bài giảng địa chất cấu tạo chương 7 uốn nếp

38 4K 5
bài giảng địa chất cấu tạo chương 7 uốn nếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 6 NẾP UỐN TS. Trần Mỹ Dũng Địa chỉ: Bộ môn Địa chất Điện thoại: (+84) 04 38384048 E-mail: tmdung@126.com Nội dung  Các khái niệm  Các yếu tố hình học của nếp uốn  Phân loại nếp uốn  Vấn đề uốn nếp chồng lấn  Ý nghĩa của nếp uốn trong nghiên cứu địa chất I. Các khái niệm I. Các khái niệm  Nếp uốn là một dạng cấu tạo uốn cong, kết quả của sự Nếp uốn là một dạng cấu tạo uốn cong, kết quả của sự biến dạng dẻo của các cấu tạo mặt lớp, mặt phiến hoặc biến dạng dẻo của các cấu tạo mặt lớp, mặt phiến hoặc các cấu tạo mặt nguyên sinh khác trong đá. các cấu tạo mặt nguyên sinh khác trong đá.  Các nếp uốn liên quan chặt chẽ đến quá trình ép nén Các nếp uốn liên quan chặt chẽ đến quá trình ép nén  Chúng có thể xuất hiện đơn độc hoặc thành một chuỗi Chúng có thể xuất hiện đơn độc hoặc thành một chuỗi kéo dài với kích cỡ khác nhau. kéo dài với kích cỡ khác nhau. Tỷ lệ của các nếp uốn Tỉ lệ hiển vi Tỉ lệ hiển vi → → cần có thiết bị trợ giúp để phóng đại cần có thiết bị trợ giúp để phóng đại Tỷ lệ trung bình Tỷ lệ trung bình → → quan sát được bằng mắt thường tới quy mô vết lộ quan sát được bằng mắt thường tới quy mô vết lộ Tỷ lệ lớn Tỷ lệ lớn → → quan sát được trên bản đồ địa chất và lớn hơn quan sát được trên bản đồ địa chất và lớn hơn II. Các yếu tố hình học của nếp uốn II. Các yếu tố hình học của nếp uốn  Điểm đỉnh (Crest) Điểm đỉnh (Crest) – Là điểm cao nhất trên một tầng đã cho của – Là điểm cao nhất trên một tầng đã cho của nếp uốn trên mặt cắt dọc cắt qua nếp uốn (nếp lồi) nếp uốn trên mặt cắt dọc cắt qua nếp uốn (nếp lồi)  Điểm đáy (Trough) Điểm đáy (Trough) – Điểm thấp nhầt trên một tầng đã cho của – Điểm thấp nhầt trên một tầng đã cho của nếp uốn trên mặt cắt dọc cắt qua nếp uốn (nếp lõm) nếp uốn trên mặt cắt dọc cắt qua nếp uốn (nếp lõm)  Diện vòm (Hinge Zones) Diện vòm (Hinge Zones) – Vị trí uốn cong lớn nhất trên bề mặt – Vị trí uốn cong lớn nhất trên bề mặt một tầng đã cho của nếp uốn một tầng đã cho của nếp uốn  Cánh nếp uốn (Limbs) Cánh nếp uốn (Limbs) – Là phần hai bên của nếp uốn nối tiếp với – Là phần hai bên của nếp uốn nối tiếp với phần diện vòm phần diện vòm  Điểm vòm (Hinge point) Điểm vòm (Hinge point) – Là vị trí có độ cong cực đại trên – Là vị trí có độ cong cực đại trên một tầng đã cho (điểm chuyển tiếp giữa hai cánh) một tầng đã cho (điểm chuyển tiếp giữa hai cánh)  Đường bản lề (Plunge) Đường bản lề (Plunge) – Là đường nối các điểm vòm trên – Là đường nối các điểm vòm trên cùng một tầng đã cho theo phương kéo dài của nếp uốn cùng một tầng đã cho theo phương kéo dài của nếp uốn  Mặt trục Mặt trục – Mặt chứa tất cả các đường vòm xác định cho các – Mặt chứa tất cả các đường vòm xác định cho các tầng đá của nếp uốn (là mặt chia lớp uốn thành hia phần tầng đá của nếp uốn (là mặt chia lớp uốn thành hia phần bằng nhau) bằng nhau)  Đường trục Đường trục – Là đường thẳng giao giữa mặt trục và mặt – Là đường thẳng giao giữa mặt trục và mặt phẳng nằm ngang phẳng nằm ngang II. Các yếu tố hình học của nếp uốn II. Các yếu tố hình học của nếp uốn Các yếu tố hình học của nếp uốn Các yếu tố hình học của nếp uốn Mặt trục Điểm đỉnh Diện vòm Cánh Điểm đáy Điểm uốn Trục Yếu tố hình học của nếp uốn Yếu tố hình học của nếp uốn  Bản lề (Plunge) Bản lề (Plunge) – Là – Là đường vòm của nếp uốn đường vòm của nếp uốn khi vòm của nếp uốn khi vòm của nếp uốn nghiêng so với mặt nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang phẳng nằm ngang Các yếu tố hình học của nếp uốn Các yếu tố hình học của nếp uốn  Độ dài nếp uốn (Wavelength) – Khoảng cách giữa các Độ dài nếp uốn (Wavelength) – Khoảng cách giữa các điểm đỉnh hoặc điểm đáy liền kề điểm đỉnh hoặc điểm đáy liền kề  Biên độ (Amplitude) – Một nửa khoảng cách từ một điểm Biên độ (Amplitude) – Một nửa khoảng cách từ một điểm đỉnh đến một điểm đáy kế tiếp đỉnh đến một điểm đáy kế tiếp  Phương nghiêng (Vergence) – Phương nghiêng của mặt Phương nghiêng (Vergence) – Phương nghiêng của mặt trục nếp uốn trục nếp uốn [...]... là nếp uốn có mặt trục nằm gần ngang hoặc ngang Các nếp uốn kiểu này không nhất thiết, là nếp uốn đẳng tà Nếp uốn đẳng tà (recumbent fold) là nếp uốn nằm có mặt trục nằm gần ngang hoặc ngang song song hoặc gần song song với thế nằm hai bên cánh 2 Phõn np un theo hỡnh dng trờn mt ct Nếp uốn tròn (rounded fold) là nếp uốn có sự thay đổi một cách từ từ góc cắm của bề mặt bị uốn nếp xung quanh vòm nếp uốn, ... Phõn loi c bn Nếp võng lồi (antiformal syncline) là một nếp lồi mà đá trẻ nhất nằm ở nhân của nếp uốn Nếp vồng lõm (synformal anticline) là một nếp lõm trong đó đá già nhất nằm ở nhân của nếp uốn 1 Phõn loi c bn Nếp uốn trung gian (neutral fold) là một nếp uốn trong đó: trục nếp uốn cắm thẳng đứng hoặc; mặt trục của nếp uốn nằm ngang trục nếp uốn cắm song song với góc dốc của mặt trục 1 Phõn loi... 1 Phõn loi c bn Nếp lồi (anticline) là một nếp lồi trong đó đá già nhất nằm ở nhân của nếp uốn Nếp lõm (syncline) là một nếp lõm trong đó đá trẻ nhất nằm ở nhân nếp uốn 1 Phõn loi c bn Nếp vng (antiform) là một nếp un phn li hng lờn phớa nh np un Nếp vừng (synform) là một nếp un phn lừm hng xung ỏy np un Chỳ ý trong trng hp khụng xỏc nh c tui ca cỏc ỏ cu thnh np un 1 Phõn loi c bn Nếp võng lồi (antiformal... Phõn loi c bn Nếp uốn không cân xứng (asymmetrical fold) là nếp uốn mà các cánh có chiều dài khác nhau, mặt trục không nhất thiết phải là phân giác của góc liên cánh, và mặt trục nằm nghiêng so với mặt bao 1 Phõn loi c bn Nếp uốn đảo (overturned fold) là nếp uốn trong đó một cánh bị đảo lộn và cắm cùng một phía so với cánh kia Mặt trục của nếp uốn này cũng nằm nghiêng 1 Phõn loi c bn Nếp uốn nằm (recumbent... ct Nếp uốn góc (angular fold) hoc np un ch V (chevron fold) là nếp uốn có sự thay đổi đột ngột hớng cắm cuả bền mặt uốn nếp xung quanh vòm ới vòm tơng đối hẹp hoặc thậm chí trùng với đờng vòm 2 Phõn np un theo hỡnh dng trờn mt ct Np un góy (kink folding)ch nhng np un vi cỏc cỏnh tng i thng v cú chiu di khụng cõn xng 2 Phõn np un theo hỡnh dng trờn mt ct Nếp uốn song song (parallel fold) là nếp uốn. .. mt ct Nếp uốn song song (parallel fold) là nếp uốn có chiều dày của các lóp bị uốn nếp đo theo chiều vuông góc với mặt lớp tơng đối đồng nhất 2 Phõn np un theo hỡnh dng trờn mt ct Nếp uốn tơng tự (similar fold) là nếp uốn có chiều dày đo song song với mặt trục bằng nhau-cũng có nghĩa là sự uốn cong của các bề mặt bị uốn nếp khác nhau là nh nhau 2 Phõn np un theo hỡnh dng trờn mt ct Np un hp (box fold)... thng dựng cho cỏc np un khụng cõn xng thnh to do kt qu ca lc trt cc b, thng i cựng vi cỏc t góy hoc cỏc np un bc cao hn Ki u M Ki u Z Ki u S Ki u W 3 Phân loại theo sự định hớng của nếp uốn 4 Phân loại dựa vào độ mở của nếp uốn 5 Phõn loi theo hỡnh thỏi ca lp b un trờn mt (c sỏch) IV Vn v un np chng ln L hi n t ng cỏc n p u n b u n n p nhi u l n, trong ú cỏc pha u n n p sau lm u n cong cỏc n p u n thnh . của mặt trục nếp uốn trục nếp uốn Cấu trúc của nếp uốn Cấu trúc của nếp uốn  Nếp uốn chính (First-Order Folds) – Là nếp uốn chủ Nếp uốn chính (First-Order Folds) – Là nếp uốn chủ đạo (lớn. loại nếp uốn  Vấn đề uốn nếp chồng lấn  Ý nghĩa của nếp uốn trong nghiên cứu địa chất I. Các khái niệm I. Các khái niệm  Nếp uốn là một dạng cấu tạo uốn cong, kết quả của sự Nếp uốn là. chỉnh) quan hệ của các nếp uốn thứ cấp tới nếp uốn chính chính Các nếp uốn và mạng chiếu cầu Các nếp uốn và mạng chiếu cầu III. Phân loại nếp uốn III. Phân loại nếp uốn 1. Phân loại cơ bản 1.

Ngày đăng: 12/11/2014, 12:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. Các yếu tố hình học của nếp uốn

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Các yếu tố hình học của nếp uốn

  • Yếu tố hình học của nếp uốn

  • Slide 10

  • Cấu trúc của nếp uốn

  • Các nếp uốn và mạng chiếu cầu

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan