đánh giá và đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên dl khu vực đồi núi tỉnh thanh hóa

105 464 0
đánh giá và đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên dl khu vực đồi núi tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MAI VĂN CHÂN ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH KHU VỰC ĐỒI NÚI TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Địa lý học Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN TIN Huế, Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Mai Văn Chân ii Tơi xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo Ts Lê Văn Tin – Người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô giáo Khoa Địa lý, thầy Phịng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa; Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa; Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa; Phịng Dư địa chí – Thư viện tỉnh Thanh Hóa; Ban quản lý vườn quốc gia Bến En; Ban Quản lý suối cá thần Cẩm Lương tạo điều kiện cung cấp thông tin, tài liệu liên quan phục vụ cho nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Huế, tháng 09 năm 2012 Tác giả iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng số liệu, sơ đồ hình ảnh BẢNG SỐ LIỆU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc đề tài 12 NỘI DUNG 14 1.1 Quan niệm DL 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Vai trò ngành DL 14 1.1.3 Tài nguyên DL 15 1.2 Quan niệm đồi núi 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Các giá trị tự nhiên nhân văn việc phát triển DL khu vực đồi núi 17 1.2.2.1 Các giá trị tự nhiên 17 a Vị trí địa lý 17 b Địa hình, cảnh quan 18 c Khí hậu 18 d Thủy văn 19 e Tài nguyên sinh vật 19 1.2.2.2 Các giá trị văn hóa – nhân văn 20 1.2.3 Các loại hình du lịch 20 1.3 Các phương pháp đánh giá tài nguyên DL 21 1.3.1 Phương pháp đánh giá theo cảnh quan 21 1.3.2 Phương pháp đánh giá loại tài nguyên 22 1.3.3 Phương pháp đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi điểm DL 23 1.3.3.1 Xây dựng thang đánh giá 23 1.3.3.2 Tiến hành đánh giá 26 1.3.3.3 Kết luận điểm đánh giá tổng hợp 26 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch đồi núi số khu vực giới 27 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch Vườn quốc gia Huascarán, Peru 27 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch Núi Whistler, Canada 28 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch Grindelwald, Thụy Sĩ 29 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 31 KHU VỰC ĐỒI NÚI TỈNH THANH HÓA 31 2.1 Khái quát khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa 31 2.1.1 Vị trí địa lý, đơn vị hành 31 2.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 31 2.1.2.1 Địa hình 31 2.1.2.2 Khí hậu 31 2.1.2.3 Thủy văn 32 2.1.2.4 Sinh vật 33 2.1.3 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội miền núi Thanh Hóa 33 2.2 Tiềm DL khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa 37 2.2.1 Tài nguyên DL tự nhiên 37 2.2.1.1 Hệ sinh thái rừng 37 2.2.1.4 Cảnh quan tự nhiên gắn liền với thủy văn 44 2.2.2 Tài nguyên DL nhân văn 48 2.2.2.1 Di tích lịch sử - văn hóa - cách mạng 48 2.2.2.2 Các lễ hội truyền thống 51 2.2.2.3 Các sản phẩm thủ công truyền thống 54 2.2.2.4 Các tài nguyên DL nhân văn khác 54 2.3 Hiện trạng phát triển DL khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa 56 2.3.1 Các điều kiện phát triển DL khu vực đồi núi Thanh Hóa 56 2.3.1.1 Chủ trương sách 56 2.3.1.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng 57 2.3.1.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch 59 2.3.2 Tình hình phát triển DL khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa 60 2.3.2.1 Khách DL 60 2.3.2.2 Doanh thu DL 62 2.3.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật DL 64 2.3.2.4 Hoạt động tiếp thị quảng bá 66 2.3.2.5 Đầu tư phát triển DL 67 2.2.3 Đánh giá tiềm điểm DL khu vực đồi núi Thanh Hóa 69 2.2.3.1 Xây dựng thang đánh giá tổng hợp 69 2.2.3.2 Kết đánh giá tổng hợp tiềm điểm DL khu vực đồi núi Thanh Hóa 74 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 76 KHU VỰC ĐỒI NÚI TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 76 3.1 Định hướng phát triển 76 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng 76 3.1.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 76 3.1.1.2 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa 76 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển 76 3.1.2.1 Quan điểm phát triển 76 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển 77 a Mục tiêu kinh tế: Nhằm khai thác tốt, đạt hiệu cao tiềm du lịch, đặc biệt tiềm du lịch nhân văn, nhanh chóng phát triển du lịch, góp phần làm chuyển biến kinh tế, tăng tỷ trọng ngành du lịch tổng thể thu nhập tỉnh nhà Phấn đấu năm 2020 du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển tương xứng với tiềm tỉnh 78 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa 80 3.3.1 Giải pháp thu hút đầu tư 80 3.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý phát triển nguồn nhân lực 82 3.3.3 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 82 3.3.3.1 Cơ sở hạ tầng 82 3.3.3.2 Cơ sở vật chất du lịch 83 3.3.4 Giải pháp công tác tuyên truyền quảng bá sản phẩm DL 84 3.3.5 Giải pháp quy hoạch 84 3.3.6 Giải pháp tăng cường giáo dục thuyết minh môi trường 88 KẾT LUẬN 91 Những kết đạt đề tài 91 Đề xuất 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 Danh mục từ viết tắt Viết tắt Nguyên nghĩa DL : Du lịch DLST : Du lịch sinh thái DTLS : Di tích lịch sử ĐBKK : Đặc biệt khó khăn ĐHSP : Đại học sư phạm ĐHKHXH & NV : Đại học Khoa học xã hội nhân văn HDV : Hướng dẫn viên KTXH : Kinh tế - xã hội NS : Ngân sách QH : Quy hoạch THCS : Trung học sở TNDL : Tài nguyên du lịch TNDLNV : Tài nguyên du lịch nhân văn TNDLTN : Tài nguyên du lịch tự nhiên Nxb : Nhà xuất DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH Trang BẢNG SỐ LIỆU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu cần thiết đời sống Trên phạm vi toàn giới, hoạt động DL phát triển nhanh, mạnh trở thành ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Cùng với xu ấy, Việt Nam du lịch ngày phát triển đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Nghị 45/CP ngày 24 tháng năm 1993 “Đổi quản lý phát triển du lịch” khẳng định: “du lịch ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển KTXH” xác định mục tiêu đến năm 2010 là: Tập trung quy hoạch tổng thể phát triển DL nước, hình thành trung tâm DL với sản phẩm DL đặc sắc, hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước… Thực nghị đó, tháng năm 1995, dự án quy hoạch tổng thể phát triển DL Việt Nam giai đoạn 1995- 2010 tổng cục DL hồn thành, Chính phủ thơng qua thực thi có hiệu Tuy vậy, DL Việt Nam chưa phát triển tương xứng với tiềm Thanh hóa tỉnh rộng lớn nằm phía bắc miền Trung với 3/5 diện tích đồi núi Nơi thiên nhiên ưu đãi nên giàu tiềm phát triển DL đặc biệt khu vực miền núi Với điểm DL miền núi độc đáo hang Con Moong, Vườn quốc gia Bến En, khu bảo tồn thiên nhiên Pù hu, Pù luông, suối cá thần Cẩm Lương, phần vườn quốc gia Cúc Phương Trong năm qua, miền núi Thanh Hóa thu hút nhiều khách DL đến tham quan, nghỉ dưỡng, thưởng thức phong cảnh thiên nhiên độc đáo, ăn ăn đặc sản dân tộc, giao lưu văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp lòng du khách DL miền núi đóng góp phần vào tổng ngân sách tồn tỉnh Qua đó, hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật mức sống người dân ngày cải thiện Tuy nhiên, hiệu hoạt động khai thác tài nguyên DL miền núi Thanh Hóa chưa tương xứng với tiềm Nhiều hạn chế, bất cập nảy sinh dẫn đến nguy tổn hại đến chất lượng môi trường đời sống cộng đồng dân cư địa phương Trước thực tế đó, cơng tác điều tra tài nguyên DL, trạng khai thác tài nguyên DL, lập quy hoạch phát triển lâu dài trở thành nhiệm vụ cấp bách Mục vực tham quan khác - Đào tạo bồi dưỡng công tác giáo dục môi trường cho hướng dẫn viên du lịch nhân viên, ban quản lý khu DL Họ trang bị kiến thức mơi trường tự nhiên mà cịn phải có hiểu biết sách pháp luật Đảng Nhà nước môi trường - Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch nhân viên điểm, khu DL trước hết cần có tác phong đạo đức mơi trường, tính tự giác bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp…Vì họ người có ảnh hưởng lớn đến ý thức khách du lịch, nhân dân địa phương - Công tác giáo dục thuyết minh môi trường công việc làm thường xuyên, không du khách đến tham quan, mà cần thực tốt người dân địa phương - Tuyên truyền giáo dục môi trường cho em học sinh cấp thông qua hoạt động ngoại khóa như: giao lưu văn nghệ mơi trường, tiến hành thi tìm hiểu mơi trường nhân ngày mơi trường giới, thi sáng tác thể loại làm thơ, vẽ tranh, viết cảm nhận…có nội dung bảo vệ môi trường khu DL - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết cho nhân dân địa phương DL, làm du khách có dịp trở lại tham quan khu DL khu vực đồi núi Thanh Hóa - Phải bố trí hố rác nơi quy định cuối hướng gió, xa khu tham quan du lịch đặc biệt hố rác phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh - Đối với dân cư địa phương, cần có biện pháp thích hợp khuyến khích để người dân hiểu tầm quan trọng môi trường coi môi trường, cảnh quan thiên nhiên nhà thứ mình, nguồn ni sống gia đình thân thơng qua khai thác tài nguyên du lịch - Phải có hệ thống cấp nước sạch, xử lý nước thải, thu gom chất thải rắn cho khu nhà nghỉ điểm ăn uống du khách - Ngăn ngừa tượng săn bắn bn bán ăn đặc sản từ động vật quý Cấm tuyệt đối du khách tới với mục đích thu mua loại động vật quý xuôi, không cho du khách hái loại hoa quý phong lan, cảnh… làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên - Chấm dứt tình trạng lộn xộn mơi trường xã hội tượng chèo kéo, bán ép giá, trộm cắp tệ nạn xã hội diễn ra… 89 - Hàng năm cần phải có đồn tra, kiểm tra, xử phạt hành vi vi phạm, đúc rút kinh nghiệm cho năm 90 KẾT LUẬN Những kết đạt đề tài Đề tài: ‘‘Đánh giá đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên du lịch khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa’’ đạt kết sau : - Trên sở phân tích, tổng hợp cơng trình nghiên cứu trước, đề tài hệ thống hóa sở lý luận phục vụ nghiên cứu phát triển DL khu vực đồi núi - Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển du lịch miền núi mộc số nơi giới để thấy rõ bối cảnh phát triển du lịch khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa, từ vận dụng để đưa giải pháp phát triển du lịch - Đề tài phân tích trạng phát triển du lịch khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa, cho thấy du lịch khu vực phát triển triển chậm, thụ động chưa tương xứng với tiềm - Đề tài dành khối lượng thích đáng cho việc phân tích, đánh giá tiềm du lịch khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa - Đề tài xác định hệ thống tiêu chí, xây dựng tiêu đánh giá cụ thể phù hợp với địa bàn nghiên cứu 17 điểm du lịch xác định đánh giá tiềm theo phương pháp thang điểm tổng hợp Kết đánh giá cho thấy, điểm DL khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa có tiềm cao - Dựa vào tiềm trạng, đề tài đề xuất hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DL cuả khu vực cách bền vững, bao gồm giải pháp thu hút vốn đầu tư, giải pháp tổ chức quản lý phát triển nguồn nhân lực, giải pháp tăng cường sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật, giải pháp công tác tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch, giải pháp quy hoạch, giải pháp tăng cường giáo dục thuyết minh môi trường Tuy nhiên bên cạnh kết đạt nêu trên, đề tài cịn có số hạn chế: - Do công tác thống kê, lưu trữ quan chức huyện chưa tốt nên đề tài chưa có đồng số liệu để đánh giá cách xác định lượng mức độ tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động động du lịch hoạt động du lịch mang lợi ích cho cộng đồng địa phương Đề xuất Từ kết đạt hạn chế đề tài, tác giả xin đề xuất 91 số vấn đề sau : - Nghiên cứu hồn thiện hệ thống tiêu chí tiêu để đánh giá hoạt động du lịch phù hợp với địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu quy hoạch chi tiết điểm, khu tuyến du lịch - Nghiên cứu tổ chức chương trình du lịch, đặc biệt du lịch cuối tuần nhằm thu hút du khách nội tỉnh đến khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hoá 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1999), Nghề thủ cơng truyền thống Thanh Hóa, tập 1, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban quản lý di tích tháng cảnh Thanh Hóa (2006), Di tích thắng cảnh xứ Thanh, tập 1,2,3,4, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Ban quản lý du lịch Bến En (2011), Báo cáo doanh thu du lịch Bến En giai đoạn 2005 – 2010, Thanh Hóa Ban quản lý du lịch Bến En (2011), Thống kê số lượng khách du lịch đến Bến En giai đoạn 2005 – 2010, Thanh Hóa Ban quản lý du lịch Suối cá Thần Cẩm Lương (2011), Báo cáo doanh thu du lịch Suối thần giai đoạn 2005 – 2010, Thanh Hóa Ban quản lý du lịch Suối cá Thần Cẩm Lương (2011), Thống kê số lượng khách du lịch đến Suối thần giai đoạn 2005 – 2010, Thanh Hóa Vũ Tuấn Cảnh (Chủ nhiệm đề tài) (1991), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội Công ty cổ phần kinh tế đối ngoại (2003), Thanh Hóa lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2010), Niên giám thống kê 2010, Thanh Hóa 10 Trần Văn Đồng (1999), Phát Triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Bến En - Thanh Hoá, luận văn thạc sỹ Địa lý Kinh tế trị – ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 11 Hồ Công Dũng (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch vùng Bắc Trung Bộ, Luận án phó tiến sĩ khoa học Địa lý - Địa chất, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Hà (2002), Sổ tay địa danh DL tỉnh Bắc Trung Bộ, Nxb Hà nội, Hà Nội 13 Dương Thị Huyền (2010), Đánh giá điểm du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Địa lý trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 14 Vũ Tự lập, 2005, Địa lý tự nhiên Việt Nam Nxb Đại học Sư Phạm, Hà nội 15 Nguyễn Văn Long (2008), Cơ sở khoa học việc tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Địa lý trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 16 Luật du lịch (2006), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 93 17 Trương Sỹ Quý, Hà Quang Thơ (1995), Kinh tế du lịch, Trung tâm Đào tạo từ xa, Đại Học Huế, Huế 18 Nguyễn Thị Sơn (2000) Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương, Hà Nội 19 Sở du lịch tỉnh Thanh Hóa: Báo cáo tổng kết hoạt động DL 2006; 2007; 2008; 2009; 2010, Thanh Hóa 20 Sở du lịch Thanh Hóa (2010), Báo cáo đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ DL, Thanh Hóa 21 Sở du lịch Thanh Hóa: Bảng thống kê số dự án phát triển DL giai đoạn 2000 – 2010, Thanh Hóa 22 Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Bá Thảo (1971), Miền núi người, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, Nxb giáo dục 25 Lê Văn Tin (2010), Tiềm năng, trạng giải pháp phát triển DL sinh thái huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài khoa học cấp bộ, Huế 26 Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa Lý du lịch, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP HCM 27 Lê Trưởng, Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Đánh giá nguồn lực tự nhiên phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa, tập 3, Đề án dư địa chí Thanh Hóa 28 Trương Việt Trường (2008), Nghiên cứu DL sinh thái kết hợp với DL mạo hiểm khu mỏ Kẽm - Chì Chợ Điền, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, luận văn thạc sỹ Địa lý KTXH – ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 29 Lê Văn Tưởng (2002), Địa lý Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 30 UBND tỉnh Thanh Hóa (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 1996 - 2010, Thanh Hóa 31 - Nguyễn Thị Hồng Vân (2007), Tác động DL đến đời sống văn hóa - xã hội người Thái Mai Châu - Hòa Bình giải pháp phát triển, luận văn thạc sỹ ĐHKHXH & NV, Hà Nội 32 Nguyễn Viết Vượng (1999), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 94 PHỤ LỤC Phụ lục Các cấp độ dốc địa hình tỉnh Thanh Hóa TT Cấp độ dốc Diện tích toàn tỉnh (ha) Tỷ lệ (%) Dưới 30 278.444 24,93 - < 80 59.395 5,32 - < 150 77.038 6,9 15 - < 200 223.852 20,04 20 - < 250 191.443 17,14 Trên 250 281.852 25,67 1.112.033 100,00 Toàn tỉnh Nguồn: [27] Phụ lục Nhiệt độ trung bình tháng năm (0C) Trạm I Hồi Xuân 17 Yên Định 17,1 Bái Thượng 17 TPThanh Hoá 16,7 Như Xuân 16,3 Tĩnh Gia 17,1 II 18 17,7 18,1 17,2 17,2 17,6 III 21,1 20,2 20,5 20 19,9 19,8 IV 24,6 23,7 23,7 23,5 23,4 23,5 V 26,8 27 26,5 27,2 27,1 27,2 Tháng VI VII 27,6 27,5 28,7 28,8 27,8 28,2 28,6 28,9 28,3 18,5 29,1 29,4 VIII 27,1 27,9 27,8 28,1 27,7 28,4 IX 25,9 26,7 26,5 26,7 26,3 26,9 X 23,7 24,5 25,1 24,8 24,2 24,6 Năm XI XII 20,6 17,8 23,1 21,3 18,2 23,5 20,9 17,7 23,3 21,3 18,4 23,4 20,4 18,1 23,1 21,6 18,4 23,6 Nguồn: [27] Phụ lục Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) P1 Trạm Hồi Xuân Yên Định Lạch I 13 15 12 III 39 33 18 IV 91 50 63 Tháng V VI VII 219 259 330 155 190 197 93 206 156 Sung Bái 29 28 37 76 212 238 229 344 361 227 49 25 1855 Thượng Thường 46 33 43 83 277 300 279 382 387 280 129 39 2278 Xuân TP Thanh 22 25 37 50 121 196 178 318 457 260 80 31 1775 Hoá Như Xuân 86 21 37 Tĩnh Gia 37 39 48 Mường 10 29 51 59 90 123 183 176 288 134 139 171 267 143 181 222 286 476 293 94 446 354 97 194 74 22 26 34 1854 1825 1266 Lát Trung Hạ Cẩm 16 21 26 15 27 35 115 202 211 287 379 77 197 259 247 323 304 199 23 299 176 50 18 19 1801 1724 Thuỷ Lang 33 33 50 117 244 298 279 392 370 213 109 28 2166 Chánh Vân Du 13 16 29 55 361 189 51 II 16 18 18 Năm VIII 337 259 350 149 244 230 312 IX 265 327 456 X 149 195 259 XI 39 70 27 XII 15 1769 18 1527 23 1681 17 1662 Nguồn: [27] Phụ lục Mật độ DTLS – Văn hóa cảnh quan thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa TT I Địa điểm Tổng số Vùng đồng TP Thanh Hóa Thị xã Bỉm Sơn Huyện Thọ Xuân Diện tích (km2) 11120,33 Số lượng DTLS – Văn hóa, cảnh quan tự nhiên 994 Mật độ di tích (di tích/km2) 0.08 57,90 66,89 300,36 57 14 46 0.98 0.2 0.15 P2 10 II III 10 11 Huyện Đông Sơn Huyện Nông Cống Huyện Triệu Sơn Huyện Yên Định Huyện Thiệu Hóa Huyện Hà Trung Huyện Vĩnh Lộc Vùng ven biển TX Sầm Sơn Huyện Quảng Xương Huyện Nga Sơn Huyện Hoằng Hoá Huyện Hậu Lộc Huyện Tĩnh Gia Vùng miền núi Huyện Thạch Thành Huyện Cẩm Thủy Huyện Ngọc Lặc Huyện Lang Chánh Huyện Như Thanh Huyện Như Xuân Huyện Thường Xuân Huyện Bá Thước Huyện Quan Hóa Huyện Quan Sơn Huyện Mường Lát 106,35 286,39 292,02 216,26 175,47 244,02 157,59 31 14 114 31 263 190 0.037 0.10 0.04 0.52 0.17 0.89 1.9 17,86 277,65 158,11 224,54 143,56 457,34 16 34 81 28 0.89 0.02 0.2 0.36 0.05 0.06 558,11 425,04 495,88 585,46 719,47 587,33 1113,23 774,01 988,68 928,58 812,23 0.01 0.01 0.01 0.001 0.0027 0.01 0.006 0.01 0.009 0.0043 0.0024 Nguồn: Sở du lịch Thanh Hóa, 2010 P3 Phụ lục Dân số dân tộc chủ yếu tỉnh Thanh Hóa Kinh Dân số (người) Địa bàn cư trú Mường Thổ Khơ Mú Thái Mông Dao 2.898.311 328.744 8.980 607 210.908 15.325 5.077 Khắp tỉnh Bản Đoàn Kết, xã Xã Pù Nhi, Ngọc Lặc,Cẩm Thủy, Huyện Như Tén Tằn Suối Quan Hóa,Quan Sơn, huyện Thạch Thành, Bá Thước Xuân Lách, xã Mường Bá Thước,Lang Chánh Mường Lát Chanh, Mường Lát Ngọc Lặc, Cẩm Thủy Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam 2009 Phụ lục Nhu cầu đầu tưu phát triển du lịch giai đoạn 2006 – 2015 (Tỉ đồng) TT A B Dự án QH, quảng bá, đầu tư CSHT, bảo tồn TNDL Quy hoạch phát triển, quảng bá DL Bảo tồn TNDL CSHT du lịch Khu doanh khu, điểm DL Chương trình PTDL miền núi TH Dự án kinh doanh khu điểm DL Tổng Tổng kinh phí 834,966 15,269 322,234 487,463 1.982,5 165,0 1.817,5 2.817,466 P4 Nguồn vốn NS Trung ương 602,584 3,95 321,134 277,5 65,0 65,0 667,584 Phân kỳ Phân kỳ đầu tư đầu tư NS địa 2006 2006 DN khác phương 2011 2015 169,682 62,7 388,466 446,5 9,239 2,1 15,269 0,5 0,6 215,234 107,0 159,963 60,0 157,963 339,5 40,0 1.877,5 1.387,5 595,0 40,0 60,0 120,0 45,0 1.817,5 1.267,5 550,0 209,682 1.940,2 1.775,966 1.041,5 Nguồn: Sở du lịch Thanh Hóa, 2010 Nguồn vốn Nguồn vốn Phụ lục Danh sách xã miền núi thuộc chương trình 135 STT Huyện Huyện Mường Lát Huyện Quan Sơn Xã ĐBKK thuộc chương trình 135 Mường Chanh, Pù Nhi, Trung Lý, Quang Chiểu, Tam Chung, Tén Tằn, Mường Lý Sơn Thuỷ, Sơn Hà, Tam Thanh, Sơn Lư, Tam Lư, Trung Thượng, Sơn Ðiện, Ne Mèo, Mường Mìn, Trung Xuân, Trung Hạ Phú Xuân, Nam Ðộng, Phú Sơn, Hiền Chung, Nam Tiến, Huyện Quan Hoá Thanh Xuân, Trung Thành, Thành Sơn, Hiền Kiệt, Trung Sơn, Phú Thanh, Phú Lệ, Thiên Phủ, Nam Xuân, Hồi Xuân Tân Lập, Ðiền Hạ, Lũng Niêm, Hạ Trung, Lương Nội, Huyện Bá Thước Huyện Lang Chánh Huyện Thường Xuân Thành Sơn, Lương Ngoại, Thành Lâm, Ðiền Thượng, Lương Trung, Lũng Cao, Cổ Lũng Tân Phúc, Giao An, Yên Thắng, Tam Văn, Giao Thiện, Yên Khương, Lâm Phú Tân Thành, Luận Khê, Xuân Khao, Yên Nhân, Xuân Lệ, Xuân Liên, Xuân Mỹ, Xuân Chinh, Bát Mọt, Xuân Thắng, Xuân Lộc, Vạn Xuân Phúc Thịnh, Vân An, Thạch Lập, Cao Ngọc, Thuý Sơn; Huyện Ngọc Lạc Huyện Cẩm Thuỷ Huyện Thạch Xã biên giới: Ngọc Trung, Ngọc Sơn, Minh Sơn, Ngọc Khê, Ngọc Liên Cẩm Lương, Cẩm Quý, Cẩm Giang, Cẩm Liên, Cẩm Châu Thành Yên, Thạch Lâm, Thành Minh, Thạch Tượng, Thành 10 Huyện Như Thanh Thành Mỹ Yên Lạc, Xuân Thái, Thanh Tân, Thanh Kỳ, Xuân Thọ Cát Tân, Xuân Bình, Thanh Phong, Thanh Lâm, Thanh 11 Huyện Như Xuân Xuân, Thanh Quân, Thanh Sơn, Thanh Hoà, Cát Vân, Bình Lương Nguồn: Trang tin điện tử Ủy ban dân tộc (http://cema.gov.vn/) P5 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Vườn quốc gia Bến En (Như Thanh) Suối cá thần Cẩm Lương (Cẩm Thủy) P6 Thác Voi (Thạch Thành) Động Bo Cúng (Quan Sơn) P7 Cánh đồng Pù Luông (Bá Thước) Đền Quan Giám Sát thuộc khu du lịch tâm linh Đền Phố Cát (Thạch Thành) P8 ... việc đánh giá tài nguyên DL khu vực đồi núi Chương 2: Đánh giá tài nguyên DL khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Định hướng giải pháp khai thác tài nguyên DL khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa. .. tài nguyên DL khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa 2.2.3 Đánh giá tài nguyên DL khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa 2.2.4 Đề xuất định hướng giải pháp phát triển DL khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa, hướng... chọn đề tài ? ?Đánh giá đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên DL khu vực đồi núi tỉnh Thanh Hóa? ?? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tài nguyên DL khu vực đồi núi tỉnh Thanh

Ngày đăng: 13/11/2014, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuy nhiên, để hòa nhập với thời kỳ công nghiệp hóa đất nước và hội nhập quốc tế giai đoạn 2011-2015 và những năm tiếp theo, vùng miền Tây của tỉnh vẫn còn nhiều thách thức, khó khăn do điểm xuất phát thấp và các khoảng cách vùng miền vẫn còn nhiều chênh lệch. Chính vì thế, Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa khóa XVII tiếp tục xác định “Phát triển KTXH miền Tây” là một trong 5 chương trình trọng tâm của tỉnh giai đoạn 2010 - 2015. Cũng đồng nghĩa với việc phát triển KTXH miền Tây là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị trong tỉnh. Để đạt được những mục tiêu nhiệm vụ về phát triển KTXH vùng miền Tây theo nghị quyết Đảng bộ tỉnh đã đề ra, sự cần thiết phải tập trung một số nhiệm vụ giải pháp chủ yếu: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức chính trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhận thức của đồng bào dân tộc về chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc; kết hợp việc đánh giá tổng kết các chính sách, chương trình, dự án kết thúc năm 2010, đồng thời nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sách “đặc thù” cho vùng, dân tộc, lĩnh vực đầu tư cho miền núi phù hợp với nhu cầu phát triển giai đoạn 2010-2015 và 2020; huy động cao nhất mọi nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững và ổn định xã hội, vùng dân tộc miền núi thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập. Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu phát triển và bảo đảm quốc phòng an - ninh vùng miền Tây tỉnh Thanh Hóa - dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

  • g. Lao động phục vụ

  • * Nhận xét chung

    • - Tuy vậy, hoạt động DL nơi đây vẫn tồn tại rất nhiều hạn chế:

    • b. Mục tiêu văn hóa – xã hội: Phát triển du lịch phải gắn liền giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa đặc thù của địa phương, đồng thời khai thác tốt các di tích lịch sử, công trình văn hóa để phục vụ phát triển du lịch. Đặc biệt đẩy mạnh phát triển du lịch quốc tế để trau dồi, tiếp thu văn hóa, coi trọng phát triển du lịch nội địa nhằm đáp ứng đến mức cao nhất nhu cầu nghỉ ngơi, thăm quan của nhân dân, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho mọi tầng lớp nhân dân, tạo cơ hội để mọi người dân hưởng thụ nền văn hóa.

    • c. Mục tiêu về môi trường: Phát triển du lịch là phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền vững. Trên cơ sở đó sẽ vạch ra những kế hoạch phù hợp cho việc khai thác phục hồi các tài nguyên du lịch, đặc biệt là các thắng cảnh tự nhiên, các di tích văn hóa.

    • d. Mục tiêu về an ninh và đảm bảo an toàn cho du khách: Du lịch là một nhu cầu tiến bộ, thể hiện sự phát triển của đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Việc đảm bảo an toàn cho du khách trong chuyến đi của mình và an ninh xã hội ở nơi đến là hết sức quan trọng cần được chú ý. Nó cũng là một trong những yếu tố làm nên sự phát triển điểm du lịch ở địa phương. Không một ai muốn đi du lịch ở nơi luôn bất ổn đinh và có nguy hiểm bất cứ lúc nào. Do đó an ninh là vấn đề hàng đầu cần lưu ý trong quy hoạch phát triển tuyến, điểm du lịch.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan