Luận văn biện pháp quản lỷ công tác sinh viên tại trường đại học

113 613 4
Luận văn biện pháp quản lỷ công tác sinh viên tại trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Biện pháp quản lỷ công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang • o • • MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, GD&ĐT quốc gia đóng vai trị then chốt, trọng yếu việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Nghị Quyết Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “ Phát triến nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đối toàn diện Giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triến nguồn nhân lực với phát triến ứng dụng khoa học, công nghệ” nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ba khâu đột phá đế đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trong nghiệp xây dựng phát triến đất nước, Đảng ta sớm thấy vai trò to lớn nguồn nhân lực phát triển KT - XH việc phát triển nguồn nhân lực thơng qua GD&ĐT; Do có định hướng đạo đắn phát triển GD&ĐT để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng thời Đảng ta coi GD&ĐT với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực CNH, HĐH Cương lĩnh trị xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt cụ hoá chủ trương, định hướng đối giáo dục đào tạo, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Chiến lược phát triến kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đất nước, định hướng GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Giáo dục Đại học có sứ mệnh to lớn đào tạo nguồn nhân lực đế phát triến đất nước theo yêu cầu Đảng Đe đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới, Giáo dục Đại học không nghiêng đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp mà phải ý đến giáo dục đạo đức, lý tưởng làm người Muốn nhà trường Đại học phải coi trọng quản lý công tác sinh viên, nhiệm vụ quan trọng, phức tạp, nặng nề có tác dụng mạnh mẽ chất lượng đào tạo trường đại học Trường Đại học Kiến trúc Đà Nang trường Đại học thành lập theo định số 270/QĐ - TTg, ngày 27/11/2006 Thủ tướng Chính phủ, trường tư thục, tọa lạc Thành phố Đà Nang, thành phố sức hội nhập, phát triển, thành phố động bị tác động thường xuyên mặt trái chế thị trường Một nhà trường chưa có khu KTX đế sinh viên nội trú, vấn đề quản lý sinh viên ngoại trú nhà trường mối quan tâm lớn lãnh đạo nhà trường Trong năm qua quản lý cơng tác sinh viên nhà trường có tiến triến định, nhiên, với quy mô đào tạo ngày tăng, việc giáo dục sv học tập, tu dưỡng rèn luyện, nâng cao ý thức đạo đức nắm vững kiến thức chun mơn địi hỏi hệ thống tổ chức, đội ngũ, biện pháp quản lý, phối hợp phòng ban chức việc quản lý sv vấn đề mà nhà trường quan tâm, tìm biện pháp để giải Là người trục tiếp làm công tác quản lý sinh viên, với mong muốn ứng dụng kiến thức quản lý học với kinh nghiệm thân, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hiệu quản lý nhà trường, thế, chọn đề tài: "Biện pháp quàn lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cún Đe tài nghiên cứu đề xuất biện pháp Quản lý cơng tác sinh viên phịng cơng tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang Nhiệm yụ nghiên cứu / Nghiên cứu sở lỷ luận đề tài 3.2 Khảo sát, phân tích thực trạng quản lỷ cơng tác sinh viên trường Đại học Kỉếtt trúc Đà Nang 3.3 Đe xuất biện pháp Quản lý Công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách nghiên cứu: Biện pháp quản lỷ công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác sinh viên trường Đai hoc Kiến trúc Đà Nang Giả thiết khoa học Neu tìm biện pháp quản lý sv trường Đại học Kiến trúc Đà Nằng khả thi phù hợp với yêu cầu đối cơng tác quản lý nhà trường cơng tác quản lý sv trường có hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho sv Giói hạn phạm vi nghiên cứu Đe tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý cơng tác sinh viên phịng cơng tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nằng Phương pháp nghiên cún Đe thực nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp nhóm phương pháp nghiên cúu sau: 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, khái quát tài liệu nghiên cứu lý luận, văn Nghị Đảng, Nhà nước quy chế, quy định ngành giáo dục đào tạo có liên quan đến đề tài nhằm xác lập sở lý luận vấn đề nghiên cứu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Phương pháp điều tra qua phiếu khảo sát; phương pháp xin ý kiến chuyên gia; phương pháp đàm thoại; phương pháp tổng kết kinh nghiệm nhằm khảo sát đánh giá thực trạng quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang góp phần đề xuất biện pháp cho vấn đề nghiên cứu Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp thơng kê toán học để xử lý kết nghiến cứu Phương pháp nghiên cứu báo cáo tống kết cơng tác quản lý sinh viên đế từ rút học kinh nghiệm công tác quản lý sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang nhằm đạt hiệu cao Đóng góp luận văn - lý luận: Hệ thống hoá sở lý luận Quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nằng - thực tiễn: Đe xuất biện quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang nhằm nâng cao chất lượng toàn diện cho sv Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương: Chưong 1: Cơ sở lý luận đề tài Chưong 2: Thực trạng Quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang Chưong 3: Biện pháp quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang CHƯƠNG CO SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tống quan vấn đề nghiên cứu Giáo dục chức xã hội loài người, thực cách tự giác, vượt qua ngưỡng “tập tính” giống loài động vật bậc thấp khác Cũng hoạt động khác xã hội loài người, đời hoạt động giáo dục gắn liền với đời hoạt động quản lý giáo dục từ xuất khoa học QLGD Là người học, người học vừa đối tượng đào tạo, vừa mục tiêu đào tạo Đe nâng cao chất lượng đào tạo việc xem xét yếu tố người dạy, nội dung, chương trình, sở vật chất khơng khơng nghiên cứu trực tiếp đối tượng người học Xung quanh vấn đề người học có nhiều vấn đề cần nghiên cứu có vấn đề người học q trình đào tạo sở giáo dục Trước đây, phần lớn sv đến học trường Đại học, Cao đắng hầu hết KTX nhu cầu chỗ ở, đặc biệt trường Đại học, cao đắng ngồi cơng lập khơng có ký túc xá sinh viên, hầu hết ngoại trú, sở GD đại học, cao đắng quy mô đào tạo nhà trường Cao đẳng, Đại học năm gần phát triển không ngừng, vấn đề nghiên cứu quản lý sinh sv ngoại trú đề cập Đối với trường Đại học, quy chế trường đại học tư thục sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành định số 42/2007/BGD&ĐT ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế học, sinh viên trường đại học, cao đắng trung cấp chun nghiệp hệ quy Thơng tư 27/2009/TT — BGDĐT ngày 19 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm quy định rõ trách nhiệm quyền hạn trường việc tố chức quản lý sinh viên ngoại trú hệ quy, quyền nghĩa vụ học sinh, sinh viên khâu liên quan đến việc tạm trú sinh hoạt, học tập địa phương nới trường đóng địa bàn Trường Đại học Kiến trúc Đà Nằng gặp phải vấn đề khó khăn cơng tác quản lý sinh viên trường đại học, cao đẳng khác địa bàn thành phố Đà Nằng Trước đặc thù trường Đại học khơng có khu nội trú, 100% sinh viên trường ngoại trú, đội ngũ cán làm cơng tác sinh viên cịn thiếu, chưa có kinh nghiệm quản lý sinh viên Đây vấn đề đặc biệt quan tâm công tác quản lý sinh viên Do chọn đề tài “Biện pháp quản lỷ công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang” làm đề nghiên cứu luận văn thạc sĩ 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản ỉỷ Lịch sử chứng minh rằng, để tồn phát triển, tù’ loài người xuất trái đất, người liên kết với thành nhóm đê thực mục tiêu mà họ không thê đạt với tư cách cá nhân riêng lẻ, nhằm chống lại tiêu diệt thú thiên nhiên, đồng thời xuất loạt mối quan hệ: Quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội người với thân người Trong trình xuất số người có lực chi phối người khác, điều khiến hoạt động nhóm cho phù họp với mục tiêu chung Những người đóng vai trị thủ lĩnh đế quản lý nhóm, điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Như vậy, hoạt động quản lý xuất từ sớm yếu tố cần thiết để phối hợp nỗ lực cá nhân hướng tới mục tiêu chung tồn tại, phát triển ngày Nói đến hoạt động quản lý, người ta thường nhắc đến ý tưởng sâu sắc Các Mác: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo đế điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng ” [1 l,tr.480] Còn theo H.Koontz “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích tố chức Mục đích nhà quản lý hình thành mơi trường mà người đạt mục đích tổ chức Mục đích nhà quản lý hình thành mơi trường mà người đạt mục đích với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất” [21,tr 33] Nhiều nhà nghiên cún Việt Nam, xuất phát từ góc độ khác đưa khái niệm quản lý: Xuất phát từ loại hình hoạt động quản lý, tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tố chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tố chức, đạo kiếm tra” [10, tr 1] Một xu hướng nghiên cứu phương pháp luận quản lý Việt Nam “Khoa học quản lý” nhiều tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí cho rằng: “Hoạt động quản lý nhằm làm cho hệ thống vận động theo mục tiêu đặt tính đến trạng thái có chất lượng mới” [3,tr 176] Quản lý chất bao gồm trình “quản” trình “lý” “Quản” coi sóc giữ gìn, trì ổn định hệ “Lý” sửa sang, sap xếp, đối mới, tạo phát triến hệ Hệ on định mà khơng phát triển tất yếu suy thối Hệ phát triến mà không on định tất yếu dẫn đến rối ren Quản lý nhằm ngăn chặn suy thoái rối ren Neu người đứng đầu tố chức lo việc “quản” tức lo việc coi sóc, giữ gìn tổ chức dễ trì trệ, nhiên quan tâm tới việc “lý” tức lo việc xếp tổ chức, đổi mà khơng đạt tảng ổn định, phát trien tố chức không bền vững Trong “quản” phải có “lý” lý phải có “quản” đế động thái hệ cân động Hệ vận động phù họp, thích ứng có hiệu mong muốn tương tác yếu tố bên với nhân tố bên Qua cách giải thích quản lý tác giả ngồi nước, có nhiều cách hiểu, cách diễn đạt khác nhau, song kết luận: Quản lý hệ thống tác động có chủ định, phù hợp với quy luật khách quan chủ thể quản lý đến khách thể quản lý (đối tượng quản lý) nhằm khai thác tận dụng tốt tiềm hội khách quản lý đế đạt đến mục tiêu quản lý môi trường biến động Quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật Là khoa học tri thức hệ thống hóa đối tượng nghiên cứu khách quan đặc biệt Quản lý khoa học nghiên cứu, lý giải mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ chủ khách quản lý Là nghệ thuật hoạt động đặc biệt đòi hỏi khéo léo, tinh tế linh hoạt việc sử dụng kinh nghiệm quan sát được, tri thức đúc kết nhằm tác động cách có hiệu tới khách thể quản lý Như vậy, quản lý khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực, lĩnh vực có hệ thống lý luận riêng: nhà kinh tế thiên quản lý sản xuất xã hội, nhà luật học thiên quản lý nhà nước, nhà điều khiển học thiên quan điểm cho hệ thống Cho nên đưa định nghĩa quản lý, tác giả thường gắn với loại hình quản lý cụ phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực hoạt động hay nghiên cứu Nhưng, tố chức, lĩnh vực nào, từ hoạt động kinh tế quốc dân, doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp đến tập nhỏ tố chuyên mơn, tố sản xuất, có hai phân hệ: người quản lý đối tượng quản lý Đó loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa phân cơng hợp tác đế làm công việc nhằm đạt mục tiêu chung Vì vậy, nhà quản lý phải luôn mềm dẻo, linh hoạt đế vận dụng nguyên tắc quản lý khác lĩnh vực tình cụ thể cho phù hợp nhằm đạt hiệu quản lý cao * Các chức quản lý + Lập kế hoạch (thiết kế mục tiêu, chương trình hành động) + Tố chức, đạo: Phân công công việc, xếp người, điểu hành cá nhân tố chức triến khai thực kế hoạch + Kiểm tra (giám sát hoạt động máy nhằm kịp thời điều chỉnh sai sót, đưa máy đạt mục tiêu xác định) + Thông tin (là công cụ thiếu hoạt động quản lý, cần thiết cho tất chức quản lý Đây trình hai chiều, người vừa nguồn phát vừa nguồn thu nhận) [26,t r.2] Có bốn chức quản lý liên quan mật thiết với nhau, là: lập kế hoạch; tố chức, đạo thực hiện; kiếm tra đánh giá, thơng tin trung tâm quản lý Bên cạnh bốn chức quản lý, nhiều vấn đề liên quan khác như: Dự đoán; động viên; điều chỉnh, đánh giá, thông tin phản hồi, định Các chức quản lý tạo thành hệ thống thống nhất, không coi nhẹ chức Đe chức quản lý vận hành có hiệu quả, vấn đề thơng tin đóng vai trò trung tâm; tất chức quản lý thực phải đảm bảo thu thập thơng tin; phân tích thơng tin định quản lý cho đắn Vì thơng tin có vai trị huyết mạch hoạt động quản lý đồng thời tiền đề trình quản lý 1.2.1.2 Phương pháp quản ìỷ Phương pháp quản lý cách thức tác động chủ quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục đích đặt Trong quản lý đại, phương pháp quản lý đúc kết từ nhiều lĩnh vực khác khoa học xã hội khoa học hành vi Phương pháp quản lý phong phú, đa dạng tùy theo tùng tình cụ mà sử dụng phương pháp khác kết hợp phương pháp với - Phương pháp thuyết phục phương pháp dùng lý lẽ đế tác động đến nhận thức người 10 - Phương pháp kinh tế: tác động chủ thể đến đối tượng thơng qua lợi ích kinh tế - Phương pháp hành tổ chức: cách thức tác động chủ thể tới đối tượng sở quan hệ tổ chức quyền lực hành - Phương pháp tâm lý, giáo dục: cách thức tác động đến đối tượng thông qua tâm lý, tình cảm, tư tưởng 1.2.2 Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường 1.2.2.1 Quản ìỷ ẹiảo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại kế thừa, bố sung sở mà xã hội lồi người khơng ngừng tiến lên [41; tr 9] Có khẳng định, giáo dục quản lý giáo dục tồn song hành, giáo dục xuất nhằm thực chế di truyền kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người, hệ trước cho hệ sau đế hệ sau có trách nhiệm kế thừa, phát triến cách sáng tạo, làm cho xã hội, giáo dục thân người phát triển không ngừng Đe đạt mục đích đó, quản lý coi nhân tố tố chức, đạo việc thực thi chế nêu [22, tr.35] Đối với cấp vĩ mơ quản lý nền/ hệ thống giáo dục: Quản lý giáo dục tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống họp quy luật) chủ thể quản lý đến tất mắt xích hệ thống (từ cấp cao đến sở giáo dục nhà trường) nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu phát triến giáo dục, đào tạo hệ trẻ mà xã hội đặt cho ngành giáo dục [22, tr.36] Đối với cấp vi mơ quản lý nhà trường: Quản lý giáo dục hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống họp quy luật) chủ quản lý đến tập giáo viên, công nhân viên, tập học sinh, sinh viên, cha mẹ học sinh, sinh viên lực 99 kiến đạt tỷ lệ 17 % cho có tính khả thi ý kiến đánh giá không cần thiết đạt tỉ lệ 2% - Biện pháp 6: Tăng cường cơng tác phối hợp với phịng, ban, Đoàn niên, Hội sinh viên trường quan, tố chức khác Biện pháp có 151 ý kiến đạt tỷ lệ 75,5 % cho cần thiết, 47 ý kiến đạt tỷ lệ 23,5 % cho cần thiết có ý kiến tỷ lệ 1% cho không cần thiết Ket chung biện pháp đánh giá tương đối cao cho thấy cần thiết thực công tác phối hợp để quản lý tốt CTSV - Biện pháp 7: Xây dựng mơi trường văn hóa trường học Biện pháp đánh giá cần thiết 150 ý kiến tỷ lệ 75%; cần thiết 46 ý kiến tỷ lệ 23% không cần thiết ý kiến tỷ lệ 2% Như tác giả nhận định chung biện pháp đề xuất cần triến khai thực thời gian tới trường Đại học Kiến trúc Đà Nang, Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp Cán bộ, giảng viên sinh viên Mức độ đánh giá Rât Tỉ Khả khả lệ thi thi Không Tỉ lệ (%) (%) khả Tỉ lệ (%) thi Các biện pháp TT 169 84,5 23 Nâng cao nhận thức tâm quan trọng 11,5 cơng tác quản lý sinh viên cho tồn cán giảng viên Nâng cao lực đội ngũ cán 148 74 46 23 176 88 21 10,5 1,5 quản lý sv Tăng cường cơng tác Giáo dục trị, tư tưởng cho sv 100 Hồn thiện câu tơ chức nhân 145 72,5 44 22 11 5,5 158 79 37 18,5 2,5 158 79 29 14,5 13 6,5 155 77,5 34 17 11 5,5 đội ngũ cán QLSV văn pháp quy QLSV ngoại trú Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi sách cho sinh viên Tăng cường cơng tác phơi hợp với phịng, ban, Đoàn niên, Hội sinh viên trường quan, tổ chức khác Xây dựng môi trường văn hóa trường học Bảng 3.2, cho thấy biện pháp đưa có tính khả thi cao, song bên cạnh khơng tránh khỏi số ý kiến băn khoăn, e ngại, ý kiến cụ thể cán bộ, giảng viên sinh viên trường biện pháp sau: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác quản lý sinh viên cho tồn cán bộ, giảng viên Biện pháp đánh giá cao thứ hai với 169 ý kiến khả thi tỷ lệ 84,5%; 23 ý kiến cho khả thi tỷ lệ 11,5% có ý kiến cho khơng khả thi tỷ lệ 4% Như tính khả thi biện pháp đánh giá tương đối cao, thực thời gian tới - Biện pháp 2: Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý sv Biện pháp có 148 ý kiến đạt tỷ lệ 74% cho khả thi, 46 ý kiến đạt tỷ lệ 23% cho có tính khả thi có ý kiến tỷ lệ cho biện pháp khơng có tính khả thi Ket chung biện pháp đánh giá tương đối cao tính khả thi biện pháp - Biện pháp 3: Tăng cường công tác Giáo dục trị, tư tưởng cho sv 101 Biện pháp có 176 ý kiến đạt tỷ lệ 88 % cho khả thi, 21 ý kiến đạt tỷ lệ 10,5% cho có tính khả thi có ý kiến đạt tỷ lệ 1,5% cho khơng có tính khả thi Ket chung biện pháp đạt giá cao mức độ khả thi biện pháp - Biện pháp 4: Hoàn thiện cấu tổ chức nhân đội ngũ cán QLSV văn pháp quy QLSV ngoại trú Biện pháp có 145 ý kiến đạt tỷ lệ 72,5% cho khả thi, 44 ý kiến đạt tỷ lệ 22% cho có tính khả thi có 11 ý kiến đạt tỷ lệ 5,5 cho biện pháp không khả thi Như số cán bộ, giảng viên sinh viên cho không khả thi Tuy nhiên xét tổng thể biện pháp đánh giá tương đối cao với tỷ lệ 72% ý kiến đánh giá Vậy biện pháp thực trường Đại học Kiến trúc Đà Nang - Biện pháp 5: Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi sách cho sinh viên Biện pháp có 158 ý kiến đạt tỷ lệ 79% cho khả thi, 37 ý kiến đạt tỷ lệ 18,5% cho có tính khả thi có ý kiến đạt tỷ lệ 2,5% cho tính khả thi Như với 79% ý kiến đánh giá biện pháp có tính khả thi tương đối cao Tuy nhiên cịn có ý kiến bân khoăn, trường ngồi cơng lập khó thực hiện, tác giả cho nhận định không đúng, cần phải tăng cường công tác đế đảm bảo nề nếp, kỷ cương khuyến khích sinh viên học tập rèn luyện - Biện pháp 6: Tăng cường công tác phối hợp với phịng, ban, Đồn niên, Hội sinh viên trường quan, tổ chức khác Biện pháp có 158 ý kiến đạt tỷ lệ 79% cho khả thi, 29 ý kiến đạt tỷ lệ 14,5% cho có tính khả thi có 13 ý kiến đạt tỷ lệ 6,5% cho khơng có tính khả thi Ket đánh giá khả thi tương đối cao với với tỷ lệ 79% Điều cho phép tác giả nhận định công tác cần phải thực nhằm đảm bảo phối họp nhịp nhàng đơn vị ỌLSV, góp phần nâng cap chất lượng GD nhà trường Biện pháp 7: Xây dựng mơi trường văn hóa trường học Biện pháp có 102 155 ý kiến đạt tỷ lệ 77,5% cho khả thi, 34 ý kiến đạt tỷ lệ 17% cho có tính khả thi có 11 ý kiến đạt tỷ lệ 5,5% cho khơng có tính khả thi Ket phản ánh thực trạng việc xây dựng môi trường văn hóa trường học tương đối khó khăn Tuy nhiên, với ý kiến đánh giá đạt tỉ lệ 77,5% tác giả nhận thấy biện pháp thực thực tế trường Như vậy, qua kết khảo nhiệm cho thấy biện pháp đưa đánh giá có tính cần thiết tính khả thi cao, không tránh khỏi băn khoăn, e ngại ỏ' số biện pháp - Trong biện pháp nêu biện pháp đánh giá cao có khả thực đạt 80% biện pháp: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác ỌLSV cho cán bộ, giảng viên công tác quản lý sv; tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng cho SV; Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo sách quyền lợi cho sv đánh giá mức độ cần thiết khả thi 80% Các biện pháp lại đánh giá mức độ cần thiết có khả thực 70% Chúng hy vọng rằng, nhừng biện pháp áp dụng năm học tới, công tác quản lý sinh viên phù họp với điều kiện thực tế nhà trường góp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường bối cảnh KÉT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ Kết luận 1.1 lỷ luận Luận văn hệ thống tri thức lý luận quản lý, quản lý nhà trường, quản lý công tác sinh viên, biện pháp quản lý sv yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLSV Đồng thời luận văn xác định nguyên tắc xác định biện pháp QLSV Việc nghiên cứu đầy đủ có hệ thống lý luận giúp chúng tơi có sở khoa học đế tìm hiếu thực trạng cơng tác QLSV nhà trường, có phân tích, đánh giá mặt mạnh, hạn chế nguyên nhân thực trạng 1.2 thực tiễn Quản lý cơng tác sv vấn đề cấp thiết bối cảnh tình hình xã hội 103 phức tạp vấn đề dư luận quan tâm Tăng cường cơng tác QLSV góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện sv Trên thực tế, Công tác quản lý sv trường Đại học Kiến trúc Đà Nang triển khai thực trường năm qua nhiều vấn đề hạn chế hiệu quản lý QLSV chưa cao Xuất phát tù’ tình hình thực tế nhà trường, việc tìm biện pháp ỌLSV có tính hệ thống mang tính khả thi cao có giá trị to lớn công tác QLSV nhà trường nói riêng cơng tác giáo dục, đào tạo nhà trường nói chung Chính vậy, lựa tron đề tài “Biện pháp quản lý công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúcĐà Nang” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Trên sở lý luận thực tiễn điều tra xem xét trường Đại học Kiến trúc Đà Nang, luận văn đề xuất biện pháp quản lý sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nằng Bảy biện pháp là: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý sinh viên cho toàn cán bộ, giảng viên - Biện pháp 2: Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý sv Biện pháp 3: Tăng cường cơng tác Giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên - Biện pháp 4: Hoàn thiện tố chức nhân đội ngũ cán QLSV văn pháp quy QLSV ngoại trú - Biện pháp 5: Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi sách cho sinh viên - Biện pháp 6: Tăng cường công tác phối hợp phịng, ban, Đồn niên, Hội sinh viên trường quan, tố chức khác - Biện pháp 7: Xây dựng mơi trường văn hóa trường học Tuy nhiên, khó khăn khách quan chủ quan, luận văn không tránh khỏi hạn chế định Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài ngày hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn công tác QLSV trưởng Đại học Kiến trúc Đà Nằng 104 Một số khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT: - Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung nội quy, quy chế công tác quản lý sv, quy chế quản lý nội trú, ngoại trú, đặc biệt cụ thể hóa nội quy, quy chế quản lý sv ngoại trú ký túc xá nhân dân xây dựng cho sinh viên trường thuê 2.2 Đối với Đảng ủy, Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu nhà trường: - Cần quan tâm nữa, cụ hóa văn bản, quy chế quy định công tác sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng vào thực tiễn trường - Đầu tư kinh phí, chế độ sách cho cán bộ, giảng viên làm cơng tác sinh viên, đầu tư sở vật chất công tác quản lý sv - Tố chức tập huấn, hội thảo, cử cán làm công tác quản lý sv học tập, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý trường Đại học nước ngồi nước 2.3 Đối với Phịng Cơng tác sinh viên: - Căn vào tình hình thực tế nhà trường, phân công công việc cụ cho cán nhân viên, phân công rõ ràng mảng công việc, phụ trách công tác sinh viên khoa, phối họp chặt chẽ với đơn vị phòng, ban, giảng viên chủ nhiệm thư ký khoa - Phân công cán phụ trách địa bàn phường đế phối hợp với quyền dịa phương, cơng an, tổ dân phố QLSV - Công an phường cảnh sát khu vực việc quản lý sinh viên ngoại trú 2.4 Đối với đơn vị nhà trường: - Thường xuyên phối hợp chặt chẽ phịng ban, khoa, mơn nhà trường nhằm quản lý công tác sv cách đồng hiệu - Cập nhật thông tin phố hợp chặt chẽ từ quyền địa phương, công an, tổ dân phố chủ nhà trọ để làm tốt công tác quản lý sv, đặc biệt công tác quản lý sv ngoại trú co vụ việc liên quan đến sv xẩy 2.5 Đối với gia đình: - Cần có phối hợp với gia đình, qua học kỳ, tịng năm học nhằm cung cấp kết học tập rèn luyện sinh viên đến phụ huynh đế đế đảm bảo thơng tin trao đối tình hình học tập công tác rèn luyện đạo đức sv nhà trường 115 TÀĨ LĨỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giảo dục đào tạo thời kì đơi mới, chủ trương, thực hiện, đảnh giả, NXB trị quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chê học sinh, sinh viên trường Đại học, Cao đắng, Trung cấp chuyên nghiệp hệ chỉnh quy, Vụ Công tác học sinh-sinh viên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo 2007, Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên sở giảo dục đại học trường trung câp chuyên nghiệp hệ quỵ”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2007) “ học bong khuyến khích học tập đổi với học sinh, sinh viên trường chuyên, trường khiếu, sở giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thong giáo dục quốc dân ”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu tổng kết công tác học sinh, sinh viên năm 106 học 2010- 2011 tập huấn công tác học sinh sinh viên năm học 2011-2012, Hà Nội Bùi Minh Hiền (2010), Giảo dục so sánh Quốc tế, giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứx, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đặng Quốc Bảo - Nguyên Đắc Hưng (2004), Giảo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, NXB trị quốc gia Hà Nội 11 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí Khoa học tổ chức quản ỉỷ Nhà xuất Thống kê, hà Nội, 1999 12 Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thư ( 2012), Quản ĩỉ Giáo dục, Quản ỉỉ nhà trường bổi cảnh thay đổi, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Đặng Vũ Hoạt (2009), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Điều lệ Hội sinh viên Việt Nam, (2004), NXB Thanh niên, Hà Nội 15 Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản ỉỷ giáo dục đại cương (Giáo trình), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Harold Koontz, Cyrill o donnell Heinz Weihrich Những van đề cốt yểu quản lỷ NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1992 17 Học viện quản lý giáo dục (2008), Tài liệu bồi dưỡng cản quản lý, công chức nhà nước ngành GD&ĐT, phần 3: Các hoạt động quản lý giáo dục đào tạo trường đại học cao đẳng Dùng cho cán quản lý trường đại học cao đẳng 18 Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (2001), Quả trình dạy- tự học, NXB giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phấm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, tập 1, tập 2, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 20 Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý đào tạo nhà trường, Bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục 21 Nguyên Kê Hào (2008), Giảo dục Việt Nam trongthời kỳ đôi xu hướng phát triển, giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục 22 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ Sở khoa học quản ỉỷ, tài liệu dành cho học viên cao học QLGD, Khoa Sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội, 1996/2004 23 Nhà xuất lao động - Xã hội (2002), Luật giảo dục chế độ sách đổi với giáo viên, học sinh, sinh viên, NXB lao động - xã hội, Hà Nội 24 Học viện quản lý giáo dục (2008), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, công chức nhà nước ngành GD&ĐT, phần 2; Nhà nước quản ỉỷ hành chỉnh nhà nước; quản lỷ nhà nước giáo dục đào tạo Dùng cho cán quản lý trường đại học cao đẳng 25 Phạm Viết Vượng (2011), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Phan Thanh Long (2007), Những vấn đề chung giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Thông tư số 27/2009/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy chế ngoại trú học sinh, sinh viên tnrờng đại học, cao đắng, trung câp chuyên nghiệp hệ quy 28 Trân Kiêm (2004), Khoa học quản ỉỷ giảo dục sô vân đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội 29 Trần Kiếm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Trần Kiếm (2010), Khoa học tố chức quản lý giảo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Trân Kiêm (2007), Tiêp cận đại quản ỉỷ giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Trần Thị Tuyết Oanh (2007,), Giáo trình Giáo dục học - Tập 7, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Trường Đại học Kiến trúc Đà Nang (2012), Bảo cảo tống kết năm học 1 2 , Đà Nang 34 Trường Đại học Kiến trúc Đà Nằng (2012), So tay sinh sinh viên công tác sinh 108 viên, Đà Nang 35 Trường Đại học Kiến trúc Đà Nang ( 201 \), Quy chế đào tạo đại học cao đăng hệ quy theo hệ thơng tín trường Dại học Kiên reucs Đà Nang, Đà Nang 36 Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Tâm lý-Giáo dục (2005), Giảo trình tâm lý học, dành cho sinh viên đại học SU’phạm 37 Viện nghiên cứu phát triến giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỉ XXI kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... công tác sinh viên cịn thiếu, chưa có kinh nghiệm quản lý sinh viên Đây vấn đề đặc biệt quan tâm công tác quản lý sinh viên Do chọn đề tài ? ?Biện pháp quản lỷ công tác sinh viên trường Đại học Kiến... cứu: Biện pháp quản lỷ công tác sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác sinh viên trường Đai hoc Kiến trúc Đà Nang Giả thiết khoa học Neu... kết công tác quản lý sinh viên đế từ rút học kinh nghiệm công tác quản lý sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nang nhằm đạt hiệu cao Đóng góp luận văn - lý luận: Hệ thống hoá sở lý luận Quản

Ngày đăng: 13/11/2014, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan