phát triển năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng phần kim loại lớp 12 cơ bản

95 1.7K 2
phát triển năng lực tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng phần kim loại lớp 12 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa .i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ i Lý chọn đề tài ii Mục đích nghiên cứu iii Nhiệm vụ nghiên cứu iv Đối tượng khách thể nghiên cứu v Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Các phương pháp thống kê toán học dùng để xử lí kết TN sư phạm vi Phạm vi nghiên cứu vii Giả thuyết khoa học viii Những đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN 1.1 Tư [4], [7], [13], [14], [17], [31], [33] 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Đặc điểm loại tư dạy học Hóa học 1.1.3 Các thao tác tư quan trọng dạy học mơn Hố học trường phổ thông 11 1.2 Tư độc lập [7], [11], [33] 13 1.2.1 Khái niệm tư độc lập 13 1.2.2 Tại phải rèn lực tư độc lập cho học sinh ? .13 1.2.3 Mối quan hệ "tư tích cực", "tư độc lập" "tư sáng tạo" [11] 14 1.2.4 Dấu hiệu đánh giá phát triển tư độc lập HS 14 1.2.5 Quan hệ BTHH việc phát triển tư độc lập cho HS 14 1.3 Bài tập hóa học [8], [23], [24], [28], [29], [33] 15 1.3.1 Phân loại tập hóa học 15 1.3.2 Bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng 15 1.4 Thực trạng việc phát triển tư độc lập cho học sinh trường THPT 16 1.4.1 Mục đích phương pháp điều tra .16 1.4.2 Kết điều tra thực tiễn việc rèn luyện lực tư độc lập cho học sinh trường trung học phổ thông 16 CHƯƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP TNKQ ĐỊNH LƯỢNG PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 18 2.1 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 [4], [32] 18 2.2 CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH .18 2.2.1 Cũng cố, làm xác hóa kiến thức lý thuyết thơng qua tập [3], [4] 18 2.2.3 Bồi dưỡng số phương pháp giải toán liên quan [3], [5], [20],[22], [30] 33 2.2.4 Giải toán hóa học nhiều cách khác [3], [5], [16], [18], [19], [20], [25] 42 2.2.5 Rèn lực quan sát thao tác tư [3], [6], [13], [14], [17], [31] 46 2.2.6 Rèn phương pháp lập luận, suy luận logic qua số sai lầm học sinh giải tập [1], [3], [6], [7], [17], [24], [26] 52 2.2.7 Kích thích hứng thú học tập học sinh giải tập [3], [9], [10], [12], [21], [27], [30] 59 2.3 HƯỚNG DẪN SỮ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP 66 2.3.1 Trong dạy 66 2.3.2 Trong dạy luyện tập, ôn tập 67 2.4 HỆ THỐNG BÀI TẬP TNKQĐL PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 ĐỂ PHÁT TRIỂN TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH [3], [4], [13], [17], [19], [21], [24], [27], [29], [30], [31] 68 2.4.1 Hệ thống tập chương “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” 68 2.4.2 Hệ thống tập chương “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhôm” (Phụ lục 1- đĩa CD) 80 2.4.3 Hệ thống tập chương “Sắt số kim loại quan trọng” (Phụ lục 1- đĩa CD) 80 2.5 Sử dụng HTBT TNKQĐL để phát triển tư độc lập cho HS phần kim loại lớp 12 .80 2.5.1 Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập TNKQ định lượng để phát triển tư độc lập 80 2.5.2 Hướng dẫn giải chi tiết số tập chương (Phụ lục2- đĩa CD) 81 2.6 Giáo án dạy học chương 5, 6, (Phụ lục 3- đĩa CD) 81 2.7 Đề kiểm tra dùng thực nghiệm sư phạm (Phụ lục 4- đĩa CD) 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 82 3.1.1 Mục đích 82 3.1.2 Nhiệm vụ 82 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 82 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 82 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 83 3.4 Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm: .84 3.4.1 Tính tham số đặc trưng 84 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm .90 TIỂU KẾT CHƯƠNG 91 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 92 Hướng phát triển đề tài 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Phụ lục (đĩa CD đính kèm) P1 Phụ lục (đĩa CD đính kèm) P20 Phụ luc (đĩa CD đính kèm) P63 Phụ lục (đĩa CD đính kèm) P82 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học Dd Dung dịch ĐC Đối chứng ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HD Hướng dẫn Hh Hỗn hợp HS Học sinh HTBT Hệ thống tập 10 KLPTTB Khối lượng phân tử trung bình 11 NXB Nhà xuất 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 PTHH Phương trình hóa học 14 p/ứ Phản ứng 15 QTDH Quá trình dạy học 16 TDĐL Tư độc lập 17 TH Trường hợp 18 THPT Trung học phổ thông 19 TN Thực nghiệm 20 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 21 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1: Bảng mô tả số liệu thực nghiệm sư phạm kiểm tra 82 Bảng 3.2: Bảng tần số tần suất theo loại THPT số Bố Trạch 83 Bảng 3.3: Bảng tần số tần suất theo loại THPT Nguyễn Chí Thanh 83 Biểu đồ 3.2.1: So sánh kết kiểm tra trường THPT số Bố Trạch (bài 1) 84 Biểu đồ 3.3.1: So sánh kết kiểm tra trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài1) Biểu đồ 3.2.2: So sánh kết kiểm tra trường THPT số Bố Trạch (bài 2) 84 84 Biểu đồ 3.3.2: So sánh kết kiểm tra trường THPT Nguyễn Chí Thanh(bài 2) Biểu đồ 3.2.3: So sánh kết kiểm tra trường THPT số Bố Trạch (bài 3) 84 84 Biểu đồ 3.3.3: So sánh kết kiểm tra trường THPT Nguyễn Chí Thanh(bài 3) 84 Bảng 3.4: Bảng tần suất lũy tích kiểm tra trường THPT số Bố Trạch Biểu đồ 3.4.1: Đồ thị đường lũy tích trường THPT số Bố Trạch (bài 1) Biểu đồ 3.4.2: Đồ thị đường lũy tích trường THPT số Bố Trạch (bài 2) Biểu đồ 3.4.3: Đồ thị đường lũy tích trường THPT số Bố Trạch (bài 3) Bảng 3.5:Bảng tần suất lũy tích kiểm tra trường THPT Nguyễn Chí Thanh 85 85 85 86 86 Biểu đồ 3.5.1: Đồ thị đường lũy tích trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài 1) 86 Biểu đồ 3.5.2: Đồ thị đường lũy tích trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài 2) 87 Biểu đồ 3.5.3: Đồ thị đường lũy tích trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài 3) Bảng 3.6: Một số đại lượng thống kê trường THPT số Bố Trạch 87 88 PHẦN 1: MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài Triết lý giáo dục đại xây dựng giáo dục để nhằm tạo nên máy tinh xảo nạp nhớ kiến thức khổng lồ mà tạo nên người tự do, biết dám độc lập suy nghĩ, biết cách tự chiếm lĩnh lấy kiến thức, tự khám phá chân lý, lẽ phải, từ làm chủ sống mình, làm chủ đất nước Trong q trình dạy học, ngồi việc dạy kiến thức cho học sinh (HS) người giáo viên (GV) phải biết dạy cho HS phương pháp tư duy, HS phải biết vận dụng tư duy, biết linh hoạt việc giải tốn, có tư độc lập (TDĐL), TDĐL tảng để người học tự giải vấn đề Trong dạy học Hố học phải rèn cho học sinh có thói quen suy nghĩ hành động độc lập, từ tư độc lập dẫn đến tư phê phán, khả phát hiện, giải vấn đề từ hình thành tư sáng tạo Vậy việc tăng cường phát triển TDĐL cho học sinh nói chung yếu tố quan trọng dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tư duy, dạy cách tư chủ yếu dạy cách tư độc lập cho HS Do yêu cầu xã hội, nhà trường, phụ huynh học sinh đợt thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, thi vào Cao đẳng Đại học nay, hệ thống tập trắc nghiệm khách quan (TNKQ) dùng kì thi lượng hóa, thời gian ngắn học sinh phải hồn thành số lượng tập lượng hóa lớn Nhưng khả độc lập suy nghĩ, khả tư học sinh nhiều hạn chế nên kết đạt chưa cao Bên cạnh đó, thời gian dạy học mơn Hố học lớp cịn hạn hẹp, thời gian ơn tập, hệ thống hố lý thuyết giải tập, tập trắc nghiệm khách quan định lượng chưa nhiều, nên việc phát triển tư độc lập cho HS để giúp cho HS tự học quan trọng cần thiết Mặt khác, chương trình mơn Hóa học lớp 12 phần kim loại đánh giá phần trọng tâm chương trình Một phương pháp hỗ trợ học sinh phát triển tư độc lập cho HS mơn Hóa học trường Trung học phổ thơng (THPT) sử dụng hợp lí hệ thống tập trắc nghiệm khách quan định lượng HTBT TNKQ định lượng đóng vai trị vừa nội dung vừa phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát triển tư độc lập cho HS cách hiệu Sử dụng hợp lí HTBT TNKQ định lượng không cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà phương tiện để HS phát triển TDĐL Với lí nêu trên, tơi định chọn đề tài: “ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊNH LƯỢNG PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 CƠ BẢN” Tơi hi vọng góp phần giúp em phát triển lực tư độc lập, nâng cao lực nhận thức tư duy, lực phát vấn đề giải vấn đề học tập sống ii Mục đích nghiên cứu Phát triển khả tư độc lập cho học sinh thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan định lượng phần kim loại lớp 12 iii Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng việc phát triển lực tư duy, tư độc lập cho HS trình dạy học - Đề biện pháp hợp lí để giúp HS phát triển tư độc lập thông qua tập TNKQ định lượng phần kim loại lớp 12 - Xây dựng tập TNKQ định lượng hỗ trợ HS nhằm phát triển khả tư độc lập cho HS phần kim loại hóa học 12 trường THPT - Hướng dẫn GV, HS sử dụng tập TNKQ định lượng xây dựng cách hợp lí, hiệu để phát triển tư độc lập cho HS - TN sư phạm để đánh giá hiệu tập TNKQ định lượng xây dựng biện pháp đề xuất, từ rút kết luận khả áp dụng để phát triển khả tư độc lập HS hệ thống tập TNKQ định lượng đề xuất iv Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển khả tư độc lập cho HS thông qua tập TNKQ định lượng phần kim loại lớp 12 - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường THPT v Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc nghiên cứu tài liệu, lí luận liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn, trao đổi với HS, GV có nhiều kinh nghiệm - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả, tính khả thi biện pháp hỗ trợ tập TNKQ định lượng để phát triển tư độc lâp cho HS 5.3 Các phương pháp thống kê tốn học dùng để xử lí kết TN sư phạm vi Phạm vi nghiên cứu -Nội dung kiến thức giới hạn chương: + Chương 5: Đại cương kim loại + Chương 6: Kim loại kiềm- Kim loại kiềm thổ Nhôm + Chương 7: Sắt số kim loại quan trọng vii Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng biện pháp thích hợp để phát triển khả tư độc lập cho HS giúp HS sử dụng hợp lí, có hiệu tập TNKQ định lượng phần kim loại hóa học lớp 12 góp phần nâng cao kết học tập mơn hóa học phần kim loại lớp 12 trường THPT viii Những đóng góp đề tài - Là đề tài nghiên cứu phát triển lực tư độc lập cho HS, giúp người học có tảng để phát triển loại tư khác - Giúp HS tự rèn luyện kĩ phát triển tư độc lập góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT - Đề xuất biện pháp hỗ trợ việc phát triển tư độc lập cho HS - Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập TNKQ định lượng phần kim loại lớp 12 để hỗ trợ HS phát triển tư độc lập - Là tài liệu tham khảo cho GV HS q trình dạy học hóa học trường THPT PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN 1.1 Tư [4], [7], [13], [14], [17], [31], [33] 1.1.1 Khái niệm tư Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên trong, có tính chất quy luật vật tượng thực khách quan, mà trước ta biết Tư mức độ nhận thức chất so với nhận thức cảm tính Nếu cảm giác, tri giác phản ánh thuộc tính bên ngồi, mối liên hệ quan hệ bên vật tượng, tư phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ quan hệ có tính chất quy luật vật, tượng 1.1.2 Đặc điểm loại tư dạy học Hóa học Qua q trình dạy học hóa học, học sinh rèn luyện loại tư 1.1.2.1 Tư độc lập 1.1.2.2 Tư logic Tư logic kĩ thiếu lĩnh hội kiến thức mơn khoa học tự nhiên Đối với mơn hóa học, việc rèn tư logic cho học sinh nhiệm vụ quan trọng Thơng qua tập hóa học, học sinh rèn luyện tư logic, điều thể rõ Ví dụ: Khi giải tập: “Cho hỗn hợp hai kim loại Fe Al vào dung dịch CuSO4 Sau phản ứng hoàn toàn thu A rắn hỗn hợp muối B Hãy xác định chất có A” Ở tốn này, chắn B phải có muối Al2(SO4)3, muối phải FeSO4 muối CuSO4 bị Fe phản ứng tiếp Như A khơng thể có Al Fe tan Al hết Vậy A chắn có Cu tạo thành có Fe cịn dư 1.1.2.3 Tư trừu tượng Với trình độ khoa học ngày nay, nguyên tử chưa nhìn thấy mắt thường, để mô tả tượng xảy hóa học chất tượng Tư trừu tượng sử dụng công cụ đắc lực hỗ trợ cho trình nhận thức Qua tư trừu tượng, đám mây electron mô tả obitan nguyên tử, phân tử liên kết với mơ tả cơng thức hóa học, q trình diễn phản ứng hóa học mơ tả phương trình hóa học, cho nhận electron mơ tả q trình oxi hóa, khử 1.1.2.4 Tư biện chứng Mơn hóa học mơn khoa học mang tính thực tiễn cao, mơ tả tất yếu khách quan tượng góc độ hóa học Tất tượng xảy quy luật biện chứng Vậy rèn tư biện chứng cho học sinh nhiệm vụ mơn hóa học Ví dụ: Thông qua thuyết cấu tạo nguyên tử, học sinh biết vật chất cấu tạo từ thành phần giống nhau, xếp khác nên có tính chất khác Như kim loại phi kim có tính chất đối lập lại thống với cấu tạo Từ cấu tạo lớp vỏ electron cho thấy, khơng có đứng n, có chuyển động Các kiến thức định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn electron, bảo tồn điện tích, bảo tồn ngun tố cho thấy “vật chất không tự sinh không tự ” Định luật tuần hoàn Mendeleev cho thấy quy luật biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất, quy luật bước nhảy… Rất nhiều kiến thức cho thấy vận động biến đổi vật chất nằm quy luật phép biện chứng 1.1.2.5 Tư phê phán Trong học tập, tư phê phán giúp cho người học tìm hướng suy nghĩ hành động, tránh rập khn, máy móc Khoa học ln phát triển theo quy luật phủ định phủ định, nhiên ln có tính kế thừa, phát triển Ví dụ: giải tốn có nhiều cách giải như: theo bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng, lập hệ phương trình , nhiên qua cách giải đó, HS 10 2.5.2 Hướng dẫn giải chi tiết số tập chương (Phụ lục2- đĩa CD) 2.5.2.1 Hướng dẫn giải tập chương “Đại cương kim loại” 2.5.2.2 Hướng dẫn giải tập chương “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Nhôm” 2.5.2.3 Hướng dẫn giải tập chương “Sắt số kim loại quan trọng” 2.6 Giáo án dạy học chương 5, 6, (Phụ lục 3- đĩa CD) 2.7 Đề kiểm tra dùng thực nghiệm sư phạm (Phụ lục 4- đĩa CD) 2.7.1 Đề kiểm tra đáp án chương 2.7.2 Đề kiểm tra đáp án chương 2.7.3 Đề kiểm tra đáp án chương TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở lý luận thực tiễn đề tài, : + Hệ thống hóa kiến thức phần kim loại lớp 12 + Xây dựng biện pháp để phát triển tư độc lập cho HS thông qua tập + Đề xuất hướng dẫn sử dụng biện pháp tiết dạy lớp + Xây dựng hệ thống tập TNKQ định lượng phần kim loại lớp 12, gồm chương, 200 TNKQ, có hướng dẫn để HS tham khảo + Đề xuất sử dụng hệ thống tập TNKQ định lượng nhằm phát triển tư độc lập cho HS + Xây dựng giáo án thực nghiệm, đề kiểm tra (2 đề kiểm tra 45 phút, đề kiểm tra 15 phút) 81 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích Trên sở nội dung đề xuất, tiến hành TNSP nhằm giải số vấn đề sau: - Đánh giá biện pháp đưa có giúp HS phát triển tư độc lập - Xác định hiệu hệ thống tập đề ra, từ đánh giá khả sử dụng hệ thống tập trường THPT nhằm rèn luyện tư độc lập cho HS 3.1.2 Nhiệm vụ Chúng thực nhiệm vụ sau: - Lựa chọn nội dung địa bàn TNSP - Biên soạn tài liệu TNSP theo nội dung luận văn, hướng dẫn GV thực theo nội dung phương pháp thực đề tài - Kiểm tra, đánh giá hiệu tài liệu, cách sử dụng dạy học hóa học - Xử lí, phân tích kết TNSP từ rút kết luận về: + Kết qủa phát triển tư độc lập cho HS nhóm TN so với nhóm ĐC + Sự phù hợp biện pháp đưa ra, hệ thống tập TNKQ định lượng tác giả đưa với yêu cầu việc phát triển tư độc lập cho HS 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm - Do nội dung đề tài nghiên cứu chủ yếu toán nên chủ yếu chọn TN tiết ôn tập, luyện tập tiết tự chọn - Tại lớp ĐC, GV dạy theo phương pháp thông thường, lớp TN, GV dạy theo hướng sử dụng biện pháp giải số toán biên soạn luận văn - Lấy ý kiến nhận xét GV mơn tính thực tiễn khả thi biện pháp đưa hệ thống tập TNKQ định lượng đề để rèn tư độc lập cho HS 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 3.3.1.1 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm 82 Do hạn chế thời gian, thời điểm điều kiện cho phép tiến hành thực nghiệm vào học kỳ II năm học 2013- 2014 trường có điều kiện tương đối khó khăn sở vật chất, tỉnh Quảng Bình: + Trường THPT số Bố Trạch; Bố Trạch; Quảng Bình + Trường THPT Nguyễn Chí Thanh; Lệ Thủy; Quảng Bình 3.3.1.2 Chọn GV thực nghiệm Chúng chọn GV dạy thực nghiệm theo tiêu chuẩn sau: - Có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng thâm niên công tác - Nhiệt tình có trách nhiệm 3.3.1.3 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng tiến hành thực nghiệm trường với lớp 12 Chúng chọn cặp lớp TN ĐC tương đương mặt sau: - Số lượng HS chất lượng học tập môn (theo kết thi HKI- đề Sở) - Cùng GV giảng dạy Trường thực nghiệm THPT số Bố Trạch TN Lớp Số HS 12A1 43 ĐC Lớp Số HS 12A2 44 Trần Chí Quyết THPT Nguyễn Chí Thanh 12A 12B 45 45 Nguyễn Xuân Hòa 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Chúng trao đổi với GV sử dụng hệ thống BTHH theo hướng đề xuất luận văn, GV tiến hành dạy TN lớp TN Sau tiến hành kiểm tra đồng thời lớp TN lớp ĐC để xác định hiệu quả, tính khả thi phương án TN - Chúng tiến hành dạy tiết ôn tập, luyện tập tự chọn phần phần kim loại: chương 5, 6, lớp 12 HKII Phương pháp đánh giá chất lượng hệ thống tập gồm bước sau: - Ra kiểm tra với thời gian 15 45 phút: kiểm tra hình thức TNKQ - Chấm bài, xếp điểm theo thứ tự từ đến 10 phân loại theo nhóm: + Nhóm giỏi: Có điểm 9, 10 + Nhóm khá: Có điểm 7, + Nhóm trung bình: Có điểm 5, + Nhóm yếu kém: Có điểm 83 - Phân tích, nhận xét kết thực nghiệm 3.4 Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm: 3.4.1 Tính tham số đặc trưng k * Trung bình cộng ( X ) : X= n1x1 + n x + n 3x + + n k x k = n1 + n + n + + n k ∑ xini i =1 n * Phương sai (Si2) độ lệch chuẩn (S): S i ∑n ( X = i i − X) n −1 ; S i = S (n: số HS lớp) i Giá trị Si mức phân tán; Si nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán * Hệ số biến thiên (V): Cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên Nhóm có hệ số biến thiên V nhỏ có chất lượng đồng hơn: V= Si 100% - Nếu V < 30%: Độ dao động đáng tin cậy X - Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy * Chuẩn Studen’t (t) t TN X − X2 = S n1n với S = n1 + n 2 ( n1 − 1) S12 + ( n2 − 1) S n1 + n − Trong đó: X1 vµ X điểm trung bình cộng nhóm TN nhóm ĐC S1 S2 độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC n1 n2 kích thước mẫu nhóm TN nhóm ĐC Sau so sánh giá trị t TN víi t LT (p = 0,05 f = n1 + n2 – 2) - Nếu t TN ≥ t LT chứng tỏ X1 vµ X có khác tác động phương án thực nghiệm với mức ý nghĩa p = 0,05 - Nếu t TN < t LT chứng tỏ X1 vµ X có khác tác động phương án thực nghiệm với mức ý nghĩa p = 0,05 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm Nhập công thức tính vào bảng Excel ta có kết ghi bảng sau: Bảng 3.1: Bảng mô tả số liệu thực nghiệm sư phạm kiểm tra 84 THPT số Bố Trạch Lớp PA TS HS Bài 12A1 số 12A2 Bài 12A1 số 12A2 Bài 12A1 số 12A2 Điểm xi 10 TN 43 0 0 11 14 10 ĐC TN ĐC TN 44 43 44 43 0 0 0 1 1 4 4 12 11 13 11 14 11 2 0 0 12 9 ĐC 44 0 12 Điểm xi 1 10 THPT Nguyễn Chí Thanh Lớp PA TS HS Bài 12A số 12B Bài 12A số 12B Bài 12A số 12B TN 45 0 0 10 11 13 ĐC TN ĐC 45 45 45 0 0 0 1 6 10 12 13 11 10 11 1 TN 45 ĐC 45 0 0 1 5 10 11 10 11 1 Bảng 3.2: Bảng tần số tần suất theo loại THPT số Bố Trạch Chỉ số/ lớp Tần số Đề số Tần suất (%) Tần số Đề số Tần suất (%) Tần số Đề số Tần suất (%) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Giỏi 9,30 2,27 6,98 4,55 9,3 4,55 Khá 24 19 55,81 43,18 23 18 53,49 40,91 18 15 41,86 34,09 TB 14 18 32,56 40,91 15 17 34,88 38,64 18 19 41,86 43,18 Yếu, 2,33 13,64 4,65 15,91 6,98 18,18 Bảng 3.3: Bảng tần số tần suất theo loại THPT Nguyễn Chí Thanh Chỉ số/lớp Tần số Đề số Tần suất (%) TN ĐC TN ĐC Giỏi 6,67 4,44 85 Khá 24 20 53,33 44,44 TB 15 15 33,33 33,33 Yếu, 6,67 17,78 Tần số Đề số Tần suất (%) Tần số Đề số Tần suất (%) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 8,9 2,2 6,67 2,22 22 18 48,9 40,0 21 16 46,67 35,56 15 18 33,3 40,0 16 19 35,56 42,22 8,9 17,8 11,11 20 Từ ta có biểu đồ: Biểu đồ 3.2.1 So sánh kết kiểm tra Biểu đồ 3.3.1 So sánh kết kiểm tra trường THPT số Bố Trạch (bài 1) trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài 1) Biểu đồ 3.2.2 So sánh kết kiểm Biểu đồ 3.3.2 So sánh kết kiểm tra tra trường THPT số Bố Trạch (bài 2) trường THPT Nguyễn Chí Thanh(bài 2) 86 Biểu đồ 3.2.3 So sánh kết kiểm Biểu đồ 3.3.3 So sánh kết kiểm tra tra trường THPT số Bố Trạch (bài 3) trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài 3) Bảng 3.4 Bảng tần suất lũy tích kiểm tra trường THPT số Bố Trạch PA TS Số TN ĐC Số TN ĐC Số TN ĐC HS 43 44 43 44 43 44 Đề 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,3 0,0 2,3 0,0 0,0 % điểm từ xi trở xuống 0,0 2,3 9,3 34,9 67,4 4,6 13,6 27,3 54,6 79,6 2,3 4,7 14,0 39,5 72,1 6,8 15,9 25,0 54,6 79,6 0,0 7,0 20,9 48,8 69,8 6,8 18,2 34,1 61,4 79,6 90,7 97,7 93,0 95,5 90,7 95,5 97,7 100,0 97,7 100,0 97,7 97,7 Biểu đồ 3.4.1 Đồ thị đường lũy tích trường THPT số Bố Trạch (bài 1) 87 10 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Biểu đồ 3.4.2 Đồ thị đường lũy tích trường THPT số Bố Trạch (bài số 2) Biểu đồ 3.4.3 Đồ thị đường lũy tích trường THPT số Bố Trạch (bài số 3) Bảng 3.5 Bảng tần suất lũy tích kiểm tra trường THPT Nguyễn Chí Thanh Đề PA TS Số TN ĐC Số TN ĐC Số TN ĐC HS 45 45 45 45 45 45 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,2 0,0 2,2 0,0 2,2 % điểm từ xi trở xuống 0,0 6,7 17,8 40,0 64,4 4,4 17,8 31,1 51,1 80,0 0,0 8,9 20,0 42,2 66,7 6,7 17,8 31,1 57,8 80,0 2,2 11,1 22,2 46,7 68,9 8,9 20,0 42,2 62,2 80,0 88 93,3 95,6 91,1 97,8 93,3 97,8 97,8 100,0 97,8 100,0 97,8 100,0 10 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Biểu đồ 3.5.1 Đồ thị đường lũy tích trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài 1) Biểu đồ 3.5.2 Đồ thị đường lũy tích trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài 2) Biểu đồ 3.5.3 Đồ thị đường lũy tích trường THPT Nguyễn Chí Thanh (bài 3) 89 Bảng 3.6 Một số đại lượng thống kê chung trường THPT THPT số Bố Trạch Đề/Lớp TS HS Đề TN 43 ĐC 44 Đề TN 43 ĐC 44 Đề TN 43 ĐC 44 THPT Nguyễn Chí Thanh Đề/ Lớp Đề Đề Đề TN ĐC TN ĐC TN ĐC Si2 v(%) m 6,98 6,20 6,77 6,20 6,65 6,07 1,69 2,16 1,88 2,54 2,02 2,64 18,57 23,70 20,16 25,70 21,23 26,65 6,80 6,18 6,73 6,07 6,58 5,87 1,94 2,53 2,16 2,49 2,34 2,66 20,46 25,64 21,91 25,88 23,18 27,66 S2 tLT (p=0.05, f =∞) 0,20 0,22 0,21 0,24 0,22 0,25 0,21 0,24 0,22 0,24 0,23 0,24 TB tTN (x) TS HS 45 45 45 45 45 45 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Từ kết xử lý số liệu TNSP cho thấy: chất lượng học tập HS nhóm TN cao nhóm ĐC tương ứng, cụ thể là: - Tỉ lệ % học sinh yếu, trung bình (từ → điểm) nhóm TN ln thấp so với nhóm ĐC tương ứng (bảng 3.2; bảng 3.7; bảng 3.11) - Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi (từ → 10 điểm) nhóm TN ln cao so với nhóm ĐC tương ứng (bảng 3.2; bảng 3.7; bảng 3.11) - Đồ thị đường luỹ tích nhóm TN ln nằm bên phải nhóm ĐC - Điểm trung bình cộng HS khối lớp TN cao so với khối lớp ĐC - Hệ số biến thiên (V) nhỏ 30% chứng tỏ độ dao động đáng tin cậy Hệ số biến thiên lớp TN nhỏ lớp ĐC cho thấy kết lớp TN đồng - t TN > t LT chứng tỏ X TN X Đ C cú s khỏc tác động phương án thực nghiệm có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa p = 0,05 Nhận xét: Từ kết TNSP kết hợp với biện pháp khác như: dự lớp, trao đổi với GV HS, xem tập…cho phép rút số nhận xét sau đây: 90 - Qua việc sử dụng kết hợp biện pháp thông qua tập TNKQ định lượng giúp cho HS phát triển tư độc lập, HS có khả tự suy nghĩ, độc lập giải tập, HS tự vận dụng biện pháp mà GV trang bị, tác động cho HS, làm cho HS đạt kết cao lớp TN so với lớp ĐC - Hệ thống tập TNKQ định lượng xây dựng giúp cho HS hình thành kĩ giải tập, HS làm tự suy nghĩ, suy luận, phân tích, tổng hợp nhanh hơn, linh hoạt xác hơn, kết thu cao - Với HS lớp ĐC gặp khó khăn việc xác định nhanh hướng giải tốn, hầu hết rập khn máy móc theo dạng tốn dẫn đến có nhiều tốn gặp bế tắc rơi vào cách giải nhiều thời gian Với HS khối lớp TN không rập khn máy móc mà tư linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả nhìn nhận vấn đề, tốn nhiều góc độ nhiều khía cạnh khác Như phương án TN nâng cao lực tư độc lập HS, khả làm việc độc lập tự lực, lực vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức học vào tình mới, biết nhận sai tốn góp phần phát triển lực tư độc lập TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương trình bày trình kết TNSP - Những kết cụ thể: + Đã tiến hành TNSP trường THPT tỉnh Quảng Bình + Số lớp tiến hành TN: lớp 12 (2 lớp TN; lớp ĐC) + Số giáo án TN: có chương, chương tiến hành giáo án TN + Số học sinh tham gia TN: 177 HS + Số kiểm tra chấm: 177 - Dùng tốn học thống kê để xử lí kết TNSP - Rút kết luận từ việc đánh giá kết TNSP xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài 91 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đề tài đạt số kết sau : 1.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, lý thuyết : - Khái niệm tư duy, loại tư duy, phẩm chất tư - Khái niệm tư độc lập, biểu tư độc lập, mối quan hệ BTHH có tập TNKQ định lượng để phát triển tư độc lập cho HS - Khái niệm, đặc điểm tập TNKQ 1.2 Điều tra, tìm hiểu thực trạng việc phát triển tư độc lập cho HS, thông qua phương pháp vấn, trao đổi có kết luận sau : Vẫn nhiều GV chưa ý chưa hiệu rèn luyện lực tư độc lập cho HS thông qua việc sử dụng BTHH, tập TNKQ định lượng Phần lớn GV chưa có biện pháp hợp lí cần hình thành cho HS giải BTHH, xem BTHH mục đích, nội dung, chưa xem giải BTHH PPDH hiệu nghiệm, nên HS hình thành khả tư độc lập yếu 1.3 Đề xuất: biện pháp để phát triển tư độc lập cho HS thông qua tập 1.4 Xây dựng hệ thống tập TNKQ định lượng để hỗ trợ HS việc rèn luyện để phát triển tư độc lập HS, gồm chương, phần kim loại lớp 12 THPT 1.5 Đề xuất cách sử dụng biện pháp dạy học, cách sử dụng HTBT HS GV để phát triển tư độc lập cho HS 1.6 Tiến hành TN năm học 2013– 2014 cặp lớp TN ĐC trường THPT, với tổng số 177 HS Kết TN sư phạm cho thấy nhóm HS lớp TN đạt kết cao nhóm HS lớp ĐC Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo trường phổ thông: - Cần đạo đổi cách dạy học theo quan điểm phát triển toàn diện người học, phát huy lực độc lập suy nghĩ HS 2.2 Đối với GV HS 92 - GV cần có biện pháp hợp lí, tác động để giúp HS phát huy tính tự lập, kích thích hứng thú, độc lập suy nghĩ, phát huy lực tư - Giáo dục HS có động học tập đắn, trung HS chủ động học tập, tự giác suy nghĩ - GV phải hướng dẫn HS cách suy luận, phát triển lực tư duy, không làm thay cho HS mà hướng dẫn, gợi ý cho HS tự tìm kết Hướng phát triển đề tài Vì thời gian phạm vi đề tài có hạn nên chúng tơi nghiên cứu phát triển lực tư độc lập thông qua tập TNKQ định lượng Nếu có điều kiện, chúng tơi tiếp tục phát triển đề tài theo hướng phát triển lực tư độc lập cho học sinh thông qua dạy lớp mơn Hóa học Chúng tơi nhận thấy nội dung luận văn kết nghiên cứu bước đầu Vì trình độ, lực thân điều kiện thời gian cịn hạn chế chúng tơi mong nhận góp ý xây dựng thầy cô giáo bạn đồng nghiệp quan tâm vấn đề Chúng tơi hy vọng đóng góp luận văn, chừng mực góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học giai đoạn trường THPT 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 12 THPT mơn hóa học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn hóa học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( từ năm 2005-2014), Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng khối A, B Bộ Giáo dục Đào tạo, (2008), Hóa học 12, Nhà xuất Giáo dục Phạm Ngọc Bằng, Vũ Khắc Ngọc, Hoàng Thị Bắc, Từ Sỹ Chương, Lê Phạm Thành (2009), 16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm mơn hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Dũng (2006), Phát triển tư học sinh giảng dạy Hoá học, Chuyên đề Cao học Lý luận PPDH Hoá học, Đại học Huế, Huế Lê Văn Dũng, Võ Văn Tân, Ngơ Văn Tứ (2005), Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học Phổ thông chu kì III, Nxb Giáo dục Nguyễn Đình Độ (2010), Các cơng thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Cao Cự Giác (2009), Cẩm nang giải tốn trắc nghiệm hóa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phan Xuân Hoài (2002), Rèn luyện số lực tư độc lập cho học sinh thông qua dạy học giải số dạng tốn hình học khơng gian trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Vinh 12 Trần Quang Hiếu, Nguyễn Đình Độ, Trần Thu Thảo (2008), Phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm Hố đại cương vơ cơ, Nhà xuất ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Lê Văn Huy (2010),Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học vơ lớp 12 nâng cao nhằm phát triển lực tư cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Huế 94 14 Vũ Duy Khôi (2009), Phát triển tư cho học sinh thông qua hệ thống tập phần hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 nâng cao trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 15 Quách Văn Long (2007), “Rèn luyện tư thơng qua tập cân phương trình hóa học”, “Tạp chí Hóa học ứng dụng”, (số (65)), tr.1 16 Quách Văn Long (2011), “Giải toán nhiều cách-một biện pháp nhằm phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho học sinh”, “Tạp chí Hóa học ứng dụng”, (số (133)) tr 1-6 17 Đỗ Mai Luận (2006), Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo HS qua hệ thống tập hóa học vơ cơ- Ban KHTN, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 18 Nguyễn Văn Mơ (2010), “Sử dụng tập có nhiều cách giải để rèn tư cho học sinh dạy học hóa học”, “Tạp chí Hóa học ứng dụng”, (số 23 (131)), tr 9-16 19 Nguyễn Thì Ngân (2008), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tốn hóa học vơ có nhiều cách giải để rèn tư trí thơng minh cho HS trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 20 Vũ Khắc Ngọc (2009), "18 cách giải cho toán hóa học", Tạp chí Hóa học ứng dụng, số 3, tr7 21 Nguyễn Phước Hòa Tân (2009), Giải nhanh đề thi trắc nghiệm Hóa, Nxb Đại học Huế, Huế 22 Trương Ngọc Thắng (2010), Sử dụng phương pháp thay chất oxi hóa kết hợp với bảo tồn khối lượng để giải nhanh tốn hóa vơ cơ, Tạp chí hóa học ứng dụng, số 18(126), tr.18-20 23 Lê Trọng Tín (2007), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III 2004 - 2007, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập Hố học trường phổ thơng, Nxb ĐHSP, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Trường (2005), "Giải tập hóa học nhiều cách - biện pháp nhằm phát triển tư duy", Tạp chí Hóa học ứng dụng, số 12 tr.1 95 ... tiện để HS phát triển TDĐL Với lí nêu trên, định chọn đề tài: “ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỊNH LƯỢNG PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 CƠ BẢN” Tôi... PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP TNKQ ĐỊNH LƯỢNG PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 2.1 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 [4], [32] Cấu hình kim loại Kim loại kiềm, Kiềm... luyện lực tư độc lập cho học sinh trường trung học phổ thông 16 CHƯƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG TƯ DUY ĐỘC LẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP TNKQ ĐỊNH LƯỢNG PHẦN KIM

Ngày đăng: 12/11/2014, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan