dạy học thơ đường trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại

149 1.2K 1
dạy học thơ đường trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ MINH TÂM DẠY VÀ HỌC THƠ ĐƢỜNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ MINH TÂM DẠY VÀ HỌC THƠ ĐƢỜNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: LL&PP dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Hữu Bội Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN ! Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Hồng Hữu Bội Người thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Ngữ văn, Phịng đào tạo - Nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ, khích lệ em q trình nghiên cứu học tập trường Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Văn trường THPT Thái Hòa trường THPT Bố Lý - Tỉnh Vĩnh Phúc, bè bạn, đồng nghiệp người thân gia đình tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Trần Thị Minh Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Minh Tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iii PHẦN MỞ DẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC THƠ ĐƢỜNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Lịch sử phát sinh phát triển thơ Đường 1.1.2 Đặc điểm nội dung: 14 1.1.3 Đặc điểm hình thức 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 38 1.2.1 Mục đích khảo sát: 38 1.2.2 Nội dung khảo sát: 38 1.2.3 Địa bàn, thời gian khảo sát: 39 1.2.4 Phương pháp khảo sát: 39 1.2.5 Kết khảo sát: 39 CHƢƠNG 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN THƠ ĐƢỜNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 50 2.1 Bài thơ “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” – Lý Bạch 51 2.1.1 Giá trị nội dung – nghệ thuật thơ qua ý kiến nhà nghiên cứu văn học: 51 2.1.2 Định hướng dạy học thơ theo hướng dẫn Sách giáo viên: 58 2.1.3 Định hướng dạy học thơ theo hướng dẫn số thiết kế 66 2.1.4 Định hướng dạy học luận văn đề xuất: 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2 Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” Đỗ Phủ: 83 2.2.1 Giá trị nội dung – nghệ thuật thơ qua ý kiến nhà nghiên cứu văn học: 83 2.2.2 Định hướng dạy học thơ theo hướng dẫn sách giáo viên: 92 2.2.3 Định hướng dạy học thơ theo hướng dẫn số sách thiết kế giảng dạy: 100 2.2.3 Định hướng dạy học luận văn đề xuất: 119 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 123 3.1 Thiết kế học: 123 3.1.1 Bài “Hoàng Hạc lâu tiễn Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lý Bạch: 123 3.1.2 Bài “Cảm xúc mùa thu” Đỗ Phủ 128 3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm: 134 3.2.1 Mục đích thực nghiệm: 134 3.2.2 Địa bàn, thời gian thực nghiệm: 134 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm: 134 3.2.4 Kết thực nghiệm: 135 3.2.4 Đánh giá: 136 PHẦN KẾT LUẬN 137 THƢ MỤC THAM KHẢO 139 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ DẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Thơ Đường đỉnh cao văn học Trung Quốc, thành tựu rực rỡ văn học nhân loại Sự kế thừa phát huy giá trị đặc sắc trình phát triển lâu dài thơ ca dân tộc từ Kinh Thi, Nhạc Phủ đến Sở - Từ, dân ca Nam Triều… làm nên nét tinh hoa thơ Đường, giúp cho thơ Đường vượt qua thách thức thời gian, dâu bể, mang đến cho người đọc hệ sức hấp dẫn lạ kỳ Đã từ lâu vẻ lịch duyệt, thoát, bay bổng thơ Đường khuếch tán, thẩm thấu trở thành phần không nhỏ đời sống tinh thần người Việt Các nhà thơ cổ điển Việt Nam vận dụng cách tài tình đề tài, thi liệu, tứ thơ, điển cố ngôn ngữ thơ Đường sáng tác nghệ thuật Đến với thơ Đường ta không thỏa mãn nhu cầu khám phá đẹp văn chương nhân loại, mà góp phần hiểu văn học cổ điển Việt Nam với niềm tự hào khả sáng tạo tuyệt vời hệ người Việt Lịch sử đổi thay, văn học chuyển mạnh mẽ theo hướng đại hóa Và trí thức Tây học, mặc đồ Tây, học tiếng Pháp, hiểu biết sâu sắc văn học Pháp dành niềm ưu cho thơ Đường, thổi vào sáng tác thơ Mới phong vị Đường thi Chất liệu Đường thi thấm sâu vào giới nghệ thuật Thơ “Âm hưởng thơ Đường quen thuộc lại tan cách tài tình vào câu thơ Việt Nam tự hơn, thích hợp với nội dung mới” (Nam Trân) Đối với chúng tôi, tự thâm trầm, ý vị thơ Đường ngấm sâu, lắng đọng tâm hồn, để đôi lúc tâm khảm vang ngân câu thơ Đường nhẹ nhàng thấm đẫm dư vị: “Phương thảo thê thê anh vũ Châu”, “Nguyệt lạc, ô đề, sương mãn thiên”, “Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu”, “Cử đầu vọng minh nguyệt; Đê đầu tư cố hương”, “Yên ba Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giang thượng sử nhân sầu”… Chính thế, biết khó chúng tơi chọn đề tài dạy học thơ Đường trường phổ thông 1.2 Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 10, thơ Đường dành thời lượng xứng đáng với vị trí đỉnh cao văn học nhân loại So với tác phẩm thành tựu văn học nước đưa vào giảng dạy cấp THPT thơ Đường đứng vị trí số tiết học số lượng Những tác phẩm thơ Đường vượt qua thử thách gió bụi thời gian đến với hôm tiếng nói lớp người sống cách hàng nghìn năm đất nước xa lạ Từ phong tục tập quán đến nếp sống, nếp cảm, nếp nghĩ khác với hệ hôm Đặc biệt hàng rào ngôn ngữ yếu tố làm tăng thêm trở ngại, khó khăn giáo viên học sinh đến với thơ Đường Bởi thực tế giáo viên học sinh tiếng Hán, khó có điều kiện hiểu nghĩa ngôn từ mang độ hàm súc cao tác phẩm Còn sách giáo khoa giới thiệu ba văn (phiên âm – dịch nghĩa – dịch thơ), giáo viên sử dụng ba văn để có hiệu giảng dạy, tránh vướng mắc ngôn ngữ đề cập trên? Với thời lượng có hạn học, q trình giảng dạy giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với dịch thơ Tuy nhiên có thực tế xảy ra, có giáo viên theo hướng khai thác số sách hướng dẫn khác sa đà việc vào phê phán dịch thiếu sót chỗ này, chỗ khác mà bỏ qua nội dung chủ đề tác phẩm Vẫn biết việc dịch thơ khó, chắn khơng thể tránh khỏi tình trạng “tam thất bản”, phải giải vấn đề cho thấu đáo? Những băn khoăn trăn trở từ thực tiễn dạy học thúc mạnh dạn chọn đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3 Thơ Đường đến với Việt Nam có nhiều cách tiếp cận, thẩm thấu Các cụ đồ Nho xưa nhấm nháp, thưởng thức “cái hay, đẹp” ngơn từ, hình ảnh thơ Đường Còn ngày nay, nhà nghiên cứu tùy vào lĩnh khoa học người có cách tiếp cận cụ thể: Giáo sư Phan Ngọc “Cách giải thích văn học ngơn ngữ” khẳng định: “Thơ Đường đọc mắt mà phải đọc quan hệ…Vì nhiệm vụ thơ Đường nêu lên tính thống nhất…”[24, tr119] Tác giả Nguyễn Quốc Siêu với “Thơ Đường bình giải” trọng việc giải thích chữ nghĩa bình giá nét đặc sắc số câu thơ tiêu biểu thơ PGSTS Nguyễn Thị Bích Hải “Bình giảng thơ Đường ” đề xuất hướng khám phá phân tích thơ Đường: “khởi phát từ nhan đề, từ ngoại cảnh đến nội tâm để trở với đề”[13] Tác giả Hồ Sĩ Hiệp “Thơ Đường nhà trường phổ thơng” khám phá thơ Đường với nét khái quát phương diện ngơn từ, hình ảnh Như khẳng định, chưa có phương pháp luận khoa học thống nhất, mang tính định hướng cho giáo viên giảng dạy thơ Đường Vậy trường phổ thơng, thầy trị lựa chọn hướng khai thác nào? Đây vấn đề đặt từ lâu mang tính thời Đây lý khiến chọn đề tài nghiên cứu 1.4 Thơ Đường giới vừa thi vị vừa cao, tao nhã Chủ tịch Hồ Chí Minh thơ “Cảm tưởng đọc thiên gia thi” viết: “Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng.” Cịn học sinh ngày nay, em sinh lớn lên thời kỳ khoa học kỹ thuật phát triển Đất nước hoàn toàn đổi thay so với thời bay bổng say sưa giới thơ Đường cụ Thế hệ tương lai đất nước động hơn, sáng tạo đồng thời phải đối mặt với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 làm bật hữu ánh mắt dõi theo đầy trống vắng, hụt hẫng người đưa tiễn Mối quan hệ dựng lên hình ảnh nhà thơ đứng lầu cao Hồng Hạc, chăm chăm nhìn theo thuyền chở bạn xa dần dịng sơng Trường Giang mênh mơng Trên sơng có nhiều thuyền bè qua lại mà Lý Bạch nhìn thấy cánh buồm đơn Mạnh Hạo Nhiên xa dần rôi hút Bao nôi nôi nhơ thương, cô đơn, buôn ba cua nha thơ dâng ̀ ̃ ̃ ́ ̀ ̃ ̉ ̀ tràn câu chữ Bài thơ khơng có từ bộc lộ trực tiếp tình cảm tác giả qua cac môi quan tao nên sư đong , hàm súc thơ ta thấy ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ đươc môt tì nh ban chân , sâu săc cua hai nha thơ lơn đơi Đương , đông ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ thơi la nôi niêm lưu luyên cua tì nh biêt ly ̀ ̀ ̃ ̀ ́ ̉ ̣ , dạt nỗi nhớ mong kẻ ̀ Hoạt động 4: Giã từ tác phẩm Gợi dẫn 5: Học xong thơ điều cịn đọng lại tâm trí em? HS phát biểu tự 3.1.2 Bài “Cảm xúc mùa thu” Đỗ Phủ I ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN VÀ ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC VĂN BẢN Đây thơ thánh thi Đỗ Phủ đời nhà Đường Trung Quốc (618 - 709) Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, thể thơ phổ biến thời nhà Đường Bài thơ dựng nên hai tranh lồng vào nhau: tranh chiều thu tỉnh miền núi phía Tây Nam nước Trung Quốc thời nhà nhà Đường tranh tâm trạng thi nhân buổi chiều thu Đây thơ mang đậm đặc điểm thơ Đường nói chung thơ Đỗ Phủ nói riêng mặt: cấu tứ độc đáo, ngơn ngữ tinh luyện, tính hàm súc , Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 129 biện pháp nghệ thuật đặc thù (tả cảnh ngụ tình, xây dựng mối quan hệ để gửi gắm ý tình, hình ảnh có tính biểu trưng, điểm nhìn miêu tả…) Bài dạy thực nghiệm nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu cấp luận văn thạc sĩ, nên dạy theo định hướng phục vụ cho đề tài Đó là: Qua học cho học sinh không cảm nhận hay thơ mà hiểu đặc thù thơ Đường mặt thể loại để có kỹ phân tích thơ Đường hướng Theo nhà nghiên cứu Phan Ngọc “Cách giải thích thơ Đường ngơn ngữ” (Nhà xuất trẻ - TPHCM,1995) “cái hay thơ Đường cách chiếm hữu thực, chiếm hữu phương pháp đồng hóa khơng phải phương pháp khu biệt Thơ Đường đọc mắt mà phải đọc quan hệ”[24] Chúng mạnh dạn hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo hướng II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Đọc văn bản, giới thiệu tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ, nhận xét độ chênh nguyên tác dịch thơ 1.1 Đọc văn bản: Mời học sinh đọc văn SGK Ngữ văn 10 Mỗi học sinh đọc văn trọn vẹn học sinh đọc xen kẽ câu lầm lượt theo : phiên âm – dịch nghĩa – dịch thơ Giọng đọc trầm buồn thong thả 1.2 Giới thiệu tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ: Mời học sinh đọc phần “Tiểu dẫn” SGK GV mở rộng: Cuộc đời Đỗ Phủ trải qua giai đoạn khác nhau: thời trai trẻ ngao du thởi mái khắp nơi, thời gia đình sa sút thiếu thốn thủ đo Tràng An, thời loạn An Sử (755-763) phải sống phiêu bạt khắp nơi chiến loạn kết thúc phiêu dạt tỉnh phía Tây Nam Trung Quốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 130 Chùm thơ “Cảm xúc mùa thu” sáng tác Quỳ Châu vào năm 766, bốnnăm trước nhà thơ qua đời 1.3 Độ chênh nguyên tác dịch thơ Nguyễn Công Trứ Theo nhà nghiên cứu : - Ở câu 1: Trong nguyên sương móc làm tiêu điều thương tổn (điêu thương) rừng phong Bản dịch dịch “hạt móc sa” - Ở câu 2: Trong nguyên tác địa danh cụ thể (Vu sơn, Vu giáp) dịch thơ “ngàn non” “khí tiêu sâm” nguyên tác với nghĩa tối tăm, ảm đạm dịch “hiu hắt”, “lòa” - Ở câu 4: nguyên tác sóng mây vận động ngược chiều (kiên thiên đãng, tiếp địa âm) dịch thơ dịch “sóng rợn”, “mây đùn” thể khơng khí hãi hùng quang cảnh vận động chiều Hoạt động 2: Thâm nhập vào tranh chiều thu nghệ thuật tả cảnh Đõ Phủ 2.1 Cảnh chiều thu xƣa Trung quốc Gợi dẫn 1: Bức tranh chiều thu Đỗ Phủ dựng lên thơ gồm hình ảnh âm nào? Cảm nhận em tranh ấy? Yêu cầu: Bức tranh chiều thu thơ kết dệt nên hình ảnh âm sau: - Hình ảnh rừng phong bị sương móc làm tiêu điều - Hình ảnh núi Vu, kẽm Vu tối tăm ảm đạm (tiêu sâm) - Cảnh sóng lịng sơng vọt lên tận trời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 131 - Hình ảnh cửa ải mây sa sầm giáp mặt đất - Hình ảnh khóm cúc nở hoa làm tn rơi nước mắt ngày trước - Hình ảnh thuyền lẻ loi gợi nhớ nơi vườn cũ - Hình ảnh tấp nập người nô nức may áo rét - Tiếng chày đập vải cuả người giặt giũ áo cũ để chuẩn bị cho mùa đông tới => Đây cảnh thu buồn bã, tối tăm, ảm đạm, lạnh lẽo, có hình ảnh hồnh tráng, vừa dội (sóng nước dâng cao, mây sa sầm mặt đất) có cảnh tấp nập người chuẩn bị để chống rét Những hình ảnh mang đậm đặc trưng buổi chiều thu Trung Quốc, nhiều hình ảnh thiên nhiên mang tính biểu trưng (sương móc, rừng phong, sóng dâng cao, mây đùn cửa ải, cúc nở hoa, thuyền lẻ loi…) đặc biệt hoạt động người với âm Trung Hoa : tiếng chày đập vải vang vọng chiều tà Gợi dẫn 2: Từ tranh chiều thu này, em thử khám phá xem cách tả cảnh nhà thơ đời Đường Trung Quốc nói chung Đỗ Phủ nói riêng có đặc điểm học tài tình đâu? Yêu cầu: ● Trước hết ta thấy nhà thơ đời Đường làm thơ số thể loại định Bài thơ thuộc thể thất ngôn bát cú Đường luật Nghĩa thơ có câu, câu chữ tuân thủ nghiêm ngặt vần, luật, niêm, đối (xem luật thơ Đường SGK ngữ văn 10 – nâng cao) Như cảnh vật ý tình diễn đạt 56 chữ, thơ Đường hàm súc, lời mà ý nhiều, ý ngôn ngoại ● Ở thơ Đỗ Phủ có kết cấu chặt chẽ: bốn câu đầu tả cảnh tầm nhìn xa: rừng phong, núi Vu, kẽm Vu, sóng gợn lưng trời, mây đùn cửa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 132 ải xa Còn đến câu sau tả cảnh gần: khóm cúc, thuyền, tiếng người giục giã nhau, tiếng chày đập vải vang lên chiều tà vọng vào thành Bạch Đế Bởi không gian không gian đặc trưng thơ Đường: không gian mênh mông bát ngát Chiều thu chiều thu không gian rộng: từ rừng phong núi Vu, kẽm Vu tận cửa ải thành Bạch Đế gần vang vọng tiếng chày đập áo ● Điểm nhìn miêu tả tác giả khơng bao quát theo chiều ngang mà chuyển động theo chiều dọc: hai câu đầu tả cảnh nhìn lên cao, cịn hai câu sau tả cảnh nhìn xuống mặt đất (nhìn lên núi nhìn xuống mặt đất) Ngay câu đối lập cách nhìn, cách tả hai cặp câu Câu tả lịng sơng câu tả mặt đất Đến câu tả cảnh mặt đất trước (khóm cúc) tả cảnh lịng sơng (con thuyền) Điểm nhìn tác giả từ lịng sơng đến mặt đất lại từ mặt đất xuống lịng sơng ● Theo ngun tắc tích hợp ta sử dụng văn dạy cách tả thiên nhiên làm văn Hoạt động 3: Khám phá nghệ thuật gửi gắm cảm xúc tranh tâm trạng nhà thơ Gợi dẫn 3: Một đặc trưng quan trọng thơ Đường nhà thơ Đường tạo dựng thơ quan hệ để gửi gắm cảm xúc Em thử khám phá xem thơ có quan hệ nào? Yêu cầu: ● Trước hết quan hệ thiên nhiên với người: “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Truyện Kiều) Ở tác giả tả cảnh rừng phong rừng phong bị sương trắng làm cho tiêu điều, xơ xác đi, khí thu núi Vu, kẽm Vu ảm đạm (tiêu sâm) Như cảnh hàm chứa tình buồn.Bên cạnh hình ảnh hùng vĩ “Lưng trời sóng rợn lịng sơng thẳm Mặt đất mây đùn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 133 ải xa” Nhà thơ gửi gắm điều sâu kín “dẫu đau buồn cực độ, nhà thơ cịn ấp ủ tráng chí” ( Theo Nguyễn Khắc Phi “Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10 nâng cao” – NXB Giáo dục - 2006) ● Tài tình Đỗ Phủ kết thúc thơ cách bất ngờ Thông thường thơ thất ngông bát cú Đường luật nhà thơ thường bộc lộ trực tiếp cảm xúc Ở Đỗ Phủ không làm mà ông tiếp tục tả cảnh thực ngồi đời: khơng khí tấp nập người may áo rét tiếng chày đập vải chiều tà vọng vào thành Bạch Đế người dân giặt áo cũ để chuẩn bị chống rét (câu 8) Âm đặc biệt quen thuộc khiến cho người xa xứ Đỗ Phủ thêm não lòng: người ta bận rộn mà nơi đất khách quê người với hy vọng mong manh quê cũ Chính mối quan hệ cộng đồng cá nhân lập nên khiến cho nhà thơ hiểu tâm can tác giả ● Mối quan hệ khứ thiết lập để nhà thơ gửi gắm tâm : “Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà” Hoa cúc nở gọi nhà thơ đến nỗi đau q khứ “nhà thơ khơng khóc hai năm mà khóc từ lâu” (chú giả SGK trang 189) ● Mối quan hệ liên tưởng thiết lập để nhà thơ gửi gắm nỗi lịng thương nước nhớ q “con thuyền buộc chặt mối tình nhà”, nguyên “con thuyền lẻ loi buộc lòng nhở nơi vườn cũ” Lâu nhà thơ Đỗ Phủ với gia đình sống thuyền nhỏ với hy vọng trở quê quán Hình ảnh thuyền lẻ loi khiến ta liên tưởng đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 tình cảnh nhà thơ: trôi nổi, lẻ loi, cô đơn, khơng khỏi tình cảnh Nhà thơ gửi gắm vào ước vọng quê Gợi dẫn 4: Qua phân tích em cảm nhận tình cảnh nỗi lòng nhà thơ gửi gắm qua tranh chiều thu? Yêu cầu: Đỗ Phủ dựng lên thơ tranh chiều thu buồn bã, âm u, vừa hùng vĩ lại có hoạt động rộn ràng người chiều thu Không câu thơ không ẩn chứa cảm xúc nhà thơ Bài thơ ngắn gọn làm cho người đọc cảm nhận tình cảnh đơn nỗi lòng nặng trĩu nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình, nỗi nhớ quê hương nỗi lo âu cho đất nước Bức tranh chiều thu với cảnh sắc thiên nhiên buồn bã, ảm đạm tranh lòng người u sầu cho ta biết thực trạng xã hội Trung Quốc thời tiêu điều bất an (sóng rợn, mây đùn) Bởi Đỗ Phủ coi nhà thơ thực vĩ đại Hoạt động 4: Giã từ tác phẩm Gợi dẫn 5: Học xong thơ này, em có hiểu biết đặc điểm nghệ thuật thơ Đường tài nghệ thánh thi Đỗ Phủ? HS phát biểu tự 3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm: 3.2.1 Mục đích thực nghiệm: Nhằm kiểm tra đánh giá tính thực thi việc dạy học văn thơ Đường SGK Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại đề xuất chương 3.2.2 Địa bàn, thời gian thực nghiệm: - Địa bàn thực nghiệm: Lớp Trung 10 trường THPT Chuyên Thái Nguyên 3.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 - Giảng dạy trực thiết kế - Phiếu điều tra 3.2.4 Kết thực nghiệm: Với tinh thần đổi phương pháp giảng dạy, với mục tiêu đưa ra, q trình giảng dạy chúng tơi ln nỗ lực hướng học sinh vào giảng, phát huy tính chủ động sáng tạo em Đặc biệt trọng tác động đến hứng thú văn chương em Thực tế có nhiều học sinh nhiệt tình, sôi học, nhiều em tỏ thật u thích mơn Văn thơ Đường, bước đầu có hiểu biết sâu sắc đặc trưng thơ Đường qua học thực nghiệm Kết thúc học, tiến hành kiểm tra để nắm bắt khả tiếp thu em qua học với câu hỏi sau: “Học xong thơ em có hiểu biết đặc điểm nghệ thuật thơ Đường tài nghệ “thánh thi” Đỗ Phủ” Kết thu nguồn động viên lớn với người làm luận văn chúng tôi, đa số em khơng hiểu học mà cịn bộc lộ hiểu biết sâu sắc thể thơ Đường từ xưa đến coi hay khó Kết thu cụ thể sau: 100% học sinh hiểu nội dung học nắm đặc trưng thơ Đường, đó: + Trả lời đúng, diễn đạt mạch lạc: 75% + Trả lời diễn đạt chưa ý: 25% Có em bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận sâu sắc sau học xong thơ: Em Nguyễn Thị Thu Hà: “Thơ Đường có nét nghệ thuật riêng: ngơn ngữ ngắn gọn mà thấm đượm tình cảm mang tính khái qt cao…Vì đọc thơ Đường bề mặt ngôn từ mà phải tìm mối liên hệ mà tác giả tạo thơ Đỗ Phủ nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 thơ tài năng, suy tôn “thánh thi” thơ ca cổ Trung Quốc Với đời đầy sóng gió, Đỗ Phủ tạo nên tác phẩm đậm chất thực, đồng thời tạo dựng nên mối liên hệ linh hoạt thơ để bộc lộ cảm xúc mình” Em Chu Ngọc Anh: “Qua thơ thấy tài nghệ xuất sắc “thánh thi” Đỗ Phủ - nhà thơ thực bậc thơ ca cổ Trung Quốc Trong thơ ông sử dụng tài tình nét nghệ thuật bật thơ Đường để gửi gắm tâm tư tình cảm tâm tư bao người dân Trung Hoa phải sống cảnh loạn lạc lúc giờ” Em Nguyễn Ngọc Anh: “Dòng cảm xúc tác giả gửi gắm vào cảnh vật thiên nhiên Bài thơ “Cảm xúc mùa thu” có kết cấu chặt chẽ, hình ảnh sinh động, giàu sức gợi, ngôn ngữ hàm súc, điêu luyện, vận dụng nhuần nhuyễn mối quan hệ thơ Đường để thể tâm trạng, khát vọng trở quê hương tác giả” 3.2.4 Đánh giá: Sau tiến hành thực nghiệm, kiểm tra kết học tập học sinh sau học, sơ đánh sau: - Chúng phát huy chủ động, tích cực học sinh học: em hăng hái tham gia thảo luận, phát biểu xây dựng bài, tạo khơng khí học hào hứng sôi - Kết thu sau thực nghiệm (100% học sinh hiểu bài, nắm đặc trưng thơ Đường) điều đáng mừng Bởi em có hội hiểu biết rộng hơn, sâu thể thơ đặc sắc Trung Quốc Qua tạo nên tảng giúp em có liên hệ trực tiếp thơ đường luật Việt Nam Bởi thơ Đường có ảnh hưởng lớn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 đến văn học Trung đại Việt Nam, đồng thời thấy sáng tạo tuyệt vời người Việt Nam Qua trình dạy thực nghiệm, nhận thấy số tồn khó khăn cần khắc phục là: - Mỗi thể loại có đặc trưng riêng Để học sinh hiểu đặc trưng thể loại qua tác phẩm cụ thể với thời lượng 45 phút lớp việc làm khó khăn, lại thơ Đường – thể thơ độc đáo khó độ hàm súc, đọng Vì q trình học tập học sinh khó liên tưởng vận dụng Nếu người giáo viên không thật am hiểu thơ Đường, khéo léo gợi mở, dẫn dắt làm học sinh “sa lầy” giới thơ Đường, giáo viên dễ rơi vào tình trạng thuyết giảng, khơng tìm đồng tình, ủng hộ học sinh suốt học - Thực tế giảng dạy có học sinh nhiệt tình có học sinh cịn thờ ơ, chưa thật sôi tham gia học Đây vướng mắc đòi hỏi khả “truyền lửa” từ nhiệt tình say mê người giáo viên dạy văn, “văn học nhân học” PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Dạy học thơ Đường sách giáo khoa Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại” niềm say mê, hứng thú lớn với Đi sâu, khám phá đặc trưng tạo nên độc đáo thơ Đường giúp khai thác cách triệt để tầng vỉa ý nghĩa tác phẩm đưa vào giảng dạy nhà trường đồng thời đưa phương pháp thích hợp với giảng thơ Đường trường Phổ thông Nghiên cứu đề tài chúng tơi có số kết luận sau: Việc khảo sát thực trạng dạy học thơ Đường trường THPT, nhận thấy việc dạy thơ Đường theo đặc trưng thể loại vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 nhiều giáo viên quan tâm nhiều yếu tố: thời lượng chương trình, trình độ học sinh, cách biệt văn hóa đặc biệt yếu tố từ văn (từ xưa đến thơ Đường bị coi khó tiếp nhận) nên vấn đề chưa quan tâm mức Trong trình nghiên cứu luận văn, chúng tơi tiến hành điều tra khảo sát, tìm hiểu phân tích khó khăn, vướng mắc qua trình giảng dạy thơ Đường trường phổ thơng để đưa giải pháp khắc phục Để thực điều trên, tiến hành nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn đặc trưng thơ Đường: Lịch sử phát sinh, phát triển thơ thơ Đường, đặc trưng nội dung, đặc trưng nghệ thuật, đặc điểm thi pháp, thực tiễn giảng dạy thơ Đường trường phổ thơng nay…để có sở đề xuất hướng tiếp cận dạy học thơ Đường trường phổ thông theo đặc trưng thể loại, giúp cho học sinh hiểu yếu tố làm nên tinh hoa thơ Đường – niềm tự hào thơ ca cổ điển Trung Hoa Trên sở thiết kế thử nghiệm tiến hành dạy thực nghiệm, đề xuất định hướng dạy học cho thơ để góp phần nâng cao chất lượng dạy học thơ Đường trường phổ thông Tiến hành khảo sát kiểm tra sau dạy thực nghiệm nhận thấy: Phương pháp đưa bước đầu phát huy hiệu quả, học sinh hứng thú học tập, tích cực tham gia xây dựng bài, hiểu đặc trưng thơ Đường qua học cụ thể, lấy cẩm nang- chìa khóa để khám phá thơ Đường nói chung Điều quan trọng em khơng cảm thấy thơ Đường xa lạ khó hiểu mà có rung động, cảm nhận riêng sâu sắc thơ Đường Điều khẳng định việc tìm phương pháp giảng dạy hữu ích, không giúp em hiểu đặc trưng thể loại văn học mà khơi dậy bồi dưỡng thẩm mĩ văn chương nghệ thuật cho hệ học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 139 Do hạn hẹp thời gian nên chưa thể nghiên cứu đề tài địa bàn rộng nên kết luận thu chưa thể đến kết luận xác Đồng thời trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến nhà sư phạm, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh nhằm giải triệt để vấn đề đặt THƢ MỤC THAM KHẢO Lê Thị Anh (2007), Thơ Mới với thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Dạy – học văn học nước Ngữ văn 10 (cơ nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế học Ngữ văn lớp 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 140 Trương Dĩ nh (2006), Thiêt kê bai hoc Ngư văn ́ ́ ̀ ̣ ̃ 10 theo hương tí ch hơp , ́ ̣ Nxb Giao duc, Hà Nội ́ ̣ Nguyễn Xuân Diện (2006), Khảo sát giới thiệu dịch Nôm thơ Đường kho sách Viện nghiên cứu Hán Nôm, http://www.vienvanhoc.org.vn Nguyễn Sĩ Đại (2007), Một số đặc trưng thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Xuân Đề (1976), Thơ Đỗ Phủ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đường (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bích Hải (1997), Thi pháp thơ Đường , Nxb Thuận Hóa 13 Nguyễn Thị Bích Hải (2005), Bình giảng thơ Đường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Vinh Hồ (2008), Thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú, http://www.ninhhoa.com, ngày 18/11/2008 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Hồ Sĩ Hiệp (1997), Thơ Đường trường phổ thông, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyên Thị Thanh Hương (2001), Các điều kiện để nâng cao dạy học ̃ văn, Nghiên cưu giáo duc ́ ̣ 19 Phan Trong Luân (1999), Đổi học tác phẩm văn chương nhà ̣ ̣ trương phô thông, Nxb Giao duc, Hà Nội ̀ ̉ ́ ̣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 141 20 Phan Trọng Luận (2009), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1998), Đến với thơ Lý Bạch, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 23 Phan Ngọc (1990), Đỗ Phủ, nhà thơ dân đen, Nxb Đà Nẵng 24 Phan Ngọc (1996), Cách giải thích văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Đức Niệm (1995), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Khắc Phi (2006), Phân tích – Bình giảng tác phẩm văn học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1998), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 31 Ngô Văn Phú (2000), Đường Thi tam bách thủ , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Nguyên Huy Quat (2008), Nghiên cưu văn hoc va đôi mơi phương phap ̃ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́ dạy học văn, Nxb Đai hoc Thai Nguyên, Thái Nguyên ̣ ̣ ́ 33 Trần Trọng San (2010), Tìm hiểu thơ Đường, http://www.daovien.net, ngày 8/2/2010 34 Nguyễn Quốc Siêu (1996), Thơ Đường bình giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phí Minh Tâm (), Luật thơ Đường, www.advite.com 36 Trần Nho Thìn (2008), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 37 Lã Nhâm Thìn, Bùi Minh Tốn (2006), Tư liệu Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lương Duy Thứ (1997), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 40 Lưu Đức Trung (1996), Giảng văn văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... lý luận thơ Đường, đặc trưng thơ Đường, tìm hiểu đặc điểm cảm thụ học sinh trung học phổ thông để đưa nội dung, phương pháp, biện pháp dạy học cụ thể văn thơ Đường sách giáo khoa Ngữ văn 10 Số...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ MINH TÂM DẠY VÀ HỌC THƠ ĐƢỜNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: LL&PP dạy học Văn - Tiếng Việt... nghiên cứu" Dạy học thơ Đường Sách giáo khoa Ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại" sở lí luận trình bày mục mà cịn có sở thực tiễn Để có nhìn khách quan đánh giá xác thực tế dạy học thơ Đường trường

Ngày đăng: 09/11/2014, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan