đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình văn phòng làm việc các ban của tỉnh ủy thừa thiên huế

112 1.6K 8
đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình văn phòng làm việc các ban của tỉnh ủy thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC HU TRNG I HC KHOA HC KHOA A Lí - A CHT AẽNH GIAẽ IệU KIN ậA CHT CNG TRầNH VAè ệ XUT GIAI PHAẽP MOẽNG HĩP LYẽ CHO CNG TRầNH VN PHOèNG LAèM VIC CAẽC BAN TẩNH UY THặèA THIN HU KHểA LUN TT NGHIP C NHN A CHT CễNG TRèNH A CHT THY VN KHểA 34 Giỏo viờn hng dn: TS. NGUYN èNH TIN Sinh viờn thc hin: NGUYN PHC NAM Hu, 05/2014 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến Lời Cảm Ơn Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. Nguyễn Đình Tiến đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài khóa luận này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy, Cô ở Khoa Địa Lý – Địa Chất Trường Đại Học Khoa Học Huế đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận tốt mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Công ty cổ phần đầu tư xây dựng SDC đã cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại Công ty và giúp đỡ em trong quá trình thu thập tài liệu. SVTH: Nguyễn Phúc Nam Lớp: ĐCCT – ĐCTV K34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô trong Khoa Địa Lý – Địa Chất thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Sinh viên Nguyễn Phúc Nam SVTH: Nguyễn Phúc Nam Lớp: ĐCCT – ĐCTV K34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến MỤC LỤC MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 9 10 DANH MỤC CÁC HÌNH 11 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 12 MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 1 3. Mục đích 2 4. Nội dung nghiên cứu 2 5. Bố cục khóa luận 2 PHẦN CHUNG 4 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 4 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ – TỰ NHIÊN 4 1.1.1. Vị trí địa lý 4 1.1.2. Đặc điểm địa hình – địa mạo 5 1.1.2.1. Địa hình đồi thấp, bóc mòn 6 1.1.2.2. Địa hình đồng bằng 6 1.1.3. Đặc điểm khí hậu 6 1.1.4. Đặc điểm thuỷ văn- hải văn 10 1.1.4.1. Mạng lưới sông suối 10 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 12 1.2.1. Dân cư 12 1.2.2. Kinh tế 12 1.2.2.1. Du lịch 12 1.2.2.2. Thương mại – dịch vụ 13 1.2.2.3. Sản xuất Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp 13 1.2.2.4. Sản xuất nông nghiệp 14 SVTH: Nguyễn Phúc Nam Lớp: ĐCCT – ĐCTV K34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến 1.2.3. Giao thông 14 Chương 2: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 15 2.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 15 2.1.1. Giai đoạn trước năm 1975 15 2.1.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay 16 2.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 17 2.2.1. Giai đoạn trước năm 1975 17 2.2.2. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay 17 2.3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 17 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC 19 THÀNH PHỐ HUẾ 19 3.1. ĐỊA TẦNG 19 3.1.1. Giới Paleozoi 19 3.1.1.1. Hệ Devon, thống hạ hệ tầng Tân Lâm (D1 tl ) 19 3.1.1.2. Hệ Devon, thống trung – thượng, hệ tầng Cò Bai (D2–3 cb): 21 3.1.2. Giới Kainozoi 23 3.1.2.1. Hệ Neogen 24 3.1.2.2. Hệ Đệ Tứ (Q) 26 3.2. MAGMA XÂM NHẬP 31 3.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỨT GÃY 31 3.3.1. Đứt gãy F2 31 3.3.2. Đứt gãy F3 32 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC THÀNH PHỐ HUẾ 33 4.1. PHÂN TẦNG ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN 33 4.2. MỨC ĐỘ CHỨA NƯỚC CỦA ĐẤT ĐÁ 34 4.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN CỦA CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC 34 4.3.1. Các tầng chứa nước lỗ hổng 34 4.3.1.1. Tầng chứa nước Holocen (qh) 35 4.3.1.2. Tầng chứa nước pleistocen (qp) 38 4.3.1.3. Tầng chứa nước Neogen (n) 43 SVTH: Nguyễn Phúc Nam Lớp: ĐCCT – ĐCTV K34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến 4.3.2. Các tầng chứa nước khe nứt 44 4.3.2.1. Tầng chứa nước khe nứt trầm Ich Devon, phụ thống trung - thượng, hệ tầng Cò bai (d2-3) 44 4.3.2.2. Tầng chứa nước khe nứt trầm Ich Devon, phụ thống hạ, hệ tầng Tân Lâm (d1tl). 46 4.4. CÁC THÀNH TẠO RẤT NGHÈO NƯỚC HOẶC KHÔNG CHỨA NƯỚC 48 4.4.1. Trầm tích sông - biển Holocen, phụ thống hạ - trung, hệ tầng Phú Bài dưới (amQ21-2pb1) 48 Chương 5: CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH VÀ TAI BIẾN ĐỊA CHẤT 49 49 5.1. QUÁ TRÌNH PHONG HÓA 49 5.2. QUÁ TRÌNH XÂM THỰC VÀ BỒI TỤ CỦA SÔNG 50 5.3. HIỆN TƯỢNG NỨT ĐẤT 51 5.4. LŨ LỤT 51 5.5. ĐỘNG ĐẤT 52 PHẦN CHUYÊN MÔN 53 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 53 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 53 1.1.1. Vị trí công trình 53 1.1.2. Quy mô công trình 53 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT ĐCCT. 54 1.2.1. Phương pháp nghiên cứu 54 1.2.1.1. Phương pháp thu thập - xử lý, phân Ich - tổng hợp nguồn tài liệu 54 1.2.1.2. Phương pháp địa chất 54 1.2.1.3. Phương pháp chuyên gia 55 1.2.1.4. Phương pháp bản đồ 55 1.2.1.5. Phương pháp thực nghiệm 55 1.2.1.6. Phương pháp xác suất thống kê và phân Ich tương quan hồi quy 55 1.2.1.7. Phương pháp Inh toán lý thuyết 56 SVTH: Nguyễn Phúc Nam Lớp: ĐCCT – ĐCTV K34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến 1.2.2. Phương pháp khảo sát 56 1.2.2.1. Thu thập tài liệu 56 1.2.2.2. Công tác khoan 56 1.2.2.3. Công tác lấy mẫu 57 1.2.2.4. Công tác thí nghiệm trong phòng 58 1.2.2.5. Công tác thí nghiệm ngoài trời 59 1.2.2.6. Công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo 62 1.3. KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT 62 Chương 2: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG 63 2.1. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐÁ 63 2.1.1. Đặc điểm cấu trúc nền đất 63 2.1.2. Tính chất cơ lý nền đất 64 2.2. ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO 72 2.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 72 2.4. CÁC QUÁ TRÌNH VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH 73 2.4.1. Lũ lụt 73 2.4.2. Hoạt động các đứt gãy kiến tạo 73 2.4.3. Động đất 74 2.4.4. Vấn đề nước chảy vào hố móng 74 2.4.5. Hiện tượng cát chảy 74 2.5. VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỰ NHIÊN 75 2.6. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 75 Chương 3: TÍNH TOÁN, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MÓNG HỢP LÝ PHỤC VỤ THIẾT KẾ - THI CÔNG CÔNG TRÌNH 77 3.1. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MÓNG 77 3.2. TÍNH TOÁN MÓNG 78 3.2.1. Cơ sở số liệu tính toán 78 3.2.1.1. Tải trọng tác động 78 3.2.1.2. Số liệu các Inh chất cơ lý của đất 78 3.2.2. Trình tự tính toán 78 SVTH: Nguyễn Phúc Nam Lớp: ĐCCT – ĐCTV K34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 100 SVTH: Nguyễn Phúc Nam Lớp: ĐCCT – ĐCTV K34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) một số trạm quan trắc khu vực Đồng bằng Thừa Thiên - Huế 8 Bảng 1.2. Giá trị trung bình tháng, năm của một số yếu tố khí hậu 9 Bảng 4.1. Phân chia mức độ chứa nước của đất đá 34 Bảng 4.2. Giá trị mức độ thấm, chứa nước và thành phần hoá học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước Holocen khu vực giàu nước 36 Bảng 4.3. Giá trị mức độ thấm, chứa nước và thành phần hoá học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước Pleistocen khu vực giàu nước 39 Bảng 4.4. Giá trị mức độ thấm, chứa nước và thành phần hoá học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước Pleistocen khu vực phong phú nước trung bình 42 Bảng 4.5. Giá trị mức độ thấm, chứa nước và thành phần hoá học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước Neogen. 43 Bảng 4.6. Giá trị mức độ thấm, chứa nước và thành phần hoá học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước khe nứt hệ tầng Cò Bai (d2-3cb) 45 Bảng 4.7. Giá trị mức độ thấm, chứa nước và thành phần hoá học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước khe nứt hệ tầng Tân Lâm (d1tl) 47 Bảng 1.1. Đối với mẫu đất nguyên dạng 58 Bảng 1.2. Đối với mẫu đất không nguyên dạng 58 Bảng 1.3. Suy diễn kết quả SPT theo độ chặt tương đối D 59 Bảng 1.4. Suy diễn kết quả SPT theo B và qu 60 SVTH: Nguyễn Phúc Nam Lớp: ĐCCT – ĐCTV K34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đình Tiến Bảng 1.5. Quan hệ giữa N30 và D, ϕ 60 Bảng 1.6. Quan hệ giữa loại đất và trị 10 đến 20 60 Bảng 1.7. Quan hệ giữa C, loại đất, a và N30 61 Bảng 1.8. Đối với đất rời 61 Bảng 1.9. Đối với đất dính 61 Bảng 1.10. Khối lượng khảo sát thực tế 63 Bảng 2.1. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 2 65 Bảng 2.2. Các chỉ tiêu cơ lý lớp 2 66 Bảng 2.3. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 3 67 Bảng 2.4. Các chỉ tiêu cơ lý lớp 3 67 Bảng 2.5. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 4 68 Bảng 2.6. Các chỉ tiêu cơ lý lớp 4 68 Bảng 2.7. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 5 69 Bảng 2.8. Các chỉ tiêu cơ lý lớp 5 70 Bảng 2.9. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 6 71 Bảng 2.10. Các chỉ tiêu cơ lý lớp 6 71 Bảng 3.1. Bảng tổng hợp cơ lý các lớp đất đặt dưới móng 78 Bảng 3.2. Các giá trị tính toán độ lún của các phân tố lớp dưới đáy khối quy ước 91 Hình 3.5. Sơ đồ bố trí thép trong đài cọc 97 SVTH: Nguyễn Phúc Nam Lớp: ĐCCT – ĐCTV K34 [...]... thành nội dung đề tài: Đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình Văn phòng làm việc các Ban của Tỉnh Ủy Thừa Thiên Huế 2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là môi trường địa chất của khu đất xây dựng công trình Văn phòng làm việc các Ban của Tỉnh Ủy Thừa Thiên Huế có xét đến các yếu tố môi trường xung quanh và công trình lân cận SVTH: Nguyễn Phúc Nam... giải pháp móng hợp lý cho công trình 4 Nội dung nghiên cứu Thu thập các thông tin địa chất công trình liên quan đến khu vực xây dựng Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng Tính toán, đề xuất giải pháp móng cho công trình 5 Bố cục khóa luận Mở đầu Phần chung Chương 1: Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế, xã hội Chương 2: Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất thủy văn và địa chất. .. dựng công trình với tổng diện tích sàn 2570,1 m2 tại số 54 đường Hùng Vương - Thành Phố Huế Thừa Thiên Huế 3 Mục đích Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng bao gồn cấu trúc địa chất và tính chất cơ lý, địa hình – địạ mạo, địa chất thủy văn, địa chất động lực công trình, vật liệu xây dựng tự nhiên, điều kiện thi công Dựa vào các thông tin địa chất công trình thu được để tính toán, đề xuất. .. chất thủy văn và địa chất công trình Chương 3: Đặc điểm địa chất khu vực Thành phố Huế Chương 4: Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực Thành phố Huế Chương 5: Các quá trình địa chất động lực công trình và tai biến địa chất Phần chuyên môn Chương 1: Tổng quan về công trình và các phương pháp nghiên cứu, khảo sát địa chất công trình Chương 2: Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu đất xây dựng SVTH:... đồ địa chất thủy văn với tỷ lệ trung bình cho từng vùng trong phạm vi lãnh thổ Các công trình nghiên cứu Địa chất thủy văn trong giai đoạn này đã xác định được chiều sâu, thế nằm của các đơn vị chứa nước, tính chất vật lý, thành phần hóa học của nước dưới đất, đánh giá sơ bộ trữ lượng và chất lượng của các tầng chứa nước 2.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Các công trình nghiên cứu địa chất công. .. tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông qua nghị quyết Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025 với mục tiêu đề ra là xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành đô thị loại I trực thuộc trung ương Để đạt được mục tiêu đó cần có một đội ngũ cán bộ, viên chức nhà nước để điều hành và quản lý Dựa trên cơ sở đó, Tỉnh Thừa Thiên Huế đã đầu tư xây dựng công trình Văn phòng làm việc các Ban của Tỉnh Ủy Thừa. .. Thừa Thiên Huế với diện tích xây dựng 585m2 Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, được sự phân công của bộ môn Địa Chất Công Trình, thuộc Khoa Địa Lý – Địa Chất, Đại Học Khoa Học Huế về thực tập tại công ty Cổ phần đầu tư xây dựng SDC Tôi đã đã tiến hành liên hệ, thu thập tài liệu về địa chất công tình, địa chất thủy văn kết hợp với tổng hợp và xử lý số liệu để hoàn thành nội dung đề tài: Đánh giá điều. .. CỨU ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1975 Trong giai đoạn này do điều kiện khó khăn, chiến tranh, đất nước bị chia cắt nên việc nghiên cứu Địa chất còn gặp nhiều khó khăn Một số công trình nghiên cứu đáng chú ý: - Công trình bản đồ Địa chất Đông Dương tỷ lệ 1: 1.000.000 do sở Địa chất Đông Dương thành lập năm 1923 Công trình. .. mới để đáp ứng việc xây dựng đất nước, thì các nghiên cứu địa chất công trình, địa chất động lực công trình được tiến hành nhiều hơn, với quy mô khu vực: Năm 1993 Bùi Văn Nghĩa, Cái Văn Vinh có báo cáo hiện tượng nứt đất ở Thừa Thiên Huế Năm 1994 Báo cáo nứt đất vùng Hương Thủy của Hoàng Trọng Diễn, đề tài khoa học ”Xác định các yếu tố gây nứt đất, đánh giá khả năng và đề xuất phương án phòng chống trượt,... với các công trình trước đó Kèm theo bản đồ địa chất còn có bản đồ thuyết minh và chuyên khảo khác về vùng nghiên cứu Các tài liệu này cho đến nay chỉ mang giá trị tham khảo - Từ năm 1952 đến năm 1954 có một số nghiên cứu của E.Saurin đã đọc tại hội nghị Địa chất Quốc tế về Địa chất ở Trung Trung Bộ và Đông Bắc Bộ - Từ năm 1954 đến năm 1975 chủ yếu là các công trình của các nhà Địa chất Việt Nam và . về địa chất công tình, địa chất thủy văn kết hợp với tổng hợp và xử lý số liệu để hoàn thành nội dung đề tài: Đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công. công trình Văn phòng làm việc các Ban của Tỉnh Ủy Thừa Thiên Huế 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là môi trường địa chất của khu đất xây dựng công trình Văn phòng làm việc các Ban của. trúc địa chất và tính chất cơ lý, địa hình – địạ mạo, địa chất thủy văn, địa chất động lực công trình, vật liệu xây dựng tự nhiên, điều kiện thi công. Dựa vào các thông tin địa chất công trình

Ngày đăng: 10/11/2014, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.1: Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) một số trạm quan trắc khu vực Đồng bằng Thừa Thiên - Huế

  • Bảng 1.2. Giá trị trung bình tháng, năm của một số yếu tố khí hậu

    • Phức hệ Bà Nà (GK2bn) : Phân bố rải rác thành các khối nhỏ ở thượng nguồn sông Bồ, Hương Thọ, lộ ra trên mặt một khối có diện tích khoảng 20km2 ở gần khu vực Phà Tuần (Ga Lôi). Phức hệ gồm 2 pha xâm nhập và pha đá mạch với thành phần chủ yếu là: granit biotit, granit 2 mica hạt lớn, granit 2 mica hạt vừa, granit alaskit hạt nhỏ và các mạch granit aplit có turmalin và granat. Các đá phức hệ Bà Nà xuyên cắt và gây sừng hóa hệ tầng A Vư­ơng.

    • Bảng 4.1. Phân chia mức độ chứa nước của đất đá

    • Bảng 4.2. Giá trị mức độ thấm, chứa nước và thành phần hoá học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước Holocen khu vực giàu nước.

    • Bảng 4.3. Giá trị mức độ thấm, chứa nước và thành phần hoá học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước Pleistocen khu vực giàu nước.

    • Bảng 4.4. Giá trị mức độ thấm, chứa nước và thành phần hoá học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước Pleistocen khu vực phong phú nước trung bình.

    • Bảng 4.5. Giá trị mức độ thấm, chứa nước và thành phần hoá học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước Neogen.

    • Bảng 4.6. Giá trị mức độ thấm, chứa nước và thành phần hoá học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước khe nứt hệ tầng Cò Bai (d2-3cb).

    • Bảng 4.7. Giá trị mức độ thấm, chứa nước và thành phần hoá học của nước dưới đất tại một số lỗ khoan nghiên cứu tầng chứa nước khe nứt hệ tầng Tân Lâm (d1tl).

    • Bảng 1.1. Đối với mẫu đất nguyên dạng

    • Bảng 1.2. Đối với mẫu đất không nguyên dạng

    • Bảng 1.3. Suy diễn kết quả SPT theo độ chặt tương đối D

    • Bảng 1.4. Suy diễn kết quả SPT theo B và qu

    • Bảng 1.5. Quan hệ giữa N30 và D, 

    • Bảng 1.6. Quan hệ giữa loại đất và trị 10 đến 20

    • Bảng 1.7. Quan hệ giữa C, loại đất, a và N30

    • Bảng 1.8. Đối với đất rời

    • Bảng 1.9. Đối với đất dính

    • Bảng 1.10. Khối lượng khảo sát thực tế

    • Bảng 2.1. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan