Bài tập nitơ photpho hóa lớp 11

12 958 0
Bài tập nitơ   photpho hóa lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG DẠNG 1: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Bài 1: NH Cl  NH  N  NO  NO  HNO  NaNO  NaNO        (8) (3) (1) ( 2) (8) (10) (11)   Bài 2: NH NO  N  NH  (NH ) SO4  NH NO3  NH3  N2    (4) (5) (7) (6) (9) NH4Cl (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Bài 3: NH  NH 4Cl  NH3  NH NO2  N  NO  NO  HNO3        (1) (2) (3) (4) (5) (6) Bài 4: HNO3  AgNO3  Ag  AgNO3  Cu(NO3 )  CuO  Cu       Bài 5: (4) (6) (1) ( 2) (3)    HNO3  Cu(NO3 )  CuO  Cu(NO3 )  Cu(OH)  CuCl2     (5) (7) (8) Bài 6: (1) (3) (4) (5) (6) (7)   HNO3  N 2O5  KNO3  O2  HNO3  NH NO3  N O      ( 2) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Bài 7: Cu  CuO  Cu(NO )  CuO  Cu  CuCl  Cu(NO )  CuS        (1) ( 2) (3) (4) (5) (6) Bài 8: P  Ca 3P2  PH  P2O  H 3PO  Ca (PO )  Ca(H PO )       (1) ( 2) (3) (4) (5) (6) Bài 9: P  P2O5  H3PO4  Ca (PO4 )  H3PO  (NH ) PO  Ag 3PO       (1) (2) (3) (4) (5) (6) Bài 10: P  H3 PO4  KH PO  K 3PO  Ca (PO )  P  PCl3       (1) (2) (3) (4) Bài 11: P  PCl5  H3 PO  Ca(H PO )  CaHPO     XÁC ĐỊNH CÁC HÓA CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHẢN ỨNG (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Bài 12: P  X  Y  H3 PO  Z  T  L  M          Cl2  Cl2  H2O  KOH  KOH  KOH AgNO3 Bài 13: Xác định A, B, D, E …: 1/ P (photpho) + (A) → (B) 2/ (B) + Oxi → (D) + H2O 3/ (D) + (E) → (F) + H2O 4/ (F) + CaCl2 → (G)↓ + KCl 5/ (G) + axit (I) → CaSO4 + (J) 6/ (J) + (E) → (F) + H2O 7/ (D) + H2O → (J) Bài 14: Xác định X, Y, Z … 1/ (X) + O2 → (Y) 2/ (Y) + O2 → (Z) 3/ (Z) + H2O → (G) 4/ (X) + (F) + H2O → (G) + NO↑ 5/ (G) + (I) → (J) + H2O 6/ (J) + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + (I) 7/ (I) + CO2 → K2CO3 + H2O (2) B  D  (1) (4) Bài 15: NH4 Cl  NH4Cl  (3) E  G  Bài 16: 1/ N2 + (A) → (B) 2/ (B) + (C) → (D) + (E) 3/ N2 + (C) → (D) 4/ (D) + (C) → (F) 5/ (F) + (E) + (C) → axit (G) 6/ (B) + (G) → (I) to 7/ (I)  N2 + (C) + (E)  Bài 17: 1/ (A) + (B) → (C) 2/ (C) + O2 → (D) + H2O 3/ (D) + O2 → (E) 4/ (E) + O2 + (G) → axit (H) 5/ (H) + Cu → (I) + (E) + (G) to 6/ (I)  (J) + (E) + O2 7/ (J) + (H) → (I) + (G)  Bài 18: 1/ Ag + (A) → (B) + (D)↑ + H2O 2/ (E) + (B) → (F) + Ag↓ to 3/ (E) + (A) → (F) + (G)↑ + H2O 4/ (G) + O2 → (D)↑ 5/ (B)  Ag + (D)↑ + O2  to 6/ (F)  CuO + (D)↑ + O2 7/ CuO + (A) → (F) + H2O  Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang Bài 19: to 1/ Khí X + H2O → dd X 2/ X + H2SO4 → Y 3/ Y + NaOH đặc  X + Na2SO4 + H2O  to 4/ X + HNO3 → Z 5/ Z  T + H2O  Bài 20:  X  H2 O X X Z  NO  NO2  Y  Ca(NO3)2     (1) (2) (3) (4) N2  H2  X  H2 O X X M  M  NO  NO2  Y  NH4NO3     (5) (6) (7) (8) (9) NH3 CO2  H2O Bài 21: NH3  A  B   t ,p CO2 to o t Bài 22: Cho phản ứng: H2S + O2 (dư)  khí X + H2O (1); NH3 + O2  khí Y + H2O (2);   Pt o t NH4NO3  khí Z + H2O (3) X, Y, Z là:  A SO3, NO, NH3 B SO3, N2, N2O C SO2, NO, N2O Bài 23: Cho hai sơ đồ phản ứng:  M  H2O to  M,t o  M,t o X  N  NO  NO2  HNO3 (a)     o D SO2, N2, NH3  H SO  M,t  NaOH 4( đ ) X  Y  Z  HNO3 (b)   X, Y, Z dãy chất sau đây: A NH3, NO, NO2 B NH4NO3, NH4Cl, NaNO3 C NH4NO2, NH4NO3, NaNO3 D NH3, NH4NO3, NaNO3 Bài 24: Cho chất sau: N2, NH3, NO, NO2, NH4NO3, HNO3 Có thể xếp chất cho thành chuỗi biến đổi hóa học có dạng: A1 → A2 → A3 → A4 → A5 → A6 A B C D.8 DẠNG 2: HOÀN THÀNH PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Bài 1: Cân phản ứng sau theo phương pháp thăng electron, viết phương trình ion rút gọn: 1/ Fe + HNO3 (l) → ? + NO + ? 2/ Zn + HNO3 (l) → ? + NH4NO3 + ? 3/ Al + HNO3 (l) → ? + N2O + ? 4/ P + HNO3 (l) + H2O → ?+ ? to 5/ P + HNO3 (đ)  ?+ ?+ ? 6/ I2 + HNO3 → HIO3 + NO + ?  7/ FeCO3 + HNO3 (l) → ? + NO + ? + ? 8/ KClO3 + NH3 → KCl + KNO3 + Cl2 + H2O 9/ NH3 + CuO → ?+ ?+ ? 9/ FexOy + HNO3 → ? + NO2 + ? Bài 2: Khi cho Cu tác dụng dd H2SO4 lỗng NaNO3, vai trị NaNO3 phản ứng A Chất xúc tác B Chất oxi hóa C Môi trường D Chất khử Bài 3: Viết phân tử viết phương trình ion thu gọn phản ứng sau: 1/ (NH4)3PO4 + Ba(OH)2 → 2/ NaH2PO4 + NaOH → 3/ Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → Bài 4: Cho phương trình phản ứng hóa học: Fe + HNO3 (l) → ? + aNO + bN2O + ? Sau cân phản ứng hệ số tối giản HNO3 số nguyên sau đây? Biết tỉ lệ thể tích NO N2O 3: A 102 B 69 C 66 D 96 Bài 5: Cho phương trình phản ứng: aM + bHNO3 → cM(NO3)n + dNH4NO3 + eH2O Biết tổng a + b + c + d + e = 22 M kim loại sau đây? A Al B Fe C Ag D Mg Bài 6: Có oxít sau Al2O3, K2O; CuO; Fe3O4 Viết phương trình phản ứng phân tử ion rút gọn cho tác dụng với dung dịch sau: a NaOH b HNO3 c H2SO4, loãng DẠNG 3: BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ Bài 1: Từ khơng khí, than, nước, clo hóa chất cần thiết, điều chế phân đạm amoni nitrat, amoni clorua Bài 2: Viết phương trình phản ứng điều chế nitơ, axit nitric, photpho axit photphoric phịng thí nghiệm công nghiệp Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang Bài 3: Viết phản ứng điều chế N2 từ chất khác Bài 4: Cho chất sau: dd H2SO4, NaNO3 (rắn), NH4NO3, CaCO3, FeS, dd NaOH Có thể điều chế khí Biết dụng cụ hóa chất có sẵn Bài 5: Trong phịng thí nghiệm, axit photphoric điều chế phản ứng sau: A P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O B Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4 C PCl5 + 4H2O → H3PO4 + 5HCl D P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Bài 6: Trong phịng thí nghiệm nitơ điều chế cách sau đây: A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Đun nóng dd bão hòa NH4Cl NaNO2 C Nhiệt phân amoniac D Tất Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dung dịch HNO3 lỗng Khí NO thu đem oxi hoá thành NO2 sục vào nước với dịng khí oxi để chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí oxi (đktc) tham gia vào trình là: A 22,4 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít DẠNG 4: VIẾT PHẢN ỨNG DỰA VÀO HIỆN TƯỢNG PHẢN ỨNG Bài 1: Nhỏ từ từ dd NH3 dư vào dd CuSO4 Nêu tượng phản ứng viết phương trình phản ứng minh họa Bài 2: Viết phương trình phản ứng xảy cho NO2, P2O5 cho vào dd NaOH Bài 3: Viết phương trình phản ứng xảy cho khơng khí (khơng có nước, hiđro sunfua, khí cacbonic) qua lớp vỏ bào magie nung nóng 600 °C thu sản phẩm rắn hỗn hợp khí a Sản phẩm rắn gồm chất gì? (MgO, Mg3N2) b Cho hỗn hợp rắn vào nước nóng thu chất gì? c Nếu cho hỗn hợp rắn vào dd HCl dư thu hỗn hợp khí Bài 4: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào nước (dư) đun nóng, dung dịch thu chứa: A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 C NaCl, NaOH D NaCl Bài 5: Cho miếng nhôm kim loại vào cốc đựng dd HNO3 có nồng độ khác – Ở cốc 1: thấy có khí khơng màu thoát hoá nâu tiếp xúc với khơng khí – Ở cốc 2: thấy khí không màu, không mùi, không cháy được, nhẹ khơng khí – Ở cốc 3: khơng thấy có khí lấy dung dịch sau nhơm tan hết, cho vào dd NaOH dư, thấy thoát khí có mùi khai Viết phương trình phản ứng xảy cốc Bài 6: Cho bột nhơm vào dd HNO3 lỗng dư thu dd A hỗn hợp khí B gồm khí: NO, N2O, N2 Cho dd NaOH dư vào dd A thấy có khí mùi khai bay Viết phản ứng xảy dạng ion thu gọn DẠNG 5: BÀI TẬP NHẬN BIẾT CHẤT, ION VÀ TÁCH CHẤT Bài 1: Chỉ dùng quỳ tím phân biệt dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; (NH4)2SO4; NaOH; Na2CO3 Bài 2: Ba cốc đựng dung dịch nhãn gồm: FeSO4; Fe2(SO4)3 MgSO4 Hãy nhận biết chúng Bài 3: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết dung dịch nồng độ sau: HCl, H2SO4 NaOH Bài 4: Cho ion sau: Na+, NH4+, Ba2+, Ca2+, Fe3+, Al3+, K+, Mg2+, Cu 2+, CO32–, PO43–, Cl–, NO3–, SO42–, Br– Trình bày phương án lựa chọn ghép tất ion thành dung dịch, dung dịch có cation anion Trình bày phương pháp hố học nhận biết dung dịch Bài 5: Làm để tách riêng muối sau khỏi hỗn hợp: NaCl, MgCl2 NH4Cl Bài 6: Có dung dịch suốt Mỗi dung dịch chứa loại ion âm loại ion dương ion sau: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42–, Cl–, CO32–, NO3– a Tìm dung dịch b Nhận biết dung dịch phương pháp hoá học Bài 7: Lựa chọn hóa chất thích hợp để phân biệt dung dịch muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3 Bài 8: Chỉ dùng kim loại nhận biết dung dịch sau HCl, HNO3 đặc, AgNO3, KCl, KOH Nếu dùng kim loại nhận biết dung dịch hay khơng Bài 9: Có lọ khơng nhãn đựng riêng biệt dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 Fe2(SO4)3 Chỉ dùng xút nhận biết Bài 10: Trình bày phương pháp hố học để nhận biết cặp chất sau (chỉ dùng thuốc thử) a MgCl2 FeCl2 b CO2 SO2 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang Bài 11: Cho bình gồm bình chứa: Na2CO3 K2SO4; bình chứa: NaHCO3 K2CO3; bình chứa: NaHCO3 Na2SO4 Chỉ dùng HCl dung dịch BaCl2 để phân biệt ba bình Bài 12: Dung dịch A chứa ion Na +, SO42–, SO32–, CO32–, NO3– Bằng phản ứng hoá học nhận biết loại anion có dung dịch Bài 13: Chọn kim loại muối thích hợp để nhận biết hóa chất nhãn lọ riêng biệt sau: dd HCl, dd H2SO4 đặc, dd HNO3, dd H3PO4: A Fe AgNO3 B Cu AgNO3 C Cu BaCl2 D Fe BaCl2 Bài 14: Có chất rắn đựng lọ riêng biệt không nhãn: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2H2O Hãy chọn chất làm thuốc thử để nhận biết lọ: A H2O Ba(OH)2 B H2O NaOH C H2O HCl D H2O AgNO3 Bài 14: Có lọ đựng riêng biệt khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2 Để xác định lọ đựng khí NH3 cần dùng thuốc thử là: A quỳ tím ẩm B dd HCl đặc C dd Ca(OH)2 D A, B Bài 15: Chỉ dùng thuốc thử sau để phân biệt hai khí SO2 CO2 ? A nước B dd Ba(OH)2 C dd Br2 D dd NaOH Bài 16: Bằng phương pháp hóa học phân biệt muối: Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3 Bài 17: Một hỗn hợp muối thể rắn NaCl, NH4Cl MgCl2 Dùng chất sau để tách chất hỗn hợp riêng biệt A Dd Ba(OH)2 dd HCl B DD NaOH dd HCl C Dd AgNO3 dd NH3 D Dd Ca(OH)2 dd HCl Bài 18: Nhận biết khí đựng lọ nhãn sau: N2, O2, NH3, NO, NO2 Bài 19: Nhận biết khí đựng lọ nhãn sau: O2, N2, CO2, H2S Cl2 DẠNG 6: KIM LOẠI, OXIT KIM LOẠI, PHI KIM TÁC DỤNG VỚI DD AXIT HNO3 Bài 1: Cho 3,04g hỗn hợp Fe Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu 0,896 lít NO (đktc) % Fe theo khối lượng là: A 36,8% B 3,68% C 63,2% D 6,32% Bài 2: Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 4,48 lít khí NO (đktc) M kim loại nào? A Mg B Cu C Fe D Zn Bài 3: Cho 7,2g Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 6,72 lít khí Y dung dịch Z Làm bay Z thu 47,4g chất rắn khan Cơng thức phân tử khí Y là: A N2O B NO C N2 D NO2 Bài 4: Cho 6,4 g Cu tác dụng vừa đủ với 300 ml dd HNO3 giải phóng hỗn hợp khí X gồm NO NO2 có tỉ khối so với hidro 19 Nồng độ mol dd HNO3 ban đầu A mol/l B mol/l C mol/l D 1,5 mol/l Bài 5: Hịa tan hồn tồn lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O 0,01 mol NO Lượng sắt hòa tan bao nhiêu? Bài 6: Cho 38,4 g Cu tác dụng với V lít dd HNO3 2M vừa đủ tạo khí NO a Tính khối lượng HNO3 dùng b Tính V? Bài 7: Hỗn hợp X gồm Al Cu Chia hỗn hợp X làm phần Phần tác dụng với dd HNO3 đặc, nguội dư thu 8,96 lít (đkc) màu nâu Phần tác dụng với dd HCl dư thu 13,44 lít (đkc) khí khơng màu Tính khối lượng Al, Cu X Bài 8: Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80 ml dd HNO3 1M thấy V lít khí NO (đkc) Tìm V? Bài 9: Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80 ml dd chứa HNO3 1M H2SO4 0,5M thấy V lít khí NO (đkc) Biết NO sản phẩm khử Tìm V? Bài 10: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A B dung dịch HNO3 loãng Kết thúc phản ứng thu hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO; 0,15 mol NO2 0,05 mol N2O Biết khơng có phản ứng tạo muối NH4NO3, số mol HNO3 phản ứng là: A 0,75 mol B 0,9 mol C 1,2 mol D 1,05 mol Bài 11: Cho 12,9 g hỗn hợp Al Mg phản ứng với dd HNO3 đặc nóng thu 0,2 mol khí NO, NO2 Cơ cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu A 91,5 g B 93,5 g C 98,5 g D 87,3 g Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang Bài 12: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu dung dịch A 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 N2O có tỉ lệ mol : Cô cạn dung dịch A thu m gam muối khan Giá trị m, a A 55,35 g 2,2M B 55,35 g 0,22M C 53,55 g 2,2M D 53,55 g 0,22M Bài 13: Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol : dung dịch HNO3 loãng dư thu 0,896 lít sản phẩm khử X chứa nitơ X là: A N2O B N2 C NO D NH4+ Bài 14: Hòa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol : dung dịch HNO3 loãng dư thu dung dịch X chứa m gam muối khan thấy có khí Cho NaOH thêm vào dung dịch sau phản ứng đun nhẹ khơng có khí Giá trị m A 24,6 gam B 20 gam C 23 gam D 19,2 gam Bài 15: Lấy 9,9 gam kim loại M có hố trị khơng đổi đem hồ vào HNO3 lỗng dư nhận 4,48 lít hỗn hợp khí X (đkc) gồm hai khí NO N2O, tỉ khối khí H2 18,5 Vậy kim loại M A Mg B Zn C Al D Ni Bài 16: Để hoàn tan m gam hỗn hợp Fe Cu cần lượng tối thiểu dung dịch HNO3 2,4M 100 ml thu dd A khí khơng màu hóa nâu khơng khí Cơ cạn dd A thu 12,96 g hỗn hợp muối khan Giá trị m A 3,6 gam B 2,7 gam C 4,5 gam D 1,8 gam Bài 17: Hịa tan hồn tồn 52 g kim loại R có hóa trị khơng đổi vào dd HNO3 lỗng dư thấy có 1,792 lít khí N2 Cho thêm dd NaOH nóng dư vào dd sau phản ứng thấy 2,24 lít chất khí (đkc) Kim loại R A Mg B Zn C Al D Fe Bài 18: Cho 26 g hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu tác dụng hết với dd HNO3 lỗng dư thu 0,672 l khí NO (đkc) Khối lượng muối khan thu sau phản ứng A 31,58 g B 35,2 g C 33,98 g D 30,5 g Bài 19: Cho 26 g Zn tác dụng vừa với dd HNO3 dư thu 8,96 lít hỗn hợp khí NO NO2 (đkc) Số mol HNO3 tham gia phản ứng A mol B 1,2 mol C 1,0 mol D 0,8 mol Bài 20: Cho 6,4 g lưu huỳnh tan hết vào 154 ml dd HNO3 60% (khối lượng riêng D = 1,367 g/ml) nung nóng thấy có khí màu nâu bay Tính nồng độ phần trăm axit dd sau phản ứng Bài 21: Đốt 12,8g đồng khơng khí thu chất rắn X Hoà tan chất rắn X vào dung dịch HNO3 0,5M thu 448 ml khí NO (đktc) a Khối lượng chất rắn X A 15,52g B 10,08g C 16g D Đáp số khác b Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng để hồ tan chất rắn X A 0,8 lít B 0,84 lít C 0,9333 lít D 0,04 lít Bài 22: Cho 1,92g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M H2SO4 0,4M thấy sinh chất khí có tỉ khối so với hiđro 15 Thể tích khí (ở đktc) A 0,672 lít B 0,0896 lít C 0,3584 lít D 0,448 lít Bài 23: Nhóm kim loại KHƠNG TAN axit HNO3 đặc, nóng axit H2SO4 đặc, nóng? A Pt, Au; B Cu, Pb; C Ag, Pt; D Ag, Pb, Pt; Bài 24: Hỗn hợp X gồm kim loại có hố trị khơng đổi Chia X thành phần Phần 1: hoà tan hết dung dịch chứa HCl H2SO4 lỗng thu 3,36 lít H2 (đktc) Phần 2: hoà tan hết dung dịch HNO3 lỗng thu V lít khí NO (đktc) V có giá trị A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,6 lít Bài 25: Cho hỗn hợp gồm g Fe g Cu vào dung dịch HNO3 thấy 0,448 lít khí khơng màu hố nâu khơng khí (đo đktc) Khối lượng muối khan thu sau phản ứng A 5,4g B 8,72g C 4,84g D 9,96 g Bài 26: Một hỗn hợp X gồm kim loại M hóa trị I M2 hóa trị II có khối lượng 6,88 g Để hịa tan hồn tồn lượng kim loại cần 50 ml dd HNO3 4,8 M vừa đủ tạo khí màu nâu Biết M1 = 1,6875M2 tỉ lệ mol hỗn hợp X 1:1, Xác định tên kim loại M1 M2 Bài 27: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu vào dd HCl dư thu 6,72 lít khí A (đkc), dd B chất rắn D Cho chất rắn D vào dd HNO3 đặc thu 3,36 lít khí NO2 °C atm a Tính thể tích dd HNO3 2,4M b Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp X Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang DẠNG 7: TÌM CƠNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 g hợp chất A photpho thu 14,2 g P2O5 5,4 g nước Cho sản phẩm vào 100 g dd NaOH 16% thu dd B a/ Xác định CTPT hợp chất A b/ Tính C% muối dd B Bài 2: Xác định CTPT muối amoni với axit photphoric, biết để thu 100 g muối cần dùng vừa đủ 200 g dd H3PO4 37,11% Bài 3: Viết CTPT chất có tên sau: “khí vui”, diêm tiêu natri, bột nở, đạm lá, đạm lá, thuốc nổ đen, supephotphat đơn, supephotphat kép, amophot, nitrophotka, quặng photphorit, quặng apatit, urê, quặng sinvinit, quặng đôlômit Hướng dẫn tên số loại quặng hóa học: Boxit: Al2O3.nH2O Berin: Al2O3.3BeO.6SiO2 Anotit: CaO.Al2O3.2SiO2 Sinvinit: KCl; NaCl (sylvinite) Cacnalit: KCl.MgCl2.6H20 Dolomit: CaCO3.MgCO3 Pirit :FeS2 (pirit sắt) Xementit: Fe3C Hematit : Fe2O3 Hematit nâu: Fe2O3.nH2O Xiderit: FeCO3 Magietit: Fe3O4 Cancopirit: CuFeS2 (Pirit đồng) Cancozin: Cu 2S Cuprit: Cu2O Photphorit: Ca3(PO4)2 Apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2 DẠNG 8: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG Bài 1: Viết phản ứng điều chế H3PO4 từ P Nếu có 6,2 kg P điều chế lít dd H3PO4 2M, biết hao hụt trình điều chế 25% Bài 2: Người ta dùng hết 56 m3 NH3(đkc) để điều chế HNO3 Tính khối lượng dd HNO3 40% thu được, biết chì có 92% NH3 chuyển hóa thành HNO3 Bài 3: Người ta dùng 340 kg amoniac để sản xuất axit thu m3 dd HNO3 8M Tính hiệu suất phản ứng trình điều chế Bài 4: Từ 100 mol NH3 điều chế mol HNO3 theo qui trình cơng nghiệp với hiệu suất 80%? A 100 mol B 80 mol C 66,67 mol D 120 mol Bài 5: Tính thể tích NH3 thu cho 30 lít N2 30 lít H2 (trong điều kiện thích hợp), biết hiệu suất phản ứng 30% A 16 lít B 20 lít C 6,0 lít D 10 lít Bài 6: Tính tổng thể tích H2, N2 cần điều chế 51 kg NH3 biết phản ứng đạt 25% DẠNG 9: BÀI TOÁN Bài 1: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 50 ml dung dịch H3PO4 1M nồng độ mol muối dung dịch thu là: A 0,33M B 0,66M C 0,44M D 1,1M Bài 2: Bỏ 21,3 g P2O5 vào dd có chứa 16 gam NaOH, sau thêm nước vào cho đủ 400 ml Tính nồng độ mol/l muối dung dịch thu sau phản ứng Bài 3: Đổ dung dịch có chứa 16,8 g KOH vào dung dịch có chứa 11,76 g H3PO4, sau phản ứng thu muối sau A K2HPO4; K3PO4 B KH2PO4; K2HPO4 C KH2PO4; K3PO4 D KH2PO4; K2HPO4 K3PO4 Bài 4: Cho dd chứa x mol H3PO4 vào dd chứa 1,2x mol NaOH Sau phản ứng muối sinh ra? A Na3PO4 B NaH2PO4 Na2HPO4 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang C NaH2PO4 D Na2HPO4 Bài 5: Cho dd chứa 0,018 mol Ca(OH)2 vào dd chứa 0,012 mol H3PO4 Sau phản ứng muối sinh ra? A Ca3(PO4)2 B Ca(H2PO4)2 C CaHPO4 D CaHPO4 Ca3(PO4)2 Bài 6: Hòa tan 14,2 g P2O5 250 g dd H3PO4 9,8% Nồng độ % dd H3PO4 thu là: A 5,4 % B 14,7 % C 16,8 % D 17,6 % Bài 7: Cho 4,4 g NaOH vào dd chứa 39,2 g H3PO4 Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho oxi dư Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150 ml dd NaOH 2M Tính nồng độ mol muối thu sau phản ứng Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho oxi dư Sau cho tồn sản phẩm thu vào 80 ml NaOH 25% (D = 1,28 g/ml) Tính nồng độ phần trăm dd muối sau phản ứng DẠNG 10: NHIỆT PHÂN MUỐI Bài 1: Khi nhiệt phân, đưa muối AgNO3 ánh sáng tạo thành hoá chất sau: A Ag2O, NO2 O2 B Ag2O NO2 C Ag, NO2 O2 D Ag NO2 Bài 2: Nhận xét sau SAI đặc điểm muối amoni A Thủy phân tạo môi trường pH < B Phản ứng với dung dịch kiềm tạo khí có mùi khai C Khi tan nước chất điện ly mạnh D Khi nhiệt phân tạo khí oxi nitơđioxit Bài 3: Nung nóng 5,1 g muối nitrat kim loại thu 4,14 g muối nitrit Hỏi muối nitrat kim loại nào? Bài 4: Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 lỗng, dư Cơ cạn cẩn thận dung dịch thu sau phản ứng thu (m + 62) gam muối khan Nung hỗn hợp muối khan đến khối lượng không đổi thu chất rắn có khối lượng A (m + 8) g B (m + 4) g C (m + 16) g D (m + 32) g Bài 5: Nung 6,58g Cu(NO3)2 bình kín, sau thời gian thu 4,96g chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hồn tồn X vào nước 300ml dung dịch Y pH dung dịch Y A B C D Bài 6: Nung 37,6 g muối nitrat kim loại M đến khối lượng không đổi thu 16 g oxit Tìm cơng thức muối Nitrat kim loại M Bài 7: Nung 27,3 g hỗn hợp NaNO3 Cu(NO3)2 Hỗn hợp dẫn vào nước cịn dư 1,12 lít khí (đkc) khơng bị hấp thụ (lượng oxi hịa tan khơng đáng kể) Tính thành phần % khối lượng muối hỗn hợp Bài 8: Một hỗn hợp X gồm muối NH4HCO3 (NH4)2CO3 đem phân hủy cho NH3 CO2 thoát với tỉ lệ số mol NH3 : CO2 = 5: Tính tỉ lệ % số mol muối hỗn hợp X Bài 9: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm KNO3, Zn(NO3)2 thu 8,1 g oxit 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đkc) a/ Tính thành phần % khối lượng muối hỗn hợp rắn X b/ Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Bài 10: Một muối nitrat kim loại có hóa trị có chứa 67,61% oxi khối lượng Tìm CTPT muối nitrat Bài 11: Nhiệt phân hoàn toàn 34,3 g hỗn hợp rắn X gồm KNO3, Fe(NO3)3 thu 9,52 lít hỗn hợp khí Y (đkc) Tính thành phần % khối lượng muối hỗn hợp rắn X Bài 12: Một muối nitrat kim loại có hóa trị có chứa 34,39% kim loại khối lượng Tìm CTPT muối nitrat Bài 13: Nung lượng Cu(NO3)2 sau thời gian dừng lại, để nguội cân thấy khối lượng giảm 1,08 g Tính khối lượng Cu(NO3)2 nhiệt phân DẠNG 11: BÀI TẬP DẠNG KHÁC Bài 1: Trộn lẫn 232 g dd K2HPO4 15% với 160 g dd H3PO4 4,9% Tính nồng độ % muối dung dịch sau phản ứng Bài 2: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X gồm ion : NH4 + , SO42– , NO3– tiến hành đun nóng thu 23,3 gam kết tủa 6,72 lít (đktc) chất khí Nồng độ mol (NH4)2SO4 NH4NO3 dung dịch X là: Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang A 1M 1M B 2M 2M C 1M 2M D 2M 1M Bài 3: Cho 1,98 g (NH4)2SO4 tác dụng với dd NaOH thu sản phẩm khí Hịa tan khí vào dd chứa 5,88 g H3PO4 Muối thu là: A NH4H2PO4 B (NH4)2HPO4 C (NH4)3PO4 D Không xác định 3+ 2– + – Bài 4: Dung dịch X chứa ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl Chia dung dịch X thành hai phần Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (đktc) 1,07 gam kết tủa Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X A 7,46 gam B 3,73 gam C 7,04 gam D 3,52 gam Bài 5: Để điều chế 11,2 lít NH3 (đkc), người ta cần dùng 40 g dd (NH4)2SO4 x% với V lít dd NaOH 2M Tìm giá trị x V Bài 6: Cho 9,6 g hỗn hợp A gồm NaCl Na3PO4 vào dd AgNO3 dư thu 24,05 g kết tủa Tính % khối lượng muối hỗn hợp A Bài 7: Cho 54 g hỗn hợp X gồm K3PO4 Na3PO4 vào dd AgNO3 dư thu 125,7 g kết tủa Tính % khối lượng muối hỗn hợp X DẠNG 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC Bài 1: Cho 13,44 m3 (đkc) NH3 tác dụng với 49 kg H3PO4 Tính thành phần khối lượng amophot? Bài 2: Để điều chế 741 kg phân bón amophot phải dùng 588 kg H3PO4 phản ứng với V(lít) khí NH3(đkc) Tìm V? A 1755 m³ B 200 m³ C 201,6 m³ D 215,3 m³ Bài 4: Nếu tiêu chuẩn hecta đất trồng cần 60 kg dinh dưỡng phải bón kg chất sau: a NH4Cl b (NH4)2SO4 c (NH2)2CO Bài 5: Phân lân supephotphat kép thực tế sản xuất thường có 40% P2O5 Tính hàm lượng (%) Ca(H2PO4)2 phân bón đó? Bài 6: Phân kali KCl sản xuất từ quặng sinvinit thường có 50% K2O Tính hàm lượng (%) KCl phân bón đó? Bài 7: Người ta điều chế supephotphat đơn từ loại bột quặng có chứa 73% Ca3(PO4)2; 26% CaCO3 1% SiO2 a Tính khối lượng dd H2SO4 65% đủ để tác dụng với 100 kg bột quặng b Supephotphat đơn thu gồm chất nào? Tính tỉ lệ % P2O5 ƠN TẬP CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO Bài 1: Hoàn thành phương trình hố học sau viết chúng dạng ion thu gọn: a) Al + HNO3 (đ) → b) Fe2O3 + HNO3 → c) Fe + HNO3 (l) → d) CuO + HNO3 → e) Cu + HNO3 (đ) → f) Al2O3 + HNO3 → → g) (NH4)2SO4 + KOH h) AgNO3 + K3PO4 → i) NH4Cl + Ba(OH)2 → k) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → Bài 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch nhãn sau: a) K3PO4, KCl, NaBr, Na2S, KNO3 b) K2SO4, NH4NO3, (NH4)2SO4 c) HNO3, HCl, H3PO4, H2SO4 d) (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4, NaOH Cho lọ nhãn sau: Al(NO3)3, NH4Cl, AgNO3, FeCl3, NaOH Không dùng thêm thuốc thử khác, nêu cách phân biệt chất đựng lọ Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch nhãn sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, K2SO4, KOH, KNO3 (chỉ dùng thêm hóa chất) Bài 3: Nung a gam Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu 4,6 gam chất khí NO2 Tính a Bài 4: Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm Cu CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HNO3 x mol/lit, thu 4,48 lít khí NO (đktc) Tính x Bài 5: Nhiệt phân 2,87 gam Ca(NO3)2 khan đến hoàn toàn Tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng Bài 6: Hịa tan hồn tồn 6,4 gam hỗn hợp gồm bột Mg CuO 150 ml dung dịch HNO3 thu 2,24 lít NO2 (đktc) Tính nồng độ mol dung dịch HNO3 Bài 7: Nhiệt phân hoàn toàn m gam AgNO3 khan đến hoàn toàn thu 4,48 lit khí NO2 (đktc) Tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang Bài 8: Hịa tan hồn tồn 5,5 gam hỗn hợp gồm bột Zn CuO 28 ml dung dịch HNO3 thu 2,688 lít NO2 (đktc) Tính nồng độ mol dung dịch HNO3 Bài 9: Cho 5,35 gam NH4Cl tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu V lít khí (ở đktc) Tính V Bài 10: Nung 100 gam Cu(NO3)2 sau thời gian phản ứng thu 46 gam chất rắn Tính hiệu suất phản ứng Bài 11: Cho 19,6 gam axit H3PO4 tác dụng với 42,75 gam Ba(OH)2 Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Bài 12: Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện có: a) P → P2O5 → H3PO4 → NaH2PO4 → Ca3PO4 b) NH4NO2 → N2 → NH3 → NH4NO3 → N2O c) NH4NO3 → NH3 → Cu → Cu(NO3)2 → NO2 d) Amoniac → NO → NO2 → HNO3 → H3PO4 e) KNO3 → N2 → NH3 → NH4NO3 → N2O → HNO3 (1) (2) (3) f) NH3  NO  NO2  HNO3    Bài 13: Cho 2,934 gam hỗn hợp kim loại Mg Al tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch HNO3 thu 2,016 lít khí NO (ở đktc) dung dịch A a Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính nồng độ dung dịch HNO3 dùng c Cho dung dịch A tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M Tính khối lượng kết tủa thu Bài 14: Cho 5,829 gam hỗn hợp kim loại Fe Zn tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch HNO3 thu 1,568 lít khí NO điều kiện tiêu chuẩn dung dịch A a Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính nồng độ dung dịch HNO3 dùng c Cho dung dịch A tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng kết tủa thu Bài 15: Cho 11 gam hỗn hợp Al Fe vào dung dịch HNO3 lỗng lấy dư có 6,72 lít (đktc) khí NO2 bay Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài 16: Cho m gam hỗn hợp Fe Cu tác dụng hết với 100 ml dung dịch HNO3 2,4M có nung nóng thu dung dịch A khí màu nâu đỏ Cô cạn dung dịch A thu 10,48 gam hỗn hợp muối khan a) Tính m b) Cho muối dụng dịch A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH Tính nồng độ mol/l dung dịch NaOH để thu kết tủa lớn nhất, nhỏ Bài 17: Hịa tan hồn tồn 13 gam kim loại R có hóa trị khơng đổi vào dung dịch axit HNO3 loãng dư Cho thêm dung dịch NaOH nóng dư vào dung dịch sau phản ứng thấy 1,12 lít chất khí (đktc) Xác định R Bài 18: Khi dẫn NH3 vào bình chứa H3PO4 khan thu phân bón amophot, tỉ lệ mol NH3 H3PO4 3: Nếu dùng hết 1,96 gam H3PO4 Tính khối lượng phân bón thu Bài 19: Một loại quặng photphat chứa 35% Ca3(PO4)2 Tính thành phần phần trăm P2O5 loại quặng Bài 20: Trên nhãn bao phân bón có ghi tỉ lệ khối lượng nguyên tố sau mN: mP: mK = 10: 8: Hỏi tỉ lệ khối lượng loại phân bón (NH4)2SO4: Ca(H2PO4)2: KCl bao nhiêu? Bài 21: Tính thể tích khí N2 khí H2 cần lấy để điều chế 6,72 lít khí NH3 biết hiệu suất phản ứng H = 50% Bài 22: Cho gam P2O5 vào 25 ml dung dịch H3PO4 6% có khối lượng riêng D = 1,03 g/ml Tính nồng độ phần trăm dung dịch H3PO4 Bài 23: Hồn thành sơ đồ chuyển hố sau Biết A hợp chất nitơ  H2 O  HNO3  HCl  NaOH to Khí A  dung dịch A  B  khí A  C  D + H2O    Bài 24: Khi cho 2,46 gam hỗn hợp Cu Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư, đun nóng, sinh 2,688 lít khí NO2 (đktc) Tính phần trăm khối lượng Cu Al hỗn hợp Bài 25: Hịa tan hồn tồn m gam Al dung dịch HNO3 Sau phản ứng ta thu 2,25 lít (đktc) hỗn hợp NO N2 có số mol Tính khối lượng Al dùng Bài 26: Cho 35,4 gam hỗn hợp Cu Ag tác dụng với dung dịch HNO3 2M dư thu 5,6 lít khí khơng màu (đktc), khí hóa nâu khơng khí (sản phẩm khử nhất) a) Tính phần trăm khối lượng kim loại b) Tính thể tích dung dịch HNO3 dùng, biết người ta dùng dư 20% Bài 27: Nung nóng gam hỗn hợp K, Mg Al khí N2 dư thu hỗn hợp rắn A Hoà tan hoàn toàn A vào nước thu kết tủa B, dung dịch C khí D Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 10 a) Tìm tỉ lệ mol chất ban đầu để B nguyên chất, dung dịch C có chất tan b) Từ tỉ lệ tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu thể tích khí D (đktc), biết thu 5,8 gam kết tủa B, phản ứng xảy hoàn toàn Bài 28: Trộn lít NO với 10 lít khơng khí Tính thể tích NO2 tạo thành thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng (biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí, phản ứng xảy hồn tồn, thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Bài 29: Trộn 50 ml hỗn hợp NO N2 với 25 ml khơng khí, thu hỗn hợp khí tích 70 ml Thêm vào hỗn hợp 145 ml khơng khí thể tích 200 ml Tính thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp ban đầu (biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí, phản ứng xảy hồn tồn, thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Bài 30: Tính thể tích khí oxi dung để oxi hố lít, biết phản ứng sinh khí với tỉ lệ số mol 1: (các khí đo điều kiện nhiệt độ áp xuất) Bài 31: Dẫn 1,344 lít (đktc) NH3 vào bình có chứa 0,672 lít Cl2 (đktc) a Tính phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp sau phản ứng b Tính khối lượng muối NH4Cl tạo sau phản ứng Bài 32: Dẫn hỗn hợp A gồm khí NH3, N2 H2 qua bình có nhiệt độ cao Sau phản ứng phân huỷ hồn tồn NH3 thu hỗn hợp B tích tăng 25% so với A Dẫn B qua ống đựng CuO lấy dư, nung nóng, sau phản ứng xảy hồn tồn, làm lạnh cịn lại chất khí tích giảm 75% so với B Tính phần trăm thể tích khí A Bài 33: Một bình kín có dung tích 5,6 lít chứa đầy khí NH3 (27,3 °C 1,1 atm) Bơm thêm vào bình m gam khí HCl người ta thấy nhiệt độ bình tăng lên 41 °C áp suất bình giảm xuống cịn 0,23 atm a Giải thích có tương tăng nhiệt độ giảm áp suất? b Tính m c Nếu rót thêm vào bình 0,6 lít dung dịch KOH 4M lắc bình phản ứng xay hồn tồn sau làm nguội bình đến 13,65 °C áp suất bình bao nhiêu? Giả sử nước bay không đáng kể Bài 34: Một mẫu hỗn hợp khí khỏi tháp tổng hợp dẫn qua dd H2SO4 lỗng thể tích giảm 20% Có phần trăm thể tích N2 H2 mẫu đó? Biết hỗn hợp N2 H2 ban đầu lấy theo tỉ lệ thể tích 1: Bài 35: Trong bình phản ứng có 40 mol N2 160 mol H2 Áp suất hỗn hợp khí lúc đầu 400atm, nhiệt độ giữ khơng đổi, biết đạt đến cân N2 phản ứng 25% a Tính số mol khí hỗn hợp sau phản ứng b Tính áp suất hỗn hợp khí sau phản ứng Bài 36: Trong bình phản ứng có 100 mol N2 H2 theo tỉ lệ mol 1: Áp suất hỗn hợp khí lúc đầu 300 atm hỗn hợp sau phản ứng 285 atm Nhiệt độ bình giữ khơng đổi a Tính số mol khí hỗn hợp sau phản ứng b Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp Bài 37: Hỗn hợp khí N2 H2 vó tỉ lệ số mol 1: lấy vào bình phản ứng có dung tích 20 lít Áp suất hỗn hợp khí lúc đầu 372 atm nhiệt độ 427 °C a Tính số mol N2 H2 ban đầu b Tính số mol khí hỗn hợp sau phản ứng, biết hiêu suất phản ứng H = 20% c Tính áp suất khí hỗn hợp sau phản ứng, biết nhiệt độ bình giữ khơng đổi Bài 38: Hỗn hợp khí N2 H2 lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ giữ không đổi, Sau thời gian phản ứng, áp suất của khí bình sau phản ứng giảm 5% so với áp suất ban đầu Biết tỉ lệ N2 phản ứng 10% Tính phần trăm số mol N2 H2 ban đầu Bài 39: Nén mol N2 mol H2 vào bình kín dung tích lít Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân thấy áp suất khí bình sau phản ứng 0,8 lần áp khí ban đầu (khi chưa có phản ứng xảy ra) Tính số cân phản ứng trên, biết nhiệt độ bình giữ khơng đổi Bài 40: Chia hỗn hợp Cu Al làm phần Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội lấy dư có 8,96 lít khí bay (đktc) Một phần cho vào dung dịch HCl dư có 6,72 lít khí khơng màu bay (đktc) Xác định phần trăm khối lượng chất hỗn hợp đầu Bài 41: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al Fe vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ có 6,72 lít khí NO (đktc) a Tính khối lượng kim loại có hỗn hợp ban đầu? b Hỏi dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm so với dung dịch HNO3 ban đầu? Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 11 c Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch thu sau phản ứng, biết nồng độ HNO3 dung dịch ban đầu 25% Bài 42: Cho 60 gam hỗn hợp Cu CuO tan hết lít dung dịch HNO3 1M cho 13,44 lít khí NO bay (đktc) a Tính phần trăm Cu hỗn hợp đầu b.Tính nồng độ mol /lít chất dung dịch sau phản ứng Giả sử thể tích dung dịch khơng thay đổi Bài 43: Có 34,8 gam hỗn hợp Al, Fe Cu Chia hỗn hợp làm phần Phần cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội dư có 4,48 lít khí bay Phần cho tác dụng với dung dịch HCl dư có 8,96 lít khí bay Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài 44: Cho 2,934 gam hỗn hợp kim loại Mg Al tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch HNO3 thu 2,016 lít khí NO điều kiện tiêu chuẩn dung dịch A a Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính nồng độ dung dịch HNO3 dùng c Cho dung dịch A tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M Tính khối lượng kết tủa thu Bài 45: Trộn lẫn 250 ml dung dịch KOH 0,15M với 150 ml dung dịch H3PO4 0,1M thu dung dịch A a) Tính nồng độ mol chất tan ion dung dịch A b) Thêm 0,3 gam NaOH vào A thu dung dịch B Tính nồng độ mol/l ion dung dịch B, biết thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể hồ tan NaOH vào A Bài 46: Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít hợp chất X phopho (54,6 °C, atm) dùng hết 3,92 lít O2 (đktc) thu 8,9 gam sản phẩm cháy gồm P2O5 H2O Hoà tan sản phẩm cháy vào nước thu dung dịch A Để trung hoà A phải dung hết 300 ml dung dịch KOH 1M Xác định công thức phân tử viết công thức cấu tạo X Bài 47: Đốt cháy 4,48 lít hỗn hợp A gồm PH3 P2H4 (ở 91 °C 2/3 atm) với oxi vừa đủ m gam sản phẩm cháy Hoà tan sản phẩm cháy vào nước dung dịch B Trộn 1/2 dung dịch B với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành 18,03 gam kết tủa khan Tính khối lượng A phẩm cháy thu Bài 49: Phân supephophat kép thực tế sản xuất thường ứng với 40% P2O5 Tính hàm lượng phần trăm canxi đihidrơphtphat phân bón Bài 50: Một mẫu supephophat đơn khối lượng 15,55 gam chứa 35,43% Ca(H2PO4)2, lại CaSO4 Tính tỉ lệ phần trăm P2O5 mẫu supephotphat Bài 51: Khi phân tích loại khống chất người ta thấy cấu tạo từ nguyên tố với phần trăm khối lượng tương ứng sau: Ca (38,42%); P (17,87%); Cl (6,82%) O (36,89%) a Xác định công thức hỗn hợp cho biết tên thường gọi của loại khống b Từ quặng có lẫn 13,25% tạp chất điều chế kg phân supephotphat kép? Biết hiệu suất trình phản ứng 95% Bài 52: Hồn thành dãy chuyển hố sau: a Quặng photphorit → P → Ca3P2 → PH3 → P2O5 → H3PO4 → supephotphat kép b Quặng apatit → H3PO4 → CaHPO4 → Ca3(PO4)2 → P → PCl3 → H3PO3 → H3PO4 c Hỗn hợp P2H4 PH3 (điphotphin + phophin) → P2O5 → Ca(H2PO4)2 dd Ba  OH 2 du dd Brom d P → P2O3 → H3PO3  A  B   O2  O2  H O t  Cu  NaOH e NH NO2  A  B  C  B  D  E     f Nitơ → amoniac → amoni sunfat → amoniac → nitơ → nitơ monoxit → nitơ dioxit → axit nitric (1) (2) (3) (4) (5) (6) g N2  NH3  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2  NO2       h H2 → NH3 → Cu → Cu(NO3)2 → NO2 → HNO3 → H3PO4 → Ca(H2PO4)2 Bài 53: Hồ tan a gam P2O5 vào dung dịch có chứa b gam NaOH dung dịch A Tính tỉ số a/b để cho dung dịch A a Chỉ có muối Na3PO4 b Chỉ có muối Na2HPO4 c Chỉ có muối NaH2PO4 d Có muối Na2HPO4 NaH2PO4 Bài 54: Trộn lẫn 50 ml dung dịch H3PO4 1,5M 75 ml dung dịch KOH 3M Tính nồng độ mol muối dung dịch thu Bài 55: Cho mol N2 mol H2 vào bình kín Tại thời điểm cân thu 14 mol hỗn hợp khí Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp ammoniac Bài 56: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng thấy 8,96 lít khí X (đktc) Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 12 a Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Tính thể tích dung dịch HNO3 1M cần dùng c Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Bài 57: Oxy hóa 10,08 gam phoi sắt thu m gam chất rắn gồm chất Thả hỗn hợp rắn vào dung dịch HNO3 dư thu 2,24 lít khí (đktc) khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí Tính khối lượng hỗn hợp rắn Bài 58: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M Tính khối lượng muối thu dung dịch Bài 59: Nung nóng 302,5 gam muối Fe(NO3)3 thời gian ngừng lại để nguội Chất rắn X cịn lại có khối lượng 221,5 gam Tính khối lượng muối phân hủy thể tích khí (đktc) Bài 60: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Zn Fe vào dung dịch HNO3 lỗng vừa đủ thu 3584 ml khí khơng màu hóa nâu khơng khí (đktc) dung dịch X Nếu cho lượng hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu 4480 ml khí (đktc) a Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa đun nóng kết tủa khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu gam chất rắn Bài 61: a) Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, KNO3 b) Bằng phương pháp hóa học, dùng hóa chất nhận biết dung dịch nhãn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl c) Có lọ không dán nhãn đựng riêng biệt dung dịch sau: H3PO4, BaCl2, Na2CO3 (NH4)2SO4 Chỉ sử dụng dung dịch HCl nêu cách phân biệt chất đựng lọ Bài 62: Để điều chế lít NH3 từ N2 H2 với hiệu suất phản ứng 25% thể tích N2 H2 cần dùng điều kiện bao nhiêu? Bài 63: Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 3,5M 100 ml dung dịch H3PO4 2M Tính nồng độ mol/l muối dung dịch thu Bài 64: Cho lít N2 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu sau phản ứng tích 16,4 lít (thể tích khí đo điều kiện) Tính hiệu suất phản ứng Bài 65: Hịa tan hoàn toàn hỗn hợp Al Cu vào dung dịch HNO3 lỗng vừa đủ thu 3584 ml khí khơng màu hóa nâu khơng khí (đktc) dung dịch X Nếu cho lượng hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu 2688 ml khí (đktc) a Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b Tính khối lượng kết tủa cho 650ml dung dịch NaOH 1,25M vào dung dịch X Bài 66: Nung 63,9 gam Al(NO3)3 thời gian đem cân lại 31,5 gam chất rắn Tính hiệu suất phản ứng Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 ... khơng khí, than, nước, clo hóa chất cần thiết, điều chế phân đạm amoni nitrat, amoni clorua Bài 2: Viết phương trình phản ứng điều chế nitơ, axit nitric, photpho axit photphoric phòng thí nghiệm... 0972. 311. 481 Trang Bài 3: Viết phản ứng điều chế N2 từ chất khác Bài 4: Cho chất sau: dd H2SO4, NaNO3 (rắn), NH4NO3, CaCO3, FeS, dd NaOH Có thể điều chế khí Biết dụng cụ hóa chất có sẵn Bài 5:... khối lượng Cu(NO3)2 nhiệt phân DẠNG 11: BÀI TẬP DẠNG KHÁC Bài 1: Trộn lẫn 232 g dd K2HPO4 15% với 160 g dd H3PO4 4,9% Tính nồng độ % muối dung dịch sau phản ứng Bài 2: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến

Ngày đăng: 10/11/2014, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan