4.2 Rủi ro tín dụng làm giảm khả toán ngân hàng .10 1.1.4.3 Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín Ngân hàng .10 1.1.4.4 Rủi ro tín dụng nguy dẫn đến phá sản ngân hàng 11 1.1.4.5 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng khách hàng 11 1.1.4.6 Trong quan hệ kinh tế đối ngoại .12 1.1.5 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 12 1.1.5.1 Dấu hiệu tài .12 1.1.5.2 Dấu hiệu phi tài .14 1.1.6 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 15 1.1.6.1 Tình hình nợ hạn, nợ xấu 15 1.1.6.2 Vấn đề trích lập sử dụng dự phòng 17 1.1.6.3 Mức độ tập trung tín dụng 18 1.2 Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 18 1.2.1 Khái niệm cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng .18 1.2.2 Nội dung quản cơng tác trị rủi ro tín dụng 20 1.2.2.1 Xây dựng sách quản trị rủi ro tín dụng 20 1.2.2.2 Các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 21 1.2.2.3 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng 22 1.2.2.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 26 1.2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ 30 2.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng cổ phần Quốc tế .30 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế .30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 31 2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế 33 2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế 33 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế .37 2.2.2.1 Tình hình nợ hạn, nợ xấu 37 2.2.2.2 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro .40 2.2.2.3 Mức độ tập trung tín dụng 41 2.3.3 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế 47 2.2.3.1 Xây dựng sách quản trị rủi ro tín dụng 47 2.2.3.2 Tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng 49 2.2.3.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 52 2.2.3.4 Quy định đảm bảo an toàn cho vay 53 2.2.3.5 Xử lý thu hồi nợ .54 2.3 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế 55 2.3.1 Kết đạt 55 2.3.2 Những hạn chế tồn 56 2.3.3 Nguyên nhân 57 2.3.3.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng .57 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 60 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ .62 3.1 Định hƣớng phát triển chung ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế 62 3.1.1 Định hướng phát triển chung ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế 62 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế 62 3.1.3 Định hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế 63 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Tế 64 3.2.1 Nâng cao hiệu mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng 64 3.2.2 Hồn thiện hệ thống đo lường rủi ro tín dụng 64 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị danh mục cho vay 66 3.2.4 Hoàn thiện quy trình cho vay ngân hàng 68 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội .69 3.2.6 Nâng cao trình độ cán hạn chế rủi ro đạo đức cán 70 3.3 Kiến nghị 71 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan 71 3.2.2 Kiến nghị ngân hàng Nhà nước .73 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế 74 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ ALCO CIC DMCV DNNN DPRR ĐVKD Ủy ban quản lý tài sản nợ có Trung tâm thơng tin tín dụng Danh mục cho vay Doanh nghiệp nhà nước Dự phòng rủi ro Đơn vị kinh doanh HĐQT MAS NHTMCP NQH QHKH QLRRTD Hội đồng quản trị Ngân hàng trung ương Singapore Ngân hàng thương mại cổ phần Nợ hạn Quan hệ khách hàng Quản lý rủi ro tín dụng RRTD SXKD TCTD TSĐB TCTD Rủi ro tín dụng Sản xuất kinh doanh Tổ chức tín dụng Tài sản đảm bảo Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1 : Phân biệt mơ hình quản lý rủi ro tín dụng 22 Bảng 1.2 Ma trận chuyển hạng khoản vay 27 Bảng 2.1 Kết kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 34 Bảng 2.2 Bảng dư nợ cho vay theo thời gian đáo hạn VIB 35 Bảng 2.3 Cơ cấu nhóm nợ ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế 37 Bảng 2.4 Trích lập dự phịng rủi ro khoản cho vay khách hàng 40 Bảng 2.5 Tỷ lệ khả bù đắp rủi ro 40 Bảng 2.6 Bảng dư nợ theo kỳ hạn 42 Bảng 2.7 Bảng dư nợ theo ngành nghề kinh doanh 43 Bảng 2.8 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng loai hình doanh nghiệp .45 Bảng 2.9 Hạng mức hệ số tín nhiệm nguy doanh nghiệp 48 Bảng 2.10 tổng hợp điểm cho khách hàng 51 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn 38 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 42 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh doanh .44 Biểu đồ 2.4 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng theo loại hình doanh nghiệp 46 Sơ đồ 1.1: Các loại rủi ro tín dụng Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế 32 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế đại, ngành ngân hàng đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, cầu nối điều hịa lưu chuyển nguồn vốn nước quốc tế Do vậy, đánh giá phát triển quốc gia thông qua việc xem xét hiệu hoạt động ngân hàng nước Một ngân hàng gặp phải khủng hoảng, để lại hậu nặng nề hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Thực tế khủng hoảng quốc gia khu vực giới chứng minh điều Có thể thấy, khủng hoảng hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân phát sinh từ rủi ro gặp phải hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt RRTD Vì vậy, việc tăng cường QLRRTD NHTM thực cần thiết tồn phát triển bền vững ngân hàng Hiện nay, ngành ngân hàng Việt Nam có chuyển biến tích cực mang tính hội nhập, nhiên chưa ổn định bộc lộ nhiều yếu kém, bất ổn Đặc biệt bộc lộ rõ sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 ngòi nổ thổi bùng lên lửa cháy âm ỉ từ lâu Tăng trưởng tín dụng nóng thời gian dài với chất lượng quản lý tín dụng khơng tốt NHTM Việt Nam nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ nợ xấu tăng cao hệ thống ngân hàng Vấn đề quản lý tín dụng quản trị rủi ro tín dụng thực khiến ngân hàng quan tâm tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng tăng cao tới mức báo động, hàng chục ngàn doanh nghiệp phá sản, giải thể tàm ngừng sản xuất kinh doanh dẫn đến tốn tín dụng ngân hàng Hệ vấn đề thời gian dài gây nguy khả khoản ngân hàng, ảnh hưởng đến tồn toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Vì vậy, việc thực cơng tác quản lý tín dụng quản trị rủi ro tín dụng để phù hợp với tình hình thực tế, phát huy tác dụng bước tiếp cận với quốc tế vấn đề cấp thiết ngân hàng Xuất phát từ thực tiễn nhận biết tầm quan trọng vấn đề nên qua trình học tập nghiên cứu thực tập ngân hàng sở, em xin chọn đề tài nghiên cứu: “ Nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế ” để làm đề tài khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài đưa nghiên cứu giải vấn đề sau: Đề tài đưa vấn đề lý thuyết rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng định hướng áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam vụ khách hàng, chất lượng nhân lực, tăng trưởng doanh thu huy động vốn, tối ưu hóa chi phí, tăng cường cơng tác quản lý rủi ro,…thì ngân hàng thực số định hướng hoạt động cho vay như: + VIB tập trung cho vay vào phân khúc khách hàng cụ thể nhiều tỉnh thành phố theo VIB tập trung vào khách hàng có nguồn thu nhập cao, khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ + VIB tập trung vào ngân hàng bán lẻ, theo VIB tập trung vào việc tăng trưởng dư nợ khách hàng cá nhân + Dừng cấp tín dụng ngành hàng/ sản phẩm có tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ ngành hàng vượt 5% có tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ ngành hàng vượt 2% + Hạn chế cấp tín dụng ngành hàng / sản phẩm có tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ ngành hàng vượt 7% có tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ ngành hàng vượt q 3% + Duy trì nợ hạn

Ngày đăng: 13/11/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan