đánh giá thực trạng môi trường khu vực công ty nhiệt điện cao ngạn thái nguyên

85 472 1
đánh giá thực trạng môi trường khu vực công ty nhiệt điện cao ngạn thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  PHAN THỊ MINH THU ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NễNG NGHIỆP Chuyờn ngành : Khoa học môi trường Mó số : 60 85 02 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn Thái Nguyên, năm 2011 Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện cao ngạn Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát và phân tích từ thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả Phan Thị MinhThu Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện cao ngạn Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học và thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khăc Thái Sơn, tối tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng môi trường khu vực Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên”. Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp, tôi nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, sự giúp đỡ của lãnh đạo, ngƣời dân phƣờng Quán Triều, tỉnh Thái Nguyên. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn thầy giáo hƣớng dẫn khoa học cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ khoa Tài Nguyên và Môi trƣờng, khoa Sau đại học, trƣờng Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ ban lãnh đạo và nhân dân Phƣờng Quán Triều, các ban bố đồng nghiệp, các bạn sinh viên và những ngƣời thân trong gia đình đó động viên khuyến khích và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành luận văn. Do thời gian có hạn, năng lực cũng hạn chế nên bản luận văn không thể tránh khỏi những thiết sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đúng góp của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin châsn thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả Phan Thị Minh Thu Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện cao ngạn Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i Lêi c¶m ¬n ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2 3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 5 1.1.3. Cơ sở pháp lý 6 1.2. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 7 1.2.1. Khái quát về tình hình sản xuất điện năng trên thế giới 7 1.2.2. Khái quát về tình hình sản xuất điện năng ở Việt Nam 11 1.3. CÁC LOẠI CHẤT THẢI CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG TỚI MÔI TRƢỜNG 15 1.3.1. Bụi và khí thải của nhà máy nhiệt điện đốt than và ảnh hƣởng của chúng tới môi trƣờng 15 1.3.2. Nƣớc thải của nhà máy nhiệt điện đốt than và ảnh hƣởng của nó tới môi trƣờng 20 1.3.3. Chất thải rắn của nhà máy nhiệt điện đốt than và ảnh hƣởng của nó tới môi trƣờng 23 1.4. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO NGÀNH SẢN XUẤT ĐIỆN GÂY RA 24 1.4.1.Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng do sản xuất điện gây ra trên thế giới 24 1.4.2. Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng do sản xuất điện gây ra ở Việt Nam 26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện cao ngạn Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31 2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 32 2.4.2. Phƣơng pháp tổng hợp và so sánh 32 2.4.3. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn 32 2.4.4. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN VÙNG NGHIÊN CỨU 36 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của phƣờng Quán Triều 36 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của phƣờng Quán Triều 39 3.1.2. Giới thiệu khái quát về Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên 43 3.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN 47 3.2.1. Thực trạng môi trƣờng nƣớc 48 3.2.2. Thực trạng môi trƣờng không khí 53 3.2.3. Thực trạng môi trƣờng đất 64 3.3. ẢNH HƢỞNG DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TỚI CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI DÂN XUNG QUANH CÔNG TY 65 3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT THẢI CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 68 3.4.1. Đánh giá chung về ảnh hƣởng của chất thải Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên đến môi trƣờng 68 3.4.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên 69 3.4.3. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 1. KẾT LUẬN 73 2. KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện cao ngạn Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC : Bộ Tài chính CN&XD : Công nghiệp và Xây dựng ĐTM : Đánh giá tác động môi trƣờng EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam IAEA : Cơ quan năng lƣợng nguyên tử quốc tế KDC : Khu dân cƣ KHKT : Khoa học kĩ thuật KK : Không khí NĐ – CP : Nghị định – Chính Phủ NG : Nƣớc ngầm NM : Nƣớc mặt NMNĐT : Nhà máy Nhiệt điện đốt than NT : Nƣớc thải OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế QCVN : Qui chuẩn Việt Nam QĐ – BCN : Quyết định – Bộ Công nghiệp QĐ – BKHCN : Quyết định – Bộ Khoa học Công nghệ QĐ – BTNMT : Quyết định – Bộ Tài nguyên môi trƣờng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TKV : Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam TTLT : Thông tƣ liên tịch UBND : Ủy ban nhân dân WWF : Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện cao ngạn Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Sản lƣợng, xuất khẩu và nhập khẩu điện năng ở các nƣớc trên thế giới năm 2002 10 Bảng 3.1. Nguồn phát sinh và khối lƣợng thải của nƣớc thải của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 44 Bảng 3.2. Nguồn gốc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và chất ô nhiễm chỉ thị 45 Bảng 3.3. Nguồn phát sinh và khối lƣợng thải của khí thải, bụi, tiếng ồn của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 45 Bảng 3.4. Nguồn phát sinh và khối lƣợng thải của chất thải rắn của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 46 Bảng 3.5. Nhu cầu nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất 47 Bảng 3.6. Chất lƣợng nƣớc thải Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên 48 Bảng 3.7. Chất lƣợng nƣớc thải Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên năm 2008 và 2009 49 Bảng 3.8. Chất lƣợng nƣớc mặt Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên 50 Bảng 3.9. Chất lƣợng nƣớc mặt Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên năm 2008 và 2009 52 Bảng 3.10. Chất lƣợng nƣớc ngầm Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên 53 Bảng 3.11. Các số liệu đo nhanh môi trƣờng vi khí hậu tại khu vực trong và ngoài Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn –Vinacomin 54 Bảng 3.12. Chất lƣợng môi trƣờng không khí trong Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn 55 Bảng 3.13. Chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên 58 Bảng 3.14. Chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên năm 2008 - 2009 61 Bảng 3.15. Chất lƣợng môi trƣờng đất khu vực Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên năm 2010 và 2011 64 Bảng 3.16. Bảng tổng hợp một số bệnh thƣờng gặp tại một số tổ thuộc phƣờng Quán Triều và Tổ Điện lực 2, phƣờng Quang Vinh 65 Bảng 3.17. Số ngƣời mắc một số bệnh theo một số tổ thuộc Phƣờng Quan Triều và tổ Điện lực 2, phƣờng Quang Vinh 66 Bảng 3.18. Tỷ lệ mắc các bệnh về đƣờng hô hấp theo độ tuổi của ngƣời dân 67 Phan Thị Minh Thu – Đánh giá thực trạng môi trƣờng khu vực công ty nhiệt điện cao ngạn Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Sơ đồ khối công dây chuyền nghệ sản xuất 43 Hình 3.2. So sánh nồng độ bụi trong mẫu phân tích tại các vị trí khác nhau năm 2010 và năm 2011 57 Hình 3.3. So sánh nồng độ SO 2 trong mẫu phân tích tại các vị trí khác nhau năm 2010 và năm 2011 57 Hình 3.4. So sánh nồng độ bụi trong mẫu phân tích tại các vị trí khác nhau từ 2008 - 2011 63 Hình 3.5. So sánh nồng độ SO 2 trong mẫu phân tích tại các vị trí khác nhau từ 2008 - 2011 63 Hình 3.6. Tỉ lệ mắc các loại bệnh ở các khu lân cận Công ty 66 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, đƣờng lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển kinh tế thì kéo theo nó các vấn đề môi trƣờng diễn ra ngày càng phức tạp. Nguy cơ môi trƣờng đang ở tình trạng báo động ở những quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam, nơi nhu cầu cuộc sống ngày càng xung đột mạnh mẽ với sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng. Thái Nguyên, là trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lƣu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cùng với cả nƣớc, kinh tế Thái Nguyên đang ngày một phát triển, ngoài khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên còn có rất nhiều các công ty, nhà máy, phân xƣởng… Tuy nhiên, cái gì cũng có hai mặt, một mặt đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, của đất nƣớc, song mặt khác sự tác động của nó tới môi trƣờng là điều không tránh khỏi. Chất lƣợng môi trƣờng bao gồm môi trƣờng nƣớc, đất, không khí đang xuống cấp bởi một trong những nguyên nhân là do hoạt động sản xuất của các nhà máy đó. Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn - TKV thuộc tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam đƣợc thành lập theo quyết định số 171/2003/QĐ-BCN ngày 24/10/2003 của Bộ trƣởng Bộ công nghiệp. Công ty bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất từ năm 2007 và mỗi năm đóng góp lên điện lƣới Quốc gia trên 700 triệu KWh, đóng góp vào Ngân sách Nhà nƣớc gần 40 tỷ đồng. Việc đầu tƣ xây dựng Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn bƣớc đầu đã cho thấy hiệu quả tích cực vào hệ thống năng lƣợng điện Quốc gia, ổn định sản xuất than cho các mỏ Khánh Hoà và Núi Hồng, đóng góp vào phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên và tạo công ăn việc làm tại địa phƣơng. [2] Theo số liệu thống kê của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn, để phục vụ sản xuất, mỗi năm công ty tiêu thụ trên 400.000 tấn than và thải ra lƣợng tro xỉ khoảng 200.000 tấn, thải một lƣợng khí thải và bụi là 2.592.000.000 m 3 , thải nƣớc thải 94.900 m 3 [4]. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhƣ vậy, nếu lƣợng chất thải này mà không đƣợc thu gom, xử lý thì đó sẽ trở thành một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng. Khi xã hội ngày càng phát triển, con ngƣời càng nhận ra rằng sức khoẻ của chính họ mới thực sự là điều quý giá. Câu hỏi đang đặt là làm thế nào để bảo vệ đƣợc môi trƣờng sống xung quanh họ không chỉ cho một cá nhân nào, một đất nƣớc nào mà cả nhân loại. Tóm lại, bên cạnh những thành tựu to lớn mà công ty đã đóng góp vào kinh tế của tỉnh thì chúng ta không thể không xem xét tới các hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty có thể ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng không khí và môi trƣờng đất, đặc biệt là sức khoẻ của ngƣời dân sinh sống xung quanh khu vực Công ty hay không. Mức độ ảnh hƣởng này nhƣ thế nào để từ đó đề ra các biện pháp bảo vệ môi trƣờng của công ty một cách đồng bộ và chặt chẽ. Xuất phát từ thực tiễn trên, dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng môi trường khu vực Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của các loại chất thải trong quá trình hoạt động của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn tới môi trƣờng xung quanh. - Đề xuất một số giải pháp khắc phục nhằm giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng cho Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên, góp phần bảo vệ môi trƣờng sống của tỉnh Thái Nguyên. 3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Các mẫu nƣớc, không khí và đất phải đƣợc lấy trong khu vực chịu tác động của hoạt động sản xuất của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên. - Đánh giá đầy đủ, đúng đắn thực trạng sản xuất và ảnh hƣởng của các loại chất thải tới môi trƣờng của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên. - Tìm hiểu và đề xuất các công nghệ xử lý thích hợp, các cơ chế quản lý, kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng trong việc sản xuất điện của Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên. [...]... phân tích môi trƣờng - Thực hiện thành thục các bƣớc lấy mẫu, bảo quản, phân tích trong phòng thí nghiệm - Nhận xét, phân tích, tổng hợp và xử lý các số liệu thu đƣợc để đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất và không khí tại Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên - Các số liệu đƣợc thu thập, phân tích, tổng hợp tƣơng đối chính xác có thể đƣợc sử dụng làm căn cứ để đánh giá thực trạng ô nhiễm... của Bộ trƣởng Bộ công nghiệp, Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên đã đƣợc thành lập năm 2003 và đi vào hoạt động từ năm 2007 Tuy nhiên, chỉ đáp ứng đƣợc phần nào về nhu cầu điện tiêu dùng Chính vì vậy mà Nhà máy nhiệt điện An Khánh đã và đang đƣợc xây dựng Dự kiến đến năm 2012 sẽ cho Nhà máy đi vào hoạt động Nhƣ vậy trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên sẽ có 2 nhà máy nhiệt điện với công suất hoạt động... đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đóng trên địa bàn Chính vì thế, nhu cầu sử dụng điện rất cao, công suất tiêu thụ cực đại hiện nay là 250MW, sản lƣợng điện cần khoảng 4,5 triệu kWh/ngày, trong đó điện phục vụ sản xuất công nghiệp chiếm gần 80% Vì vậy, trong những năm gần đây, Thái Nguyên đã tích cực triển khai thực hiện tiết kiệm điện trong tất cả các lĩnh vực từ sản xuất công nghiệp, công sở... trạng ô nhiễm tại Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên và đƣa ra một số giải pháp để bảo vệ môi trƣờng trong thời gian tới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cơ sở lý luận Nền công nghiệp ở nƣớc ta ngày ngày càng phát triển tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội Các khu công nghiệp, các... quả kinh tế mà vẫn bảo vệ môi trƣờng Theo tổng sơ đồ Phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn 2006 ÷ 2025 [24], đến năm 2010 tổng công suất các nhà máy điện nƣớc ta là 19.533 MW, trong đó thủy điện chiếm 35,9%, nhiệt điện khí dầu 34,6%, nhiệt điện than 25,2% Bảng 2.1 cho thấy tốc độ phát triển của các nhà máy nhiệt điện than, nếu vấn đề giảm thiểu khí thải từ các nhà máy nhiệt điện đốt than không đƣợc... điện áp lƣới điện miền Bắc Tiếp tục thực hiện phân bổ sản lƣợng điện đầu nguồn cho các Tổng công ty /Công ty Điện lực Thực hiện chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ và Bộ Công Thƣơng, trong tháng 5 và tới ngày 20 tháng 6, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã huy động tối đa công suất toàn bộ các nguồn điện trong điều kiện kỹ thuật cho phép Trong 20 ngày đầu tháng 6 tổng sản lƣợng điện huy động của toàn hệ thống đạt... tiêu cực tới đời sống các loài sinh vật này đã gián tiếp ảnh hƣởng tới chất lƣợng đất trồng 1.4 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG DO NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN GÂY RA 1.4.1 .Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng do nhà máy nhiệt điện đốt than gây ra trên thế giới Quỹ Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên (The World Wide Fund for Nature - WWF) vừa công bố danh sách 30 nhà máy điện ở châu Âu gây ô nhiễm nhiều nhất Đây là những... còn chiếm đa số, nhƣng hiện tại hai quốc gia này có khuynh hƣớng sử dụng nguồn thủy điện và điện hạt nhân 1.4.2 Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng do nhà máy nhiệt điện đốt than gây ra ở Việt Nam Riêng tại Việt Nam, thủy điện chiếm 60% nhu cầu trong nƣớc, và than nhiệt điện chiếm 34% Theo thống kê năm 2002, Việt Nam đã sản xuất 34,5 tỷ Kw/giờ than nhiệt điện, và có trữ lƣợng than là 165 triệu tấn, trong... tr.kWh/ngày, công suất lớn nhất khoảng 15.900 MW Nhằm đảm bảo cấp điện ổn định cho sản xuất và nhu cầu thiết yếu của xã hội, EVN chỉ đạo các nhà máy thuỷ điện khai thác đảm bảo sản lƣợng, công suất cho hệ thống Huy động tối đa nhiệt điện than, tua bin khí; nhiệt điện dầu huy động theo tình hình vận hành cụ thể Tranh thủ tối đa mua điện Trung Quốc Truyền tải cao từ Nam ra Bắc, đảm bảo điện áp lƣới điện miền... vào môi trƣờng thì nó sẽ là nguyên nhân làm môi trƣờng bị ô nhiễm.[25] 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Thực tế hiện nay, nhu cầu về sử dụng năng lƣợng điện ngày càng cao, nó đƣợc coi là nguồn năng lƣợng không thể thiếu đƣợc trong cuộc sống hàng ngày của con ngƣời cũng nhƣ trong sản xuất Theo số liệu thống kê, các nhà máy nhiệt điện chiếm 21% trong cơ cấu các nhà máy phát điện ở nƣớc ta, cung cấp một lƣợng điện . quát về Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên 43 3.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN 47 3.2.1. Thực trạng môi trƣờng nƣớc 48 3.2.2. Thực trạng môi trƣờng. Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên 48 Bảng 3.7. Chất lƣợng nƣớc thải Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn Thái Nguyên năm 2008 và 2009 49 Bảng 3.8. Chất lƣợng nƣớc mặt Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn. học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  PHAN THỊ MINH THU ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN CAO NGẠN THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 10/11/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan