nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropis longicaudata (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế

80 891 2
nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài thằn lằn bóng eutropis longicaudata (hallowell, 1856) và eutropis multifasciata (kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC CỦA HAI LOÀI THẰN LẰN BÓNG Eutropis longicaudata (Hallowell, 1856) VÀ Eutropis multifasciata (Kukl, 1820) Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60.420.103 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. NGÔ ĐẮC CHỨNG HUẾ – 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Huế, tháng10 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thương ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất nhiều của nhà trường, các thầy cô giáo và gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS. Ngô Đắc Chứng đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình triển khai thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cảm ơn sự giúp đở quý báu của gia đình anh Ngô Văn Bình ở thị trấn A lưới cùng bạn bè, gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn. Tác giả luận văn Hoàng Thị Thương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC 1 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ 6 MỞ ĐẦU 8 Phần I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 Chương 1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 10 GIỐNG THẰN LẰN BÓNG Eutropis Fitzinger, 1843 10 1.1. Tình hình nghiên cứu giống thằn lằn bóng Eutropis Fitzinger, 1843 10 1.1.1. Trên thế giới 10 1.1.2. Sơ lược về tình hình nghiên cứu thằn lằn bóng ở Việt Nam 12 1.1.3. Ở Thừa Thiên Huế 13 Chương 2. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 15 2.1. Khái quát về địa lý 15 2.2. Diện tích 15 2.3. Địa hình 16 2.4. Thổ nhưỡng 16 2.5. Khí hậu và thời tiết 16 2.5.1. Nhiệt độ không khí 16 2.5.2. Độ ẩm không khí 16 2.5.3. Chế độ mưa 17 2.5.4. Chế độ nắng 17 2.5.5 Tài nguyên động thực vật 18 1 Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1. Đối tượng nghiên cứu 19 3.2. Thời gian nghiên cứu 19 3.3. Địa điểm nghiên cứu 19 3.4. Tư liệu nghiên cứu 21 3.5. Phương pháp nghiên cứu 22 3.5.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 22 3.5.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 24 3.5.3 Xử lý và thống kê số liệu 27 Phần II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 Chương 4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH THÁI HỌC 28 4.1. Đặc điểm hình thái 28 4.1.1. Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) 28 4.1.2 Eutropis longicaudata (Hallowell, 1856) 35 4.1.3. So sánh mối quan hệ giữa chiều dài thân và khối lượng cơ thể của hai loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 40 4.1.4. So sánh một số đặc điểm hình thái của 2 loài E. longicaudata và E. multifasciata ở vùng nghiên cứu này với một số nơi khác (Bảng 4.6) 41 4.2. Sinh thái học dinh dưỡng 43 4.3. Đặc điểm sinh sản 53 4.3.1. Eutropis multifasciata 53 4.3.2. Eutropis longicaudata 58 4.3.3. So sánh đặc điểm sinh sản của hai loài Thằn lằn bóng Eutropis longicaudata (Hallowell, 1856) và Eutropis multifasciata (Kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế và nơi khác 59 Chương 5. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH THÁI TẬP TÍNH 62 5.1. Điều kiện sống và phân bố 62 5.1.1. Điều kiện sống 62 5.1.2. Vùng phân bố 65 2 5.2. Hoạt động ngày đêm và sự thích nghi bảo vệ 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 3 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT M. Mabuya E. Eutropis BM Khối lượng ĐĐNC Địa điểm nghiên cứu F Tần suất MW Rộng miệng N Số lượng NXB Nhà xuất bản SD Sai số SVL Dài thân TT Huế Thừa thiên huế TL Dài đuôi V Thể tích L Chiều dài W Chiều rộng IRI Chỉ số quan trọng RTL Tỷ lệ chiều dài đuôi tương đối TBKTLĐ Trung bình kích thước lứa đẻ DĐ Dao động ĐT Đẻ trứng ĐC Đẻ con PTSS Phương thức sinh sản 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Số lượng cá thể của loài E. multifasciata đã thu được 28 trong vùng nghiên cứu 28 Bảng 4.2. Tóm tắt các số đo hình thái của loài E. multifasciata (Bảng 4.1 - Phụ luc) 30 Bảng 4.3. Tóm tắt các số đo hình thái của các cá thể trưởng thành E. multifasciata 31 Bảng 4.4. Số lượng cá thể của loài E. longicaudata thu được qua 36 các tháng nghiên cứu tại 3 địa điểm 36 Bảng 4.5. Tóm tắt các số đo hình thái của loài E. longicaudata (Bảng 4.2 - Phụ lục) 37 Bảng 4.6. Một số đặc điểm hình thái của hai loài Thằn lằn bóng E. longicaudata và E. multifasciata 42 Bảng 4.7. Thành phần thức ăn và chỉ số quan trong của từng loại thức ăn 43 của loài Thằn lằn bóng hoa (n = 200 dạ dày) 43 Bảng 4.8. Các loại thức ăn quan trọng của loài E. multifasciata qua các tháng nghiên cứu 45 Bảng 4.9. Thành phần và thể tích thức ăn theo đực cái qua 10 tháng 47 nghiên cứu của loài E. multifasciata 47 Bảng 4.10. Thành phần thức ăn và chỉ số quan trong của từng loại thức ăn 49 đã được loài E. longicaudata tiêu thụ 49 Bảng 4.11. Các loại thức ăn quan trọng của loài E. longicaudata qua các tháng nghiên cứu trong năm 51 Bảng 4.12. Thành phần thức ăn theo giới tính đực cái của loài E. longicaudata 52 Bảng 4.13. Khối lượng và kích thước trung bình của tinh hoàn 54 ở loài E. multifasciata 54 Bảng 4.14. Kích thước và thể tích trung bình của tinh hoàn qua 10 tháng nghiên cứu ở loài E. multifasciata 56 Bảng 4.15. Kích thước và thể tích trung bình của tinh hoàn trái và phải 58 của loài E. longicaudata 58 Bảng 4.16. Kích thước lứa đẻ của hai loài E. longicaudata và E. multifasciata 61 5 Bảng 5.1. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động sống của 2 loài Thằn lằn bóng E. longicaudata và E. multifasciata ở vùng nghiên cứu 62 Bảng 5.2. Sự ảnh hưởng của độ ẩm đến hoạt động sống của 2 loài Thằn lằn bóng E. longicaudata và E. multifasciata ở vùng nghiên cứu 64 Bảng 5.3. Nơi ở của hai loài Thằn lằn bóng giống Eutropis Fitzinger, 1843 66 CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1. Bản đồ của tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy vị trí địa lý và 3 điểm đã thu mẫu trong nghiên cứu này 20 Hình 3.2. Nhiệt độ không khí (vòng tròn trắng) và lượng mưa (vòng tròn đen) trung bình qua các tháng trong năm ở vùng nghiên cứu này 21 Hình 4.1. Số lượng cá thể phân bố theo chiều dài thân của loài E. multifasciata 29 Hình 4.2. Mối quan hệ giữa chiều dài thân và dài đuôi của cá thể đực (vòng màu đỏ, đường đứt quãng) và cái (vòng màu xanh, đường liền) 33 của loài E. multifasciata 33 Hình 4.3. Mối quan hệ giữa chiều dài thân và rộng miệng của cá thể đực (vòng màu đỏ, đường đứt quãng) và cái (vòng màu xanh, đường liền) 34 của loài E. multifasciata 34 Hình 4.4. Hồi quy không tuyến tính giữa SVL và BM của cá thể đực (vòng màu đỏ, đường đứt quãng) và cái (vòng màu xanh, đường liền màu đen) 34 của loài E. multifasciata 34 Hình 4.5. Số lượng cá thể phân bố theo chiều dài thân của loài E. longicaudata 36 Hình 4.6. Mối quan hệ tuyến tính giữa chiều dài thân và chiều dài đuôi của con đực (vòng màu đỏ, đường đứt quãng) và con cái (vòng màu đen, đường liền) 38 ở loài E. longicaudata 38 Hình 4.7. Mối quan hệ giữa chiều dài thân và độ rộng miệng của con đực 39 (vòng đỏ, đường đứt quãng) và con cái (vòng đen, đường liền màu xanh) 39 ở loài E. longicaudata 39 Hình 4.8. Mối quan hệ giữa chiều dài thân và khối lượng cơ thể của con đực (vòng đỏ, đường đứt quãng) và con cái (vòng đen, đường liền) 40 6 ở loài E. longicaudata 40 Hình 4.9. Hồi quy không tuyến tính giữa chiều dài thân và khối lượng cơ thể của loài E. longicaudata (vòng màu xanh, đường liền) và loài E. multifasciata (vòng đen, đường đứt quãng) 41 Hình 4.10. Số lượng con mồi qua các tháng nghiên cứu trong năm 46 đã được tiêu thụ bởi loài E. multifasciata 46 Hình 4.11. Thành phần thức ăn theo đực cái của loài E. multifasciata 46 Hình 4.12. Số lượng mục thức ăn qua các tháng nghiên cứu trong năm 50 của loài E. longicaudata 50 Hình 4.13. Thành phần thức ăn theo đực cái của loài E. Longicaudata 53 ở vùng nghiên cứu 53 Hình 4.14. Sự biến đổi của thể tích trung bình của tinh hoàn qua các tháng 54 ở loài E. multifasciata 54 Hình 4.15. Sự biến đổi thể tích trung bình của buồng trứng qua các tháng 54 ở loài E. multifasciata 54 Hình 4.16. Thể tích trung bình của buồng trứng trước mùa sinh sản 56 ở loài E. multifasciata 56 Hình 4.17. Số lượng cá thể có phôi và không có phôi qua các tháng nghiên cứu ở loài Thằn lằn bóng hoa 57 Hình 4.18. Thể tích trung bình của buồng trứng ở loài E. longicaudata 59 qua các tháng nghiên cứu 59 Hình 5.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của 2 loài Thằn lằn bóng 63 E. longicaudata và E. multifasciata ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế 63 Hình 5.2. Ảnh hưởng của độ ẩm lên hoat động của 2 loài Thằn lằn bóng 64 E. longicaudata và E. multifasciata ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế 64 7 [...]... tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài Thằn lằn bóng Eutropis 8 longicaudata (Hallowell, 1856) và Eutropis multifasciata (Kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế + Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Mô tả đặc điểm hình thái của hai loài Thằn lằn bóng E longicaudata (Hallowell, 1856) và E multifasciata (Kukl, 1820) hiện có ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế - Phân tích những... loại, phân bố của một số vùng và một số 13 nghiên cứu về đặc điểm sinh học của thằn lằn bóng Nhưng đặc điểm về sinh thái học chưa được nghiên cứu đầy đủ Đặc biệt về thành phần thức ăn của thằn lằn bóng vào các mùa trong năm Nghiên cứu này mục đích nhằm tìm hiểu những đặc điểm sinh thái của loài 2 Thằn lằn bóng E longicaudata (Hallowell, 1856) và E multifasciata (Kukl, 1820), đi sâu vào nghiên cứu thành... những nghiên cứu này chưa đi sâu vào đặc điểm sinh thái học, đặc biệt là sinh thái học dinh dưỡng và sinh sản Ngoài ra, ở Thừa Thiên Huế chúng chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của giống Thằn lằn bóng Eutropis Fitzinger, 1843 ở Việt Nam cũng như ở tỉnh Thừa Thiên Huế là cần thiết, nhằm góp phần bổ sung thêm sự hiểu biết về các loài thằn lằn bóng Đặc biệt... Trị Thiên còn thằn lằn bóng đốm phân bố chủ yếu ở Vĩnh Linh [4] Năm 2002, Hồ Thu Cúc “Kết quả điều tra Ếch nhái - Bò sát của khu vực A Lưới tỉnh Thùa Thiên Huế đã xác đinh có 3 loài Thằn lằn bóng (M Longicaudata, M Macularia và M Mutifasciata) [9] Năm 2009, tiếp sau những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của thằn lằn bóng Ngô Đắc Chứng và Lê Thắng Lợi đã công bố nghiên cứu “Một số đặc điểm sinh học và. .. thể khác của chúng ở đất liền Brazil [39] Huang (2006) công bố nghiên cứu về đặc điểm sinh thái của loài Thằn lằn bóng đuôi dài Mabuya longicaudata trên vùng nhiệt đới phía đông Đài Loan Ông đã mô tả những đặc điển hình thái và sinh thái bao gồm môi trường sống, chế độ ăn và chu kỳ sinh sản của con đực và cái của loài Mabuya Longicaudata, một loài thằn lằn bóng đẻ trứng sống ở hòn đảo nhiệt đới ở bờ biển... nhái và Bò sát ở vườn quốc gia Bạch Mã” đã mô tả 8 loài trong họ Scincidae, trong đó có 4 loài Thằn lằn bóng, khóa định tên là Eutropis và mô tả đặc điểm (hình thái, phân bố) của các loài của họ thằn lằn bóng Scincidae [12] Như vậy, ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng đã có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về thằn lằn bóng, nhưng phần lớn các công trình trên chỉ mô tả về đặc điểm. ..MỞ ĐẦU Hai loài Thằn lằn bóng Eutropis longicaudata (Hallowell, 1856) và Eutropis multifasciata (Kukl, 1820) thuộc giống Thằn lằn bónng Eutropis Fitzinger, 1843 Ở Việt Nam hiện có 5 loài: Eutropis chapaensis (Bourret, 1937), Eutropis darevskii (Bobrov, 1992), Eutropis longicaudata (Hallowell, 1856), Eutropis macularia (Blyth, 1853) và Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) Chúng có mặt... Chứng và Trương Tấn Mỹ đã công bố nghiên cứu Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của giống Thằn lằn bóng Mabuya Fitzinger, 1826 ở tỉnh Khánh Hòa” giới thiệu về đặc điểm thức ăn, cơ quan sinh sản và sự sinh sản của 3 loài M longicaudata (Hallowell, 1856), M macularia (Blyth, 1853) và M mutifasciata (Kuhl, 1820) [7] Năm 2008, ở Đồng Tháp do Ngô Đắc Chứng, Hoàng Thị Nghiệp nghiên cứu về “Thành phần loài Ếch... Những loài thằn lằn khác từ Malaysia cũng được thấy rằng chúng có 1 chu kỳ sinh sản kéo dài [44] 1.1.2 Sơ lược về tình hình nghiên cứu thằn lằn bóng ở Việt Nam Thằn lằn bóng ở Việt Nam được nghiên cứu vào năm 1939, bởi tác giả Bourret Trong tài liệu “Notes herpetologiques sur l’Idochine Française” tác giả đã mô tả đặc điểm hình thái và phân loại hai loài Thằn lằn bóng là: Mabuya longicaudata và Mabuya multifasciata. .. Chương 4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH THÁI HỌC 4.1 Đặc điểm hình thái 4.1.1 Eutropis multifasciata (Kuhl, 1820) * Mẫu vật: Một tổng số của 200 cá thể (108 đực và 92 cái) đã được thu thập qua 10 tháng nghiên cứu tại 3 địa điểm (66 mẫu ở Quảng Điền, 62 mẫu ở Hương Trà, 72 mẫu ở TP Huế, Bảng 4.1), tỷ lệ giới tính của loài Thằn lằn bóng hoa là 1,17 Sai khác số lượng mẫu giữa các điểm nghiên cứu là không . tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của hai loài Thằn lằn bóng Eutropis 8 longicaudata (Hallowell, 1856) và Eutropis multifasciata (Kukl, 1820) ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế . +. động của 2 loài Thằn lằn bóng 64 E. longicaudata và E. multifasciata ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế 64 7 MỞ ĐẦU Hai loài Thằn lằn bóng Eutropis longicaudata (Hallowell, 1856) và Eutropis multifasciata. nghiên cứu của đề tài là: - Mô tả đặc điểm hình thái của hai loài Thằn lằn bóng E. longicaudata (Hallowell, 1856) và E. multifasciata (Kukl, 1820) hiện có ở vùng đồng bằng tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ngày đăng: 13/11/2014, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan