Giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

146 435 2
Giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN THÀNH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Chí Thiện THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜ I CAM ĐOAN Luậ n văn “Giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” đƣợ c thƣ̣ c hiệ n tƣ̀ tháng 06/2011 đến tháng 05/2012. Luậ n văn sƣ̉ dng nhng thông tin t nhiều ngun khc nhau . Cc thông tin nà y đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c , phần lớn thông tin thu thậ p tƣ̀ điề u tra thƣ̣ c tế ở đị a phƣơng , số liệ u đã đƣợ c tổ ng hợ p và xƣ̉ lý trên cc ph ần mềm thống kê SPSS 17, Excel. Tôi xin cam đoan rằ ng , số liệ u và kế t quả nghiên cƣ́ u trong lu ận văn ny l hon ton trung thc v chƣa đƣc s dng để bảo vệ một học vị no tại Việt Nam. Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sƣ̣ giú p đỡ cho việ c thƣ̣ c hiệ n luậ n v ăn nà y đã đƣợ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c. Thái Nguyên, tháng 06 năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Thành ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn ny, tôi xin chân thnh cảm ơn Ban Gim hiệu, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô gio trong trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thi Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thc hiện đề tài. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS. Trần Chí Thiện đã trc tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình v đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Quảng Ninh, các sở, ban, ngành các nhà quản lý và các doanh nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ khi điều tra thc địa để hoàn thành luận văn ny. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đng nghiệp, đã luôn st cnh, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn ny. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 06 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thành iii MC LC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mc lc iii Danh mc ch viết tắt vi Danh mc bảng số liệu vii Danh mc hình viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mc tiêu nghiên cứu 3 2.1. Mc tiêu chung 3 2.2. Mc tiêu c thể 3 3. Đối tƣng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tƣng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 4 5. Kết cấu của luận văn 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP 5 1.1. Cơ sở lý luận phát triển bền vng và phát triển bền vng công nghiệp 5 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 5 1.1.2. Mối quan hệ gia phát triển bền vng v tăng trƣởng kinh tế 6 1.1.3. Chủ trƣơng của Đảng v Nh nƣớc về phát triển bền vng 12 1.2. Nội dung cơ bản của pht triển bền vng công nghiệp 14 1.2.2. Thc hiện quá trình công nghiệp hóa sạch 15 1.2.3. Tổ chức không gian lãnh thổ và phân bố công nghiệp hp lý 18 1.2.4. Đảm bảo và nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 19 1.2.5. Khai thác hp lý và s dng tiết kiệm, bền vng các ngun tài nguyên thiên nhiên 19 iv 1.3. Nhng nhân tố tc động đến phát triển bền vng công nghiệp tại địa phƣơng 21 1.3.1. Nhóm nhân tố về điều kiện t nhiên 21 1.3.2. Nhóm nhân tố về dân số và ngun nhân lc 23 1.3.3. Nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội 23 1.4. Nhng kinh nghiệm về phát triển bền vng trên thế giới và bài học cho Việt Nam 27 1.4.1. Chiến lƣc phát triển bền vng của Nhật Bản 27 1.4.2. Chiến lƣc phát triển bền vng của Trung Quốc 33 1.4.3. Bài học cho Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh 36 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Phƣơng php nghiên cứu 38 2.1.1. Phƣơng php thu thập thông tin 38 2.1.2. Phƣơng php tổng hp thông tin 39 2.1.3. Phƣơng php phân tích thông tin 40 2.2. Chỉ tiêu v tiêu chí đnh gi trình độ phát triển bền vng 44 2.2.1. Tăng trƣởng bền vng công nghiệp 44 2.2.2. Doanh nghiệp bền vng 45 2.2.3. Tổ chức không gian lãnh thổ v phân bố công nghiệp hp lý 47 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 48 3.1. Điều kiện t nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Ninh 48 3.1.1. Điều kiện t nhiên 48 3.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội 56 3.2. Quá trình hình thành và phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh 63 3.3. Thc trạng phát triển bền vng công nghiệp giai đoạn 2005 -2010 66 3.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật 66 3.3.2. Kết quả hoạt động công nghiệp 69 3.3.3. Đnh gi chung về hiện trạng công nghiệp Quảng Ninh 75 v 3.4. Đnh gi của các doanh nghiệp, nhà quản lý về phát triển công nghiệp bền vng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 87 3.4.1. Tăng trƣởng bền vng 87 3.4.2. Tổ chức không gian lãnh thổ 91 3.4.3. Sản xuất, kinh doanh bền vng 92 3.5. Đnh gi chung về tình hình phát triển bền vng công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 101 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 104 4.1. Quan điểm, bối cảnh trong nƣớc v định hƣớng phát triển bền vng công nghiệp của Quảng Ninh 104 4.1.1. Quan điểm 104 4.1.2. Bối cảnh trong nƣớc 106 4.1.3. Định hƣớng phát triển bền vng công nghiệp 107 4.2. Các giải pháp PTBV công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 109 4.2.1. Giải pháp về quy hoạch v định hƣớng phát triển 109 4.2.2. Giải pháp về vốn đầu tƣ 113 4.2.3. Giải pháp về đo tạo phát triển ngun nhân lc 115 4.2.4. Giải pháp về khoa học và chuyển giao công nghệ 116 4.2.5. Giải pháp về quản lý phát triển các khu, cm công nghiệp 117 4.2.6. Giải pháp về hp tác liên vùng và phối hp phát triển 119 4.2.7. Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng 120 4.2.8. Giải php đổi mới công nghệ, nâng cấp cải tạo cơ sở sản xuất 121 4.3. Kiến nghị 122 4.3.1. Đối với Chính phủ và các bộ, ngnh Trung ƣơng 122 4.3.2. Đối với tỉnh Quảng Ninh 124 4.3.3. Đối với các sở, ban, ngành của tỉnh và các huyện, thị xã, thành phố 124 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 vi DANH MC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội cc Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations) BVMT Bảo vệ môi trƣờng CN Công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa GO Gi trị sản xuất công nghiệp GDP Tổng sản phẩm nội địa hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) HH Hàng hóa KT Kinh tế KTXH Kinh tế xã hội ODA Official Development Assistance PTBVCN Pht triển bền vng công nghiệp PTBV Pht triển bền vng NN Nh nƣớc VA Giá trị gia tăng XK Xuất khẩu TN T nhiên TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông Tr.đ Triệu đng UBND Ủy ban nhân dân SPSS Statistical Package For Social Sciences SS So sánh SXCN Sản xuất công nghiệp vii DANH MC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 01. Tr lƣng các mỏ than Quảng Ninh 54 Bảng 02. Một số chỉ tiêu Kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010 61 Bảng 03. Ngun vốn đầu tƣ pht triển tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010 63 Bảng 04A. Số lƣng cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 66 Bảng 04B. Số lƣng cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp . 67 Bảng 05A. Lao động sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 67 Bảng 05B. Lao động sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp 68 Bảng 06. Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của các doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 69 Bảng 07A. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế 69 Bảng 07B. Tốc độ phát triển giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh tế 70 Bảng 08. Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành CN 70 Bảng 9A. Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế (%) 71 Bảng 9B. Cơ cấu kinh tế theo ngành công nghiệp (%) 71 Bảng 10. Năng suất lao động theo giá trị sản xuất công nghiệp 72 Bảng 11. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu 73 Bảng 12. Đnh gi điều kiện nội tại để phát triển công nghiệp 75 Bảng 12.1. Cc yếu tố t nhiên của tỉnh Quảng Ninh 76 Bảng 12.2. Đnh gi ngun ti nguyên của tỉnh Quảng Ninh 77 Bảng 12.3. Đnh gi về ngun nhân lc, lao động 78 Bảng 12.4. Đnh gi kinh tế tỉnh Quảng Ninh 79 Bảng 12.5. Đnh gi về văn hóa xã hội 80 Bảng 12.6. Đnh gi về môi trƣờng, khoa học kỹ thuật 82 Bảng 13. Đnh gi về môi trƣờng bên ngoài 84 Bảng 14. Ma trận phân tích SWOT 85 viii Bảng 15. Đnh gi về tốc độ tăng trƣởng và chất lƣng tăng trƣởng kinh tế . 87 Bảng 16. Đnh gi về năng lc cạnh tranh 88 Bảng 17. Đnh gi về s chuyển dịch cơ cấu kinh tế 90 Bảng 18. Đnh gi về tổ chức không gian lãnh thổ sản xuất 91 Bảng 19. Đầu tƣ cơ sở hạ tầng và quá trình sản xuất sạch 93 Bảng 20. Đnh gi về Khu, cm CN, khu sản xuất CN tập trung 94 Bảng 21. Đnh gi về cơ sở sản xuất kinh doanh 97 Bảng 22. Đnh gi đối với các làng nghề 98 Bảng 23. Đnh gi đối với lĩnh vc khai khoáng 100 DANH MC HÌNH Hình 1.1. Mối quan hệ gia pht triển kinh tế v môi trƣờng 7 6 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá hiện nay, một yêu cầu đặt ra đối với các quốc gia, địa phƣơng, vùng lãnh thổ là cần xc định và xây dng một chiến lƣc phát triển kinh tế nhanh, ổn định và bền vng. Đối với Việt Nam, công nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Mc tiêu “cơ bản trở thành một nước công nghiệp” đã đƣc Đảng ta xc định t rất sớm. Đại hội Đảng lần thứ IX đã xc định “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo ”. Đến Đại hội X, Đảng ta chỉ rõ thêm: “Đến năm 2020, cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xc định nhiệm v chủ yếu của giai đoạn 2011-2015 là: “Ổn định kinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát triển bền vững”. Bên cạnh đó, quan điểm phát triển bền vng đã đƣc khẳng định trong trong Chiến lƣc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là: "Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học". Quảng Ninh là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Là tỉnh có vị trí địa lý thuận li cho phát triển kinh tế v đƣc xc định là một địa bàn chiến lƣc, nằm trong chiến lƣc phát triển kinh tế “hai hnh lang - một vnh đai kinh tế” Việt Nam – Trung Quốc. Nhng li thế về vị trí địa kinh tế đã tc động mạnh mẽ đến s phát triển kinh tế của tỉnh. Quảng Ninh đã trở thành một trong số ít địa phƣơng có lĩnh vc công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu phát triển kinh tế; có nhiều ngành công nghiệp đóng vai trò then chốt đối với cả nƣớc (than, điện, đóng tầu, vật liệu xây dng ) v cũng l [...]... vấn đề lý luận cơ bản về phát triển bền vững công nghiệp, mối quan hệ giữa phát triển bền vững và tăng trƣởng kinh tế; Các nội dung cơ bản của phát triển bền vững công nghiệp - Đánh giá thực trạng phát triển bền vững (PTBV) công nghiệp trên địa bàn một số địa phƣơng cấp tỉnh và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh - Luận văn là tài liệu... các giải pháp phù hợp, khả thi nhằm phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa đƣợc các lý luận cơ bản về phát triển bền vững, trên cơ sở đó vận dụng, làm rõ đƣợc những khía cạnh cơ bản về phát triển bền vững công nghiệp ở địa phƣơng Nghiên cứu đúc rút những kinh nghiệm của các nƣớc về phát triển bền vững công nghiệp cho Việt Nam và tỉnh Quảng. .. cho Việt Nam và tỉnh Quảng Ninh Đánh giá thực trạng phát triển bền vững công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2005 - 2010 nhằm tìm ra những mặt ƣu điểm và những khiếm khuyết, hạn chế trong phát triển ngành công nghiệp theo yêu cầu phát triển bền vững Đề xuất ra một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu phát triển bền vững 3 Đối tƣợng nghiên... công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Về thời gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu phát triển bền vững công nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2005-2010 Đề xuất các giải pháp về chính sách đến năm 2015 4 4 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu - Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về phát. .. nƣớc, môi trƣờng đất và không khí khá cao ở các khu, cụm công nghiệp trong tỉnh Tình trạng vi phạm các quy định bảo vệ môi trƣờng của các cơ sở công nghiệp và các cụm công nghiệp xảy ra phổ biến Với thực trạng phát triển công nghiệp đã nêu trên, việc nghiên cứu đề tài 3 Giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có ý nghĩa cấp thiết về lý luận và thực tiễn 2 Mục... giai đoạn 2005 – 2010 Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững và phát triển bền vững công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản Khái niệm phát triển Phát triển là: “Sự gia tăng dần của một sự vật theo hƣớng tiến bộ hơn, mạnh hơn ”... công tác nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực công nghiệp và môi trƣờng 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 04 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển bền vững công nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phát triển công nghiệp ở Quảng Ninh giai đoạn 2005 – 2010 Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển bền vững công nghiệp. .. quy hoạch phát triển công nghiệp của quốc gia, các vùng và các địa phƣơng Quy hoạch phát triển công nghiệp chỉ ra cách bố trí, sắp xếp, phân bố các cơ sở công nghiệp, các ngành công nghiệp theo không gian và thời gian trên các vùng lãnh thổ, các địa phƣơng sao cho khai thác đƣợc tối đa lợi thế của đất nƣớc về tài nguyên, sử dụng các nguồn lực cho phát triển công nghiệp trên cơ sở giải quyết... hoạch công nghiệp của địa phƣơng Chiến lƣợc phát triển công nghiệp xác định trạng thái tƣơng lai của công nghiệp và chỉ ra cách thức để đƣa nền công nghiệp đạt tới trạng thái tƣơng lai ấy PTBVCN phải đƣợc đặt ra và là một bộ phận không thể tách rời trong chiến lƣợc phát triển của quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phƣơng và doanh nghiệp 24 Để PTBVCN, ngoài đòi hỏi phải có chiến lƣợc phát triển công nghiệp, ... kinh tế - xã hội và môi trƣờng cần đƣợc giải quyết Đó là xung đột giữa phát triển công nghiệp với du lịch, dịch vụ và bảo vệ kỳ quan thiên nhiên của thế giới Vịnh Hạ Long; tình trạng thu hẹp đất đai nông nghiệp do phát triển các khu công nghiệp nhƣng lao động nông nghiệp chƣa đƣợc thu hút đáng kể vào khu vực công nghiệp Cùng với sự phát triển của công nghiệp, những tổn thất đối với môi trƣờng . doanh bền vng 92 3.5. Đnh gi chung về tình hình phát triển bền vng công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 101 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH. vng công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020. 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP 1.1. Cơ sở lý luận phát triển bền vững và phát triển bền vững. phát triển bền vng (PTBV) công nghiệp trên địa bàn một số địa phƣơng cấp tỉnh v đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vng công nghiệp trên địa bàn tỉnh. - Luận văn l ti liệu

Ngày đăng: 09/11/2014, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan