nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở thành phố hồ chí minh trong hội nhập kinh tế quốc tế

200 1.3K 3
nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở thành phố hồ chí minh trong hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐỖ PHÚ TRẦN TÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS Nguyễn Chí Hải 2. TS Nguyễn Văn Bảng TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đỗ P hú Trần Tình. Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận án nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐỖ PHÚ TRẦN TÌNH iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng, biểu viii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 8 1.1. Một số lý luận cơ bản làm cơ sở cho việc phân tích 8 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 8 1.1.2. Một số quan đ iểm về tăng trưởng kinh tế 10 1.2. Lý luận chung về chất lượng tăng trưởng kinh tế 21 1.2.1. Các quan điểm khác nhau về chất lượng tăng trưởng kinh tế 21 1.2.2. Các khung phân tích về chất lượng tăng trưởng kinh tế 25 1.2.3. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế 30 1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực 30 1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu liên quan đến phúc lợi xã hộ i 32 1.2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 33 1.2.3.4. Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế với khả năng đảm bảo cơ sở hạ tầng và bảo vệ tài nguyên môi trường 34 1.2.3.5. Chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh tăng trưởng 35 1.2.4. Các yếu tố tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế 36 1.2.4.1. Các yếu tố về nguồn lự c và sử dụng nguồn lực 36 1.2.4.2. Các yếu tố về thể chế 38 1.3. Chất lượng tăng trưởng kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế 40 1.3.1. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế 40 1.3.2. Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế 42 1.4. Kinh nghiệm các nước trên thế giới về việc nâng cao chất lượng t ăng trưởng kinh tế 45 iv 1.4.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1950 – 1970 45 1.4.2. Kinh nghiệm của Singapore trong việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 51 1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 55 1.4.4. Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 59 1.4.5. Những bài học kinh nghiệm chung 62 Tóm lược chương 1 64 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TP.HCM THỜI GIAN QUA 65 2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế ở TP.HCM thời gian qua 65 2.1.1. Giới thiệu khái quát về TP.HCM 65 2.1.2. Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM GĐ 1991 – 2008 66 2.2. Phân tích chất lượng TTKT ở TP.HCM giai đoạn 1991 – 2008 74 2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng các nguồn lực 74 2.2.1.1. Hiệu quả sử dụng lao động địa bàn thành phố 75 2.2.1.2. Hiệu quả sử dụng vố n trên địa bàn thành phố 81 2.2.1.3. Đóng góp của TFP đối với TTKT trên địa bàn thành phố 85 2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu liên quan đến phúc lợi xã hội 88 2.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế với vấn đề xoá đói giảm nghèo và đáp ứng các dịch cơ bản trong xã hội 88 2.2.2.2. Tăng trưởng kinh tế với vấn đề giải quyết việc làm, thu nhập và mức sống 95 2.2.2.3. Tăng trưởng kinh tế về vấn đề công bằng xã hội 98 2.2.3. Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố 103 2.2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế 103 2.2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế 107 2.2.4. Phân tích tăng trưởng kinh tế với khả năng đảm bảo cơ sở hạ tầng và bảo vệ tài nguyên môi trường 109 2.2.4.1. Tăng trưởng kinh tế với khả năng đảm bảo cơ sở hạ tầng 109 v 2.2.4.2. Tăng trưởng kinh tế với vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường 115 2.2.5. Phân tích về năng lực cạnh tranh tăng trưởng 118 2.3. Đánh giá chung về chất lượng tăng trưởng kinh tế ở TP.HCM thời gian qua 122 2.3.1. Những thành tựu đạt được về chất lượng tăng trưởng kinh tế 122 2.3.2. Những mâu thuẫn phát sinh về chất lượng tăng trưởng kinh tế của TP.HCM 124 Tóm lược chươ ng 2 129 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TP.HCM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 130 3.1. Cơ sở đề xuất các định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM 130 3.1.1. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với TP.HCM 130 3.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 133 3.2. Định hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở TP.HCM trong thời gian tới 135 3.2.1. Định h ướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 135 3.2.2. Các mục tiêu cơ bản trong thời gian tới 137 3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM trong hội nhập kinh tế quốc tế 141 3.3.1. Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực 141 3.3.1.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 141 3.3.1.2. Giải pháp về phát triển khoa học công nghệ 143 3.3.1.3. Giải pháp về đào tạ o và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 144 3.3.2. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và bảo vệ tài nguyên môi trường 146 3.3.2.1. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật 146 3.3.2.2. Giải pháp về bảo vệ môi trường 151 3.3.3. Nhóm giải pháp về thể chế 152 vi 3.3.4. Nhóm giải pháp giải quyết các vấn đề liên quan đến phúc lợi xã hội trên địa bàn thành phố 159 3.3.4.1. Giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động 159 3.3.4.2. Giải pháp nâng cao phúc lợi xã hội 162 3.3.4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo 164 3.3.4.4. Giải pháp giải quyết vấn đề công bằng xã hội 166 Tóm lược chương 3 169 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 185 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ICOR : Incremental Capital Output Ratio LĐTBXH : Lao động thương binh xã hội KHCN : Khoa học công nghệ TFP : Total Factor Productivity TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại thế giới WB : Ngân hàng thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Danh mục các bảng Bảng 2.1: Năng suất lao động của TP.HCM giai đoạn 1991 - 2008 75 Bảng 2.2: So sánh năng suất lao động của TP.HCM và VN GĐ 1992 – 2008 76 Bảng 2.3: NSLĐ của các ngành nghề trên địa TP.HCM giai đoạn 2000 – 2006 78 Bảng 2.4: Tỷ lệ lao động của các ngành nghề trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2000 – 2006 79 Bảng 2.5: Hệ số ICOR của TP.HCM giai đoạn 1991 – 2008 81 Bảng 2.6: So sánh hệ số ICOR của TP.HCM và Việt nam GĐ 1994 – 2008 82 Bảng 2.7: So sánh cơ cấu vốn đầu tư các khu vực của TP.HCM với cả nước 84 Bảng 2.8: Hệ số ICOR của các nước trong khu vực 85 Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng các nhân tố và đóng góp của các nhân tố vào tốc độ tăng trưởng GDP của TP.HCM 86 Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng các nhân tố và đóng góp củ a các nhân tố vào tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam 87 Bảng 2.11: Nguồn tăng trưởng kinh tế, 1960 - 2003 88 Bảng 2.12: Khảo sát đánh giá về hệ thống y tế trên địa bàn TP.HCM 92 Bảng 2.13: Khảo sát đánh giá về hệ thống giáo dục trên địa bàn TP.HCM 94 Bảng 2.14: Tỷ lệ thất nghiệp ở TP.HCM giai đoạn 2001 – 2008 95 Bảng 2.15: GDP Bình quân đầu người TP.HCM giai đoạ n 1990 – 2008 96 Bảng 2.16: Chi tiêu bình quân một người một tháng trên toàn thành phố 96 Bảng 2.17: Khảo sát đánh giá về cuộc sống hiện nay 98 Bảng 2.18: Thu nhập bình quân một người 1 tháng 99 Bảng 2.19: Thu nhập bình quân một người 1 tháng chia theo khu vực trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 1994 – 2008 102 Bảng 2.20: Chi tiêu bình quân một người một tháng trên thành phố 103 Bảng 2.21: Chuyển dịch của ba ngành kinh tế TP.HCM GĐ 1990-2008 104 Bảng 2.22: Cơ cấu khu vự c kinh tế ở TP.HCM giai đoạn 1992 – 2008 108 Bảng 2.23 : Khảo sát đánh giá về giao thông trên địa bàn TP.HCM 111 Bảng 2.24 : Khảo sát đánh giá về ngập nước trên địa bàn TP.HCM 114 ix Bảng 2.25: Thứ hạng CPI của TP.HCM giai đoạn 2005 – 2008 119 Bảng 2.26 : Khảo sát đánh giá về quản lý hành chính trên địa bàn TP.HCM 120 Bảng 2.27: Số vụ đình công tại TP. HCM giai đoạn 1995 – 2008 121 Bảng 3.1: Dự báo thu nhập bình quân đầu người ở TP.HCM đến năm 2020 138 Bảng 3.2 : Dự báo hiệu quả sử dụng nguồn lực tăng trưởng của TPHCM đến năm 2020 139 Bảng 3.3 : Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP và đóng góp của các nhân tố vào tăng trưởng GDP của TP.HCM đến năm 2020 139 Bảng 3.4: Dự báo cơ cấu kinh tế TPHCM đến năm 2020 139 Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 1991 – 1995 66 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 1996 – 2000 68 Biều đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 2001 – 2005 70 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 2006 – 2008 72 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM giai đoạn 1991 – 2008 74 Biểu đồ 2.6: So sánh năng suất lao động của TP.HCM và Việt Nam giai đoạn 1992 – 2008 77 Biểu đồ 2.7 : So sánh năng suất lao động của TP.HCM so với các nước trong khu vực 80 Biểu đồ 2.8 : Hệ số ICOR của TP.HCM giai đoạn 1994 – 2008 82 Biểu đồ 2.9: So sánh hệ số ICOR của TP.HCM và cả nước giai đoạn 1994 - 2008 83 Biểu đồ 2.10: Hệ số Gini của TP.HCM giai đoạn 1994 - 2008 100 Biể u đồ 2.11: So sánh hệ số Gini của TP.HCM với Việt Nam GĐ 1994 – 2006 101 Biều đồ 2.12: Thu nhập bình quân một người 1 tháng 102 Biểu đồ 3.1: Dự báo hệ số Gini của TP.HCM đến năm 2020 140 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao là mục tiêu của hầu hết các quốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển. Đây là điều kiện tiên quyết để khắc phục tình trạng đói nghèo của quốc gia, khắc phục sự lạc hậu, làm cho đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng cả i thiện. Tuy nhiên, thế giới ngày càng chứng kiến những mặt trái của tăng trưởng kinh tế nhanh, đó là tình trạng tàn phá tài nguyên môi trường ngày càng nghiêm trọng, phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng, văn hoá - xã hội không theo kịp phát triển kinh tế…Trước thực tế đó, ngày nay trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia hay các địa phương, vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế ngày càng được quan tâm và nhấn mạnh. Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) chiếm 0,6% di ện tích và hơn 7,8 % dân số cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước. Có thể nói thành phố là hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với mức đóng góp hơn 65% GDP trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và đóng góp hơn 20% GDP của cả nước. TP.HCM là nơi hoạt động kinh tế năng động, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Nếu như n ăm 1991 tốc độ tăng trưởng GDP của thành phố là 9,1 % thì đến năm 2007 tăng lên 12,6% và năm 2008 là 10,7%. Tính bình quân giai đoạn 1991 – 1995 GDP thành phố tăng trưởng là 12,6%/năm, giai đoạn 1996 – 2000 GDP tăng trưởng là 10,3 %/năm, giai đoạn 2001 – 2005 GDP thành phố đạt mức tăng trưởng 11%/năm và giai đoạn 2006 – 2008 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 11,63 %/năm. Những thành tựu về kinh tế, chính trị và xã hội thời gian qua đã góp phần đưa thành ph ố trở thành trung tâm kinh tế đứng đầu cả nước. Tuy nhiên, khi đề cập đến kinh tế TP.HCM nhiều chuyên gia cũng như nhà quản lý thường nói: “Kinh tế TP.HCM thời gian qua đạt tốc độ tăng trưởng cao nhưng chất lượng tăng trưởng chưa cao!”. Nhưng khi đề cập đến cơ sở nào khẳng định: “Chất lượng tăng trưởng kinh tế thành phố chưa cao” ? thì cho đến nay chưa có tr ả lời nào mang tính hệ thống, mà chỉ nhìn nhận, đánh giá ở một khía [...]... kịp tăng trưởng kinh tế hay ô nhiễm môi trường ngày càng tăng Xuất phát từ những trăn trở trên đã đặt ra các câu hỏi: Chất lượng tăng trưởng kinh tế là gì? Chất lượng tăng trưởng kinh tế được đo lường thông qua những tiêu chí nào? Chất lượng tăng trưởng kinh tế của TP.HCM hiện nay như thế nào? Làm thế nào để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của thành phố? Trước yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc. .. nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế là hết sức cần thiết để thành phố xứng đáng là trung tâm kinh tế của cả nước và góp phần nâng cao đời sống của người dân thành phố Đó là lý do tôi chọn đề tài: “ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ” làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị, để nghiên... nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở TP HCM trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 7 Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm ba chương: Chương 1 : Cơ sở lý luận về chất lượng tăng trưởng kinh tế Chương 2 : Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế ở TP.HCM thời gian qua Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh. .. khái niệm chất lượng tăng trưởng có thể mở rộng trên nhiều khía cạnh [1, tr.3] 22 Một trong những cách định nghĩa chất lượng tăng trưởng kinh tế là liệt kê các tăng trưởng kinh tế tốt và các tăng trưởng kinh tế xấu Chương trình phát triển của liên hiệp quốc (1996) UNDP đã liệt kê 05 loại tăng trưởng kinh tế xấu, bao gồm : - Tăng trưởng kinh tế không lương tâm Đó là tăng trưởng kinh tế mà thành quả... niệm chất tăng trưởng kinh tế như sau: Chất lượng tăng trưởng kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn theo chiều sâu, trên cơ sở sử dụng hiệu quả các nguồn lực tăng trưởng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao phúc lợi xã hội Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm chất lượng tăng trưởng, 25 nhưng theo chúng tôi, nếu xét theo nghĩa hẹp, thì chất lượng tăng trưởng kinh tế gắn... cận trong ngắn hạn, thì tăng trưởng kinh tế có các khái niệm sau: - Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định - Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng quốc gia hoặc sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người trong một thời gian nhất định Nếu tiếp cận trong dài hạn, thì tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng quy mô sản lượng hay sự mở rộng... làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng tăng trưởng kinh tế của TP.HCM trong những năm qua Từ đó, đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của thành phố trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Hướng tới mục đích trên, luận án đề ra các nhiệm vụ sau: - Luận án phân tích một cách có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng tăng trưởng kinh tế - Luận... pháp trong những năm tới để phát triển nhanh, bền vững và chất lượng cao ở Việt Nam Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam nhưng rào cản cần phải vượt qua của GS TS Nguyễn Văn Thường Công trình đã đi sâu vào việc phân tích các rào cản đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, trong đó có đề cập đến những rào cản đối với việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng. .. Tăng trưởng kinh tế phải hỗ trợ cho thể chế dân chủ luôn đổi mới, đến lượt nó thúc đẩy tăng trưởng ở tỷ lệ cao hơn [3, tr.35] Bản báo cáo ‘ Chất lượng tăng trưởng kinh tế ’ năm 2000 của ngân hàng thế giới tuy không đưa ra định nghĩa cụ thể về chất lượng tăng trưởng, nhưng có nhấn mạnh đến hai khía cạnh của chất lượng tăng trưởng, đó là : - Tốc độ tăng trưởng cao cần được duy trì trong dài hạn - Tăng trưởng. .. lượng tăng trưởng kinh tế là một khái 24 niệm kinh tế dùng để chỉ tính ổn định của trạng thái bên trong vốn có của quá trình tăng trưởng kinh tế, là tổng hợp các thuộc tính cơ bản hay đặc tính tạo thành bản chất của tăng trưởng kinh tế trong một hoàn cảnh và giai đoạn nhất định’’ [32 , tr 28] Theo TS Nguyễn Hữu Hiểu : Chất lượng tăng trưởng phản ánh nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, duy trì trong . NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ” l àm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị, để nghiên cứu đánh giá chất lượng. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐỖ PHÚ TRẦN TÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ . với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, trong đó có đề cập đến những rào cản đối với việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng ở vùng kinh

Ngày đăng: 13/11/2014, 06:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan