dạy học thơ nguyễn bính cho học sinh vùng cao theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

95 416 0
dạy học thơ nguyễn bính cho học sinh vùng cao theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THANH GIANG DẠY HỌC THƠ NGUYỄN BÍNH CHO HỌC SINH VÙNG CAO THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THANH GIANG DẠY HỌC THƠ NGUYỄN BÍNH CHO HỌC SINH VÙNG CAO THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Văn và Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN GIA CẦU Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả đề tài xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Gia Cầu đã trực tiếp hướng dẫn về khoa học và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình tác giả nghiên cứu, hoàn thành đề tài. Xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Khoa sau Đại học, các thầy giáo, cô giáo Bộ môn phương pháp, Khoa Ngữ văn đã động viên, chỉ dẫn, đóng góp ý kiến và tạo những điều kiện thuận lợi. Nhân dịp này, xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu trường phổ thông Vùng Cao Việt Bắc và các đồng nghiệp trong tổ bộ môn Ngữ văn và các phòng, ban của trường đã tạo những điều kiện hết sức thuận lợi, luôn khích lệ và động viên tác giả. Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viện, giúp đỡ tác giả rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011 Hoàng Thanh Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Hoàng Thanh Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục các ký hiêu, các chữ viết tắt iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 8 Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8 1.1. Cơ sở lý luận 8 1.1.1. Phong trào Thơ mới trong nền Văn học hiện đại Việt Nam 8 1.1.2. Nhà thơ Nguyễn Bính và thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới. 14 1.1.3. Vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập của HS trong phƣơng pháp dạy học Ngữ văn 29 1.2. Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1. Đặc điểm tiếp nhận văn học của học sinh miền núi 34 1.2.2. Ảnh hƣởng của thói quen và thị hiếu thẩm mỹ của ngƣời miền núi đối với việc tiếp nhận văn chƣơng. 35 1.2.3. Năng lực tri giác ngôn ngữ tác phẩm văn học 37 1.2.4. Năng lực tái hiện hình tƣợng của học sinh THPT miền núi 37 1.2.5. Năng lực liên tƣởng trong tiếp nhận văn học của học sinh THPT miền núi. 39 1.2.6. Năng lực khái quát hóa chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm 39 1.3. Học sinh Vùng cao với thơ Nguyễn Bính 43 1.3.1. Tình cảm của học sinh Vùng cao với thơ Nguyễn Bính 44 1.3.2. Khả năng phát hiện chủ thể trữ tình trong bài thơ 46 1.3.3. Khả năng liên tƣởng của HS Vùng caoViệt Bắc khi đọc bài thơ “Tƣơng tƣ” 48 1.3.4. Những khoảng cách trong tiếp nhận văn bản bài thơ “Tƣơng tƣ” của học sinh Vùng cao các tỉnh miền núi phía Bắc 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng II. NHỮNG BIỆN PHÁP RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH TRONG TIẾP NHẬN THƠ NGUYỄN BÍNH CỦA HỌC SINH VÙNG CAO VÀ TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 53 2.1. Những biện pháp rút ngắn khoảng cách trong tiếp nhận thơ Nguyễn Bính 53 2.1.1. Biện pháp thứ nhất: Rút ngắn khoảng cách về ngôn ngữ trong tiếp nhận thơ Nguyễn Bính: 54 2.1.2. Biện pháp thứ hai: Trang bị kiến thức văn hóa làng quê miền xuôi trong thơ Nguyễn Bính cho HS miền núi. 58 2.2. Đƣa HS Vùng cao đến với thơ Nguyễn Bính theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của HS. 65 2.2.1. Đƣa HS Vùng cao bƣớc đầu đến với thơ Nguyễn Bính 65 2.2.2. Thâm nhập vào thơ Nguyễn Bính 66 2.2.3. Tiếp tục đến với thơ Nguyễn Bính sau giờ học 68 2.2.4 Nêu vấn đề và tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo hình thức hoạt động nhóm 67 2.2.5. Hoạt động ngoại khóa văn học về thơ Nguyễn Bính 68 Chƣơng III. THIẾT KẾ BÀI HỌC THỂ NGHIỆM 72 3.1. Định hƣớng dạy học 72 3.2. Tiến trình dạy học 72 PHẦN KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa TTC Tính tích cực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài - Nguyễn Bính là nhà thơ lớn, một cây bút lớn của thơ ca lãng mạn Việt Nam thời kì 1932- 1945. Tiếng thơ của ông góp vào thi đàn “Thơ mới” một phong cách riêng, một cái hay, cái đẹp riêng, có sức hấp dẫn lôi cuốn đối với ngƣời đọc. Nét riêng ấy rất dễ nhận thấy, đó chính là thơ Nguyễn Bính mang vẻ đẹp của hồn quê đất nƣớc ngày xƣa. Cảnh sắc và bóng dáng con ngƣời trong thơ ông đều thấm đƣợm tình quê, duyên quê và phảng phất hồn xƣa của đất nƣớc. Sau này Nguyễn Bính cũng đem đƣợc và thơ mình hơi thở của cách mạng và khánh chiến. Theo với thời gian, Nguyễn Bính cũng đƣợc đánh giá cao. Ông có vị trí xứng đáng trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Bởi vậy không thể không đƣa thế hê trẻ đến với những vần thơ đậm chất chân quê của Nguyễn Bính. Đến với thơ Nguyễn Bính, thế hệ trẻ sẽ đến với “hồn xƣa của đất nƣớc”, trong cảnh sắc của làng quê một thời thanh bình yên ả, đến với những con ngƣời ở làng quê nhân hậu, chất phát, đến với những sinh hoạt văn hoá truyền thống ở những làng quê Việt Nam xa xƣa. Những nét độc đáo đó của thơ ông có thể đem đến cho thế hệ trẻ những rung động mới mẻ và tình yêu quê hƣơng đất nƣớc. Liệu bạn đọc - học sinh ngày nay đến với thơ Nguyễn Bính có cảm và hiểu đƣợc cái hay của thơ ông không? Tình cảm, thái độ và khả năng tiếp nhận của thế hệ trẻ ngày nay đến với thơ Nguyễn Bính nhƣ thế nào? Thơ Nguyễn Bính có khả năng tác động tới nhận thức, cảm xúc và suy nghĩ của họ ra sao? Đó là những vấn đề đang đƣợc đặt ra trong dạy học Ngữ Văn trong trƣờng THPT hiện nay. Chính những vấn đề đó đã thôi thúc chúng tôi lựa chọn đề tài này. - Chúng tôi đang trực tiếp dạy môn Ngữ Văn ở một trƣờng rất đặc thù - trƣờng học sinh vùng núi cao Việt Bắc. Học sinh vùng núi cao có những nét riêng trong cảm thụ văn chƣơng. Vậy đƣa học sinh vùng cao với những nét riêng trong cảm thụ văn chƣơng, rất đậm chất miền xuôi nhƣ thế nào để có hiệu quả? Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Đó là vấn đề có tính thời sự nóng hổi đối với những ngƣời dạy ngữ văn ở những trƣờng học sinh vùng núi cao nhƣ chúng tôi. Bao nhiêu băn khoăn, trăn trở của ngƣời thầy dạy văn đang mong chờ đƣợc giải quyết. Do vậy chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài này. 2. Lịch sử vấn đề. 2.1. Tình hình nghiên cứu tính tích cực học tập: Tƣ tƣởng về tính tích cực học tập của ngƣời học đã có từ rất lâu. Ngay từ thời cổ đại, các nhà sƣ phạm lỗi lạc đã đề cập đến tầm quan trọng của vấn đề và đã bàn nhiều đến biện pháp phát huy TTC của ngƣời học. - Ở phƣơng Tây, nhà triết học Hy Lạp Xô-crát đã đề ra phƣơng pháp phát kiến Ơristic. Với phƣơng pháp này ngƣời thầy giáo dẫn dắt, gợi mở để học sinh tìm chân lý, hình thành tính tự lực và phát huy tính trí lực của họ. - Ở phƣơng Đông, Khổng Tử rất coi trọng mặt suy nghĩ của học sinh. Tƣ Mã Thiên viết sử ký đã nhận xét về Khổng Tử:” Khi ngƣời ta chƣa cảm thấy tức tối muốn biết thì Khổng Tử chƣa giảng. Khi nêu một góc mà ngƣời ta chƣa thấy ba góc kia thì Phu Tử chƣa dạy”. Đầu TK XVII A. Kômenxki nhà giáo dục Tiệp Khắc trong tác phẩm”Lý luận dạy học vĩ đại” của mình đã nêu tính tự giác, TTC với tƣ cách là một trong những nguyên tắc dạy học quan trọng và cơ bản nhất. Đầu thế kỷ XIX, trong tác phẩm của mình, nhà giáo dục học Nga Usinxki đã nhiều lần khẳng định tầm quan trọng của TTC và độc lập trong quá trình học tập của học sinh. Đến nay, vấn đề phát huy TTC học tập ngày càng đƣợc quan tâm hơn, nội dung nghiên cứu ngày càng sâu sắc hơn, các công trình nghiên cứu về vấn đề này gắn với tên tuổi của các nhà tâm lý học và giáo dục học nhƣ Aritstova, M.A Danhinop, B.P Exipop, Đáng chú ý là các công trình: I.F Kharlamop viết:” Việc nghiên cứu khoa học giáo dục làm sáng tỏ những vấn đề có liên quan tới việc cải tiến hoạt động nhận thức và nâng cao TTC trí tuệ của học sinh là trung tâm chú ý của các nhà nghiên cứu giáo dục và giáo viên” I.Ia.lecne viết: “Các đại biểu của nền giáo dục mới từ những năm 70 của thế kỷ XX đã nêu phƣơng pháp tìm tòi phát kiến Ơrĩtic ”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Ơ Việt Nam, một số nhà lý luận dạy học cũng viết khá nhiều về vấn đề phát huy TTC học tập nhƣ: GS. Trần Bá Hoành, GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn, PGS.TS Đặng Thành Hƣng Gần đây tƣ tƣởng dạy học tích cực đã là một chủ trƣơng quan trọng của ngành giáo dục nƣớc ta, đƣợc giới thiệu rộng rãi trên các báo và tạp chí chuyên ngành. 2.2. Lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính. a. Những thành tựu nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Từ những năm 1936-1937 trong làng Thơ mới của Việt Nam xuất hiện một tài năng thơ có giọng điệu rất riêng khó trộn lẫn với các nhà thơ mới khác. Tài năng đó chính là Nguyễn Bính. Ngay từ khi trình làng với bài thơ “Cô hái mơ”, đạt giải thƣởng của Tự lực Văn Đoàn với “Tâm hồn tôi”, và thực sự nổi tiếng với “Lỡ bƣớc sang ngang” thơ Nguyễn Bính đã chiếm đƣợc lòng yêu mến của đông đảo bạn đọc và sự chú ý của giới phê bình nghiên cứu. Từ lúc Nguyễn Bính mới xuất hiện cho đến khi ông qua đời (1918 - 1966) đã có nhiều công trình nghiên cứu giới thiệu về Nguyễn Bính. - Trong cuốn Thi nhân Việt nam, Hoài Thanh là ngƣời đầu tiên nhận ra đƣợc vẻ đẹp kín đáo, đậm đà của hồn thơ Nguyễn Bính, đồng thời ông cắt nghĩa về sự quan tâm chƣa thích đáng của giới nghiên cứu đối với thơ ông. “ Cái đẹp kín đáo của những vần thơ Nguyễn Bính, tuy cảm đƣợc một số đông công chúng mộc mạc, khó lọt vào con mắt của các nhà thông thái thời nay. Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính, họ sẽ bảo “Thơ nhƣ thế này thì có gì ?”. Họ có ngờ đâu, đã bỏ rơi một điều mà ngƣời ta không thể hiểu bằng lí trí, một điều quý giá vô ngần: hồn xƣa đất nƣớc ”. Vũ Ngọc Phan trong cuốn “Nhà văn Việt Nam hiện đại” đã đánh giá cao thơ Nguyễn Bính, đặc biệt là mảng thơ viết về làng quê. Từ ý kiến của Hoài Thanh và Vũ Ngọc Phan đã có định hƣớng tin cậy cho công việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính sau này. [...]... trong thơ Nguyễn Bính thì chƣa đƣợc bàn tới Nghiên cứu đề tài này chúng tôi muốn đi sâu vào việc dạy học thơ Nguyễn Bính cho hoc sinh vùng cao theo hƣớng tích cực hóa hoat động hoc tập của học sinh 3 Mục đích nghiên cứu: - Về cuộc đời và thơ Nguyễn Bính đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhƣng vấn đề giảng dạy thơ Nguyễn Bính ở nhà trƣờng phổ thông, đặc biệt cho học sinh là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... học sinh 5 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề ở phƣơng diện lí luận: + Nguyễn Bính và thơ Nguyễn Bính + Dạy học theo nguyên tắc tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh - Khảo sát thực tế việc dạy học thơ Nguyễn Bính ở trƣờng phổ thông Vùng cao Việt bắc) - Thể nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính đúng đắn của các biện pháp dạy học mà luận văn đề xuất để tìm hiểu về Nguyễn Bính và thơ Nguyễn Bính, ... thơ Nguyễn Bính của học sinh Vùng cao và tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh Chƣơng III: Thiết kế bài học thể nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ở chƣơng này của luận văn, chúng tôi sẽ trình bày về cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề dạy học thơ Nguyễn Bính cho HS Vùng. .. học sinh - bạn đọc vùng cao có thêm hiểu biết về cảnh sắc thiên nhiên của làng quê, con ngƣời và sinh hoạt văn hoá của ngƣời dân miền xuôi Và cũng từ đó bạn đọc vùng cao ngày càng thêm yêu đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam ta 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy và học thơ Nguyễn Bính ở một trƣờng THPT đặc thù: trƣờng học sinh vùng cao Việt Bắc theo hƣớng tích cực hoá hoạt động hoc tập của học. .. trọng tâm của bài học Điều đó đã cung cấp phƣơng pháp và kiến thức bổ ích giúp ngƣời giáo viên vận dụng, cảm thụ, giảng dạy thơ Nguyễn Bính một cách có hiệu quả hơn Tuy nhiên vấn đề là làm thế nào phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong dạy học thơ Nguyễn Bính chƣa đƣợc bàn kỹ Đặc biệt là đối tƣợng học sinh vùng núi cao Việt bắc, còn rất xa lạ với phong tục tập quán của ngƣời... cho HS Vùng cao Việt Bắc Cơ sở lý luận gồm những tri thức cơ bản về Phong trào Thơ mới (1932-1942), và thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới Đồng thời luận văn cũng làm sáng tỏ vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập của HS trong phƣơng pháp giảng dạy Ngữ văn Cơ sở thực tiễn bao gồm đặc điểm cảm thụ văn học nói chung của HS miền núi và đặc điểm cảm thụ thơ Nguyễn Bính nói riêng của HS Vùng cao các tỉnh... văn học hợp pháp Phần lành mạnh trong Thơ mới đã góp phần làm phong phú đời sống tâm hồn của con ngƣời Nhƣ vậy, sự đóng góp của Thơ mới của phong trào Thơ mới đối với nền thi ca dân tộc là không nhỏ Nó đã góp phần hiện đại hóa nền Văn học Việt Nam hòa nhập với văn hóa thế giới 1.1.2 Nhà thơ Nguyễn Bính và thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới 1.1.2.1 Cuộc đời và sự nghiệp thơ Nguyễn Bính Nguyễn Bính. .. sống Sự nghiệp thơ của Nguyễn Bính tập trung vào thời kỳ trƣớc Cách mạng tháng Tám Nguyễn Bính làm thơ từ năm 13 tuổi, đến năm 15 tuổi (năm 1932), Nguyễn Bính đã nổi tiếng với bài thơ Cô hái mơ Những năm 1936 - 1937, Nguyễn Bính đã đóng góp tài năng của mình cho phong trào Thơ mới, với một giọng điệu riêng không lẫn với bất cứ nhà thơ nào Ngay từ khi cho trình làng bài thơ đầu tiên, Nguyễn Bính đã chiếm... một nhà nho nghèo Cha của ông là cụ Nguyễn Đạo Bình làm nghề dạy học Ngay từ khi chƣa đầy một tuổi, Nguyễn Bính đã thiếu thốn tình mẫu tử, mẹ qua đời là nỗi đau lớn trong cuộc đời của nhà thơ Mồ côi mẹ, cha lấy vợ kế, Nguyễn Bính đƣợc cậu ruột là Bùi Trình Khiêm nuôi dạy Trong thời gian ở với cậu ruột, Nguyễn Bính đã đƣợc cậu dạy học, 15 tuổi, Nguyễn Bính theo anh trai là nhà thơ Trúc Đƣờng ra Hà Nội... tìm hiểu yêu cầu tích cực hoá dạy học của chƣơng trình và sách giáo khoa ngữ văn THPT 6 Phƣơng pháp nghiên cứu: - Vận dụng phƣơng pháp tổng hợp lí luận: sử dụng phƣơng pháp tổng hợp lí luận nhằm đƣa ra đặc điểm của thơ Nguyễn Bính, tìm hiểu đặc điểm cảm thụ của học sinh PT vùng cao Việt Bắc để từ đó đƣa ra những nội dung, phƣơng pháp, biện pháp dạy học cụ thể về các tác phẩm thơ Nguyễn Bính trong sách . luận: + Nguyễn Bính và thơ Nguyễn Bính. + Dạy học theo nguyên tắc tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. - Khảo sát thực tế việc dạy học thơ Nguyễn Bính ở trƣờng phổ thông Vùng cao Việt. trong tiếp nhận thơ Nguyễn Bính của học sinh Vùng cao và tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Chƣơng III: Thiết kế bài học thể nghiệm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. TRONG TIẾP NHẬN THƠ NGUYỄN BÍNH CỦA HỌC SINH VÙNG CAO VÀ TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 53 2.1. Những biện pháp rút ngắn khoảng cách trong tiếp nhận thơ Nguyễn Bính 53 2.1.1.

Ngày đăng: 09/11/2014, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan