nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của động vật không xương sống ở đất tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

109 659 1
nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của động vật không xương sống ở đất tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ MAI ĐẶNG NGHIÃN CÆÏU THAÌNH PHÁÖN LOAÌI VAÌ ÂÀÛC ÂIÃØM PHÁN BÄÚ CUÍA ÂÄÜNG VÁÛT KHÄNG XÆÅNG SÄÚNG ÅÍ ÂÁÚT TAÛI HUYÃÛN A LÆÅÏI, TÈNH THÆÌA THIÃN HUÃÚ Chuyên ngành : ĐỘNG VẬT HỌC Mã số : 60 42 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN VĂN THUẬN i Huế, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Hồ Thị Mai Đặng ii Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, người hướng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Văn Thuận, đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian làm đề tài. Cảm ơn quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy, phòng thí nghiệm khoa Sinh - Trường ĐHSP Huế đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình xử lý mẫu vật. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cùng các thầy cô giáo trường Trung tâm GDTX A Lưới đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn học viên cao học lớp động vật K19 – ĐHSP Huế, bạn bè và những người thân luôn ở bên động viên giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả Hồ Thị Mai Đặng iii iv iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục 1 Danh mục viết tắt 5 Danh mục bảng 6 Danh mục biểu đồ 7 Danh mục hình 8 MỞ ĐẦU 9 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 9 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 NỘI DUNG 11 Chương 1 11 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG (ĐVKXS) Ở ĐẤT 11 1.1.1. Ở Việt Nam 11 1.1.1.1. Về Giun đất 11 1.1.1.2. Các nhóm ĐVKXS khác 12 1.1.2. Ở huyện A Lưới - Tỉnh Thừa Thiên Huế 14 1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 14 1.2.1. Vị trí, giới hạn và diện tích 14 1.2.2. Địa hình 15 1.2.3. Khí hậu – Thủy văn 15 1.2.4. Sông ngòi 17 1.2.5. Thổ nhưỡng 17 1.2.6. Tài nguyên sinh vật 18 1.3. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 1 1.3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 19 1.3.2. Tư liệu và dẫn liệu 21 1.3.3. Phân chia sinh cảnh, nhóm đất và độ cao 21 1.3.4. Phương pháp nghiên cứu 21 1.3.4.1. Phương pháp thu mẫu 21 1.3.4.2. Phương pháp định hình mẫu vật 22 1.3.4.3. Phương pháp %nh số lượng và sinh khối 22 1.3.4.4. Phương pháp định loại 22 1.3.4.5. Xét quan hệ thành phần loài 23 Chương 2 24 THÀNH PHẦN LOÀI GIUN ĐẤT VÀ CÁC NHÓM ĐVKXS KHÁC Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 24 2.1. THÀNH PHẦN LOÀI GIUN ĐẤT Ở HUYỆN A LƯỚI 24 2.1.1. Danh sách các loài giun đất ở huyện A Lưới 24 2.1.2. Khóa định loại giun đất ở huyện A Lưới 37 Khóa định loại giun đất ở huyện A lưới tỉnh Thừa Thiên Huế 37 2.1.3. Tính chất thành phần loài giun đất ở huyện A Lưới 40 2.1.3.1. Tính chất thành phần loài giun đất ở huyện A Lưới 40 2.1.3.2. Quan hệ thành phần loài giun đất ở huyện A Lưới với các vùng phụ cận 41 2.1.3.3. Các nhóm hình thái - sinh thái giun đất ở huyện A Lưới 42 2.2. THÀNH PHẦN CÁC NHÓM ĐVKXS KHÁC Ở HUYỆN A LƯỚI 43 2.2.1. Danh sách các nhóm ĐVKXS khác 43 2.2.2. Cấu trúc thành phần loài các nhóm ĐVKXS khác 46 Chương 3 47 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT 47 VÀ CÁC NHÓM ĐVKXS KHÁC Ở HUYỆN A LƯỚI 48 3.1. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở HUYỆN A LƯỚI 48 3.1.1. Phân bố theo sinh cảnh 48 3.1.1.1. Rừng nguyên sinh 48 3.1.1.2. Rừng thứ sinh 48 3.1.1.3. Vườn nhà 49 3.1.1.4. Đồi trồng cây lâu năm 49 3.1.1.5. Trảng cỏ – cây bụi 50 3.1.1.6. Bờ đường – bờ ruộng 50 2 3.1.2. Phân bố theo độ cao 52 3.1.2.1. Độ cao dưới 100m 52 3.1.2.2. Độ cao 100m – 300m 53 3.1.2.3. Độ cao 300m – 600m 53 3.1.2.4. Độ cao trên 600m 53 3.1.3. Phân bố theo nhóm đất 55 3.1.3.1. Nhóm đất phù sa 55 3.1.3.2. Nhóm đất phù sa cổ 55 3.1.3.3. Nhóm đất đỏ vàng trên bề mặt san bằng cổ 56 3.1.3.4. Nhóm đất đỏ vàng miền núi 56 3.1.3.5. Nhóm đất nhân sinh 57 3.1.3.6. Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 57 3.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC NHÓM ĐVKXS KHÁC Ở HUYỆN A LƯỚI 58 3.2.1. Phân bố theo sinh cảnh 58 3.2.1.1. Rừng nguyên sinh 58 3.2.1.2. Rừng thứ sinh 59 3.2.1.3. Vườn nhà 59 3.2.1.4. Đồi trồng cây lâu năm 59 3.2.1.5. Trảng cỏ – cây bụi 60 3.2.1.6. Bờ đường – bờ ruộng 60 3.2.2. Phân bố theo độ cao 61 3.2.2.1. Dưới 100m 61 3.2.2.2. 100m – 300m 61 3.2.2.3. 300m – 600m 62 3.2.2.4. Trên 600m 62 3.2.3. Phân bố theo nhóm đất 63 3.2.3.1. Nhóm đất phù sa 63 3.2.3.2. Nhóm đất phù sa cổ 63 3.2.3.3. Nhóm đất đỏ vàng trên bề mặt san bằng cổ 63 3.2.3.4. Nhóm đất đỏ vàng miền núi 64 3.2.3.5. Nhóm đất nhân sinh 64 3.2.3.6. Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 3 1. KẾT LUẬN 67 2. ĐỀ NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐ – BR : Bờ đường – bờ ruộng Dr : Drawida ĐĐVMN : Đất đỏ vàng miền núi ĐĐVTBMSBC : Đất đỏ vàng trên bề mặt san bằng cổ ĐHQG : Đại học quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐPS : Đất phù sa ĐPSC : Đất phù sa cổ ĐTCLN : Đồi trồng cây lâu năm ĐVKXS : Động vật không xương sống ĐXMTSĐ : Đất xói mòn trơ sỏi đá NXB : Nhà xuất bản Ph : Pheretima Pont : Pontoscolex TC – CB : Trảng cỏ - Cây bụi TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh RNS : Rừng nguyên sinh RTS : Rừng thứ sinh VN : Vườn nhà 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nhiệt độ và độ ẩm trung bình các tháng và năm 16 Bảng 1.2. Lượng mưa trung bình tháng và năm ở huyện A Lưới 16 Bảng 1.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 Bảng 2.1. Thành phần loài giun đất ở huyện A Lưới và các vùng phụ cận 24 Bảng 2.2. Số lượng bậc loài của các giống và các họ giun đất ở huyện A Lưới 40 Bảng 2.3. Quan hệ thành phần loài giun đất ở huyện A Lưới và vùng phụ cận 42 Bảng 2.4. Danh sách các nhóm ĐVKXS khác ở huyện A Lưới 43 Bảng 2.5. Thành phần, mật độ [n (con/m2)], sinh khối [p (g/m2)] và độ phong phú (n%, p%) của các nhóm ĐVKXS khác ở huyện A Lưới 47 Bảng 3.1. Thành phần, mật độ và sinh khối của giun đất trong các sinh cảnh 51 Bảng 3.2. Thành phần, mật độ và sinh khối của giun đất theo độ cao 54 Bảng 3.3. Thành phần, mật độ và sinh khối của giun đất ở các nhóm đất 58 Bảng 3.4. Thành phần, mật độ và sinh khối của các nhóm ĐVKXS khác trong các sinh cảnh 60 Bảng 3.5. Thành phần, mật độ và sinh khối của các nhóm ĐVKXS khác ở các nhóm đất 65 6 [...]... tài: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố c a động vật không xương sống ở đất tại huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế 9 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Điều tra thành phần loài, đặc điểm phân bố c a động vật không xương sống ở đất trong các sinh cảnh, độ cao và theo nhóm đất tại huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế, làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng chúng 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đ a điểm nghiên cứu: Huyện. .. ở huyện A Lưới .20 Hình 2.1 Các điểm phân bố c a các loài giun đất ở huyện A Lưới 37 Hình 2.2 Các điểm phân bố c a các nhóm ĐVKXS khác ở huyện A Lưới 46 8 MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Động vật sống trong đất rất a dạng, phong phú chủ yếu là các động vật không xương sống a số chúng đều có vai trò quan trọng đối với hệ sinh thái đất, các sinh vật khác và kể cả con người Do đó, nghiên cứu động vật. .. kiến gai đen Việt Nam chăm sóc sức khỏe người Việt (2008) [48] 1.1.2 Ở huyện A Lưới - Tỉnh Th a Thiên Huế Chỉ có một số dẫn liệu về giun đất trong công trình nghiên cứu khu hệ giun đất Bình Trị Thiên (1994) [52] Ngoài ra ch a có công trình nào nghiên cứu về các nhóm động vật không xương sống khác ở đất 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN C A HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TH A THIÊN HUẾ 1.2.1 Vị trí, giới hạn và diện... đai Tơ các đốt sau đai xếp mau dần về ph a bụng Phân bố: 30 + Trong vùng nghiên cứu: Xã A Roàng, xã Hương Lâm + Vùng khác: Nam Đông (Th a Thiên Huế) [52] 15 Pheretima taprobanae (Beddard, 1892) Perichaeta taprobanae Beddard, 1892: Proc Zool Soc London: P.162 Perichaeta taprobanae, Gates, 1937: Bull Mus Comp Zool Harvard College 80: P 371 Ph taprobanae, Thái Trần Bái, 1983 Ph taprobanae, Nguyễn Văn Thuận... Huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế - Đối tượng nghiên cứu: Một số nhóm động vật không xương sống ở đất 10 NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG (ĐVKXS) Ở ĐẤT 1.1.1 Ở Việt Nam 1.1.1.1 Về Giun đất Trước năm 1975, các nghiên cứu về giun đất còn phân tán và ch a theo một tiến trình cụ thể nào, đã thống kê được 27 loài giun đất, thuộc 6 giống [52] Sau... 2.1.1 Danh sách các loài giun đất ở huyện A Lưới Danh sách các loài giun đất ở huyện A Lưới được giới thiệu ở bảng 2.1 Bảng 2.1 Thành phần loài giun đất ở huyện A Lưới và các vùng phụ cận STT A Lưới (1) 1* 2 3 4* 5* 6 7* 8* 9 10 11 12 13* 14* 15 16 (2) Pont corethrurus Ph morrisi Ph danananga Ph digna Ph corticus Ph campanulata Ph bianensis Ph bahli Ph robusta Ph pingi Ph exigua chomontis Ph bachmaensis... riêng ở mỗi khu vực Z (Z’) : Số loài (phân loài) cùng có ở hai khu vực R biến thiên từ : - 1 → +1 Phân chia mức độ quan hệ như sau: Rất gần: - 1,00 → - 0,70 Khác ít: 0,00 → 0,34 Gần nhau: - 0,69 → - 0,35 Khác nhau: 0,35 → 0,69 Gần ít: Rất khác: - 0,34 → 0,00 23 0,70 → 1,00 Chương 2 THÀNH PHẦN LOÀI GIUN ĐẤT VÀ CÁC NHÓM ĐVKXS KHÁC Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TH A THIÊN HUẾ 2.1 THÀNH PHẦN LOÀI GIUN ĐẤT Ở HUYỆN A. .. Nhận xét: Ở vùng nghiên cứu Ph bianensis có kích thước khá lớn, phân bố rộng có hầu hết ở các sinh cảnh và các đai độ cao Loài này phân bố ở tầng thảm mục là chủ yếu 8 Pheretima bahli (Gates, 1945) Pheretima bahli Gates, 1945: Spolia zeylanica 24: 85 Synonym: Metaphire bahli Sims & Easton, 1972: Biological Journal of the Linnean Society 4: 239, - Blakemore, 2002: 193 Đặc điểm chẩn loại: Đai sinh dục... phiến sa thạch, phiến thạch sét, phiến mica, gơnai, [63] Đất đỏ vàng trên đá macona axit chiếm 19,85% c a tỉnh, đất vàng nhạt trên đá cát chiếm 3,62% c a tỉnh, đất nâu vàng trên phù sa cổ 49,93% và nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi 59,02% [63] 1.2.6 Tài nguyên sinh vật Thảm thực vật ở A Lưới phong phú về kiểu loại, với 14 kiểu thảm thực vật tự nhiên và nhân tác Dưới ảnh hưởng c a sinh khí hậu nhiệt đới và. .. ĐVKXS ở huyện A Lưới 20 1.3.2 Tư liệu và dẫn liệu Chúng tôi đã phân tích 3324 cá thể giun đất và 316 cá thể thuộc các nhóm ĐVKXS khác trong 28 hố đào định tính và 84 hố đào định lượng ở 28 điểm nghiên cứu, thuộc 8 xã và 1 thị trấn c a huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế Mẫu nghiên cứu được lưu trữ tại phòng thí nghiệm Động vật học, khoa Sinh, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 1.3.3 Phân chia sinh . thành phần loài và đặc điểm phân bố c a động vật không xương sống ở đất tại huyện A Lưới, tỉnh Th a Thiên Huế . 9 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Điều tra thành phần loài, đặc điểm phân bố c a động vật không. giun đất ở huyện A Lưới 24 2.1.2. Kh a định loại giun đất ở huyện A Lưới 37 Kh a định loại giun đất ở huyện A lưới tỉnh Th a Thiên Huế 37 2.1.3. Tính chất thành phần loài giun đất ở huyện A Lưới. hệ thành phần loài 23 Chương 2 24 THÀNH PHẦN LOÀI GIUN ĐẤT VÀ CÁC NHÓM ĐVKXS KHÁC Ở HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TH A THIÊN HUẾ 24 2.1. THÀNH PHẦN LOÀI GIUN ĐẤT Ở HUYỆN A LƯỚI 24 2.1.1. Danh sách các loài

Ngày đăng: 13/11/2014, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan