Nghiên cứu một số công cụ phục vụ cho việc phát triển hệ thống hỗ trợ dịch Trung Việt

67 455 0
Nghiên cứu một số công cụ phục vụ cho việc phát triển hệ thống hỗ trợ dịch Trung Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG Ngô Hữu Huy NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CÔNG CỤ PHỤC VỤ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ DỊCH TRUNG - VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên - 2012 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG Ngô Hữu Huy NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CÔNG CỤ PHỤC VỤ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ DỊCH TRUNG - VIỆT Chuyên ngành : Khoa học máy tính Mã số : 60.48.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Ái Việt Thái Nguyên - 2012 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả của sự tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu một cách nghiêm túc dười sự hường dẫn của TS Nguyễn Ái Việt. Nội dung của luận văn được phát triển từ ý tưởng, sự sáng tạo của bản thân và kết quả hoàn toàn trung thực. Học viên Ngô Hữu Huy 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC HÌNH v M Ở ĐẦU vi CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH MÁY 1 1.1. Định nghĩa dịch máy 1 1.2. Vai trò của dịch máy 2 1.3. Lịch sử của dịch máy 3 1.3.1. Giai đoạn 1930 - 1940 3 1.3.2. Giai đoạn 1940 - 1970 4 1.3.3. Giai đoạn 1970 – 1990 5 1.3.4. Giai đoạn 1990 - hiện nay 6 1.4. Phân loại dịch máy 7 1.5. Phạm vi của luận văn 8 1.6. Kết chương 8 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỊCH MÁY 9 2.1. Các chiến lược dịch cơ bản 9 2.1.1. Dịch trực tiếp (Direct MT) 9 2.1.2. Dịch chuyển đổi cú pháp (Syntactic-transfer MT) 10 2.1.3. Dịch qua ngôn ngữ trung gian (Interlingual MT) 11 2.1.4. Dịch chuyển đổi cú pháp + phân giải ngữ nghĩa 13 2.2. Các cách tiếp cận của dịch máy hiện nay 14 2.2.1. Dịch máy dựa trên luật (RBMT: Rule-Based MT) 14 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.2.2. Dịch máy dựa trên thống kê (SMT: Statistics-Based MT) 18 2.2.3. Dịch máy dựa trên cơ sở tri thức (KBMT: Knowlegde-Based MT) 20 2.2.4. Dịch máy dựa trên ví dụ (EBMT: Example-Based MT) 21 2.2.5. Dịch máy dựa trên ngữ liệu (CBMT: Corpus-Based MT) 21 2.2.6. Các cách tiếp cận lai (hybrid MTs) 22 2.3. Nhận xét các chiến lược và các cách tiếp cận 23 2.3.1. Nhận xét về các chiến lược 23 2.3.2. Nhận xét về các cách tiếp cận 25 2.4. Kết chương 26 CHƯƠNG 3. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DỊCH TRUNG (HÁN) – VIỆT 27 3.1. Ngữ nghĩa đất nước học trong hai ngôn ngữ Hán-Việt 27 3.1.1. Văn hóa dân tộc và nội hàm ngữ nghĩa đất nước học 27 3.1.2. Thông tin ngữ nghĩa đất nước học trong từ vựng 28 3.2. Đặc điểm tương đồng và khác biệt của ngôn ngữ Trung (Hán)-Việt 31 3.2.1. Đặc điểm tương đồng và khác biệt về mặt ngữ âm 31 3.2.2. Đặc điểm tương đồng và khác biệt về mặt văn tự 36 3.2.3. Đặc điểm tương đồng và khác biệt về mặt từ vựng 36 3.2.4. Đặc điểm tương đồng và khác biệt về mặt ngữ pháp 37 3.2.5. Đặc điểm tương đồng và khác biệt về mặt tu từ 38 3.3. Nguyên nhân sự tương đồng và khác biệt ngữ nghĩa đất nước học giữa hai ngôn ngữ Hán và Việt 38 3.3.1. Phong tục tập quán dân tộc 39 3.3.2. Bối cảnh văn hoá lịch sử 40 3.3.3. Tín ngưỡng tôn giáo 41 3.3.4. Hoàn cảnh địa lý 42 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.4. Kết chương 43 CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG KHỐI LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ 45 MỘT SỐ CÔNG CỤ XỬ LÝ TIẾNG TRUNG 45 4.1. Xây dựng kho ngữ liệu Trung-Việt (Corpus Trung-Việt) 45 4.1.1. Khái niệm về Corpus 45 4.1.2. Quy trình xây dựng Corpus 46 4.1.3. Xây dựng Corpus Trung Việt 48 4.2. Đánh giá một số công cụ xử lý tiếng Trung 50 4.2.1. Công cụ phân tích cú pháp (Parser) 50 4.2.2. POS Tagger (Part-Of-Speech Tagger) 53 4.3. Kết chương 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1. Quá trình xử lý tài liệu dịch máy 1 Hình 2.1. Mô hình dịch trực tiếp 10 Hình 2.2. Mô hình dịch kiểu chuyển đổi cú pháp 10 Hình 2.3. Chuyển đổi cây cú pháp ngôn ngữ nguồn sang cây của ngôn ngữ đích 11 Hình 2.4. Mô hình dịch liên ngôn ngữ 12 Hình 2.5. Các chiến lược dịch trong máy dịch 13 Hình 2.6. Mức độ phân tích, chuyển đổi và tổng hợp trong các chiến lược dịch 14 Hình 2.7. Kết quả phân tích cú pháp câu “I see the man in the car” 17 Hình 2.8. Kết quả phân tích cú pháp câu “I saw the man in a day” 17 Hình 4.1. Bộ gõ tiếng Trung Sougou pinyin 48 Hình 4.2. Giao diện phần mềm Text & Word joiner 49 Hình 4.3. Giao diện phần mềm Stanford-parser 50 Hình 4.4. Chọn file đầu vào 51 Hình 4.5. Chọn parser 51 Hình 4.6. Kết quả phân tích cú pháp 52 Hình 4.7. Giao diện phần mềm Stanford postagger 53 Hình 4.8. Nhập dữ liệu đầu vào 54 Hình 4.9. Kết quả thu được khi gán thẻ 54 7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi MỞ ĐẦU Chế tạo ra một loại máy có khả năng dịch tự động để giúp cho con người vượt qua rào cản ngôn ngữ là một mơ ước của loài người đã có từ thế kỷ XVII, rất lâu trước khi máy tính điện tử ra đời. Khi khoa học công nghệ phát triển mạnh, yêu cầu nắm bắt thông tin về kỹ thuật nhanh và chính xác trở nên cần thiết. Chẳng bao lâu sau khi máy tính điện tử đầu tiên ra đời, bên cạnh những ứng dụng tính toán trong lĩnh vực toán học và vật lý, con người nghĩ ngay đến việc sử dụng “não bộ của máy tính” cho những ứng dụng thực tiễn, trong đó có vấn đề dịch máy. Lần đầu tiên, việc sử dụng máy tính điện tử để dịch văn bản từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác được đề cập đến trong những cuộc thảo luận giữa Andrew D. Booth và Warren Weaver vào năm 1946. Vượt qua nhiều trở ngại về lý thuyết và công nghệ, Booth đã cho ra mắt “hệ dịch dựa trên từ điển” đầu tiên tại hội nghị của MIT vào năm 1952 [4] [15] [16]. Trong sự phát triển nhanh chóng của mạng máy tính và công nghệ truyền thông, con người ngày càng có điều kiện tiếp xúc với nguồn tri thức rất phong phú ở nhiều dạng khác nhau (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, .v.v.), được thể hiện ở nhiều ngôn ngữ khác nhau. Nhu cầu đọc hiểu và trao đổi thông tin trở nên cần thiết hơn bao giờ, thế nhưng, nhu cầu này đã gặp phải một rào cản - sự khác biệt về mặt ngôn ngữ. Và, ngôn ngữ, tự hân nó đã vốn rất phức tạp. Con người đã tìm cách vượt qua rào cản ngôn ngữ theo nhiều cách khác nhau, từ việc xây dựng các bộ từ điển song ngữ, các nghiên cứu về dịch thuật liên ngữ, phương pháp học ngoại ngữ nhanh chóng, cho đến cảviệc tạo ra một ngôn ngữ chung cho loài người - quốc tế ngữ Esperanto. Vào thời điểm sức mạnh của máy tính đã được khẳng định, bài toán sử dụng máy tính để chuyển đổi tri thức được viết bằng ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác được đặt ra. Trong khoảng 50 năm, có rất nhiều phương pháp dịch máy đã được giới thiệu và triển khai. Hiện nay, đã có nhiều hệ dịch tự động được thương mại hóa ở dạng các chương trình máy tính hoặc các dịch vụ web. 8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii Sự nhìn nhận về vấn đề dịch máy (Machine Translation) đã nhiều lần thay đổi trong hơn năm mươi năm qua, từ chỗ hình dung rằng dịch thuật là công việc đơn giản, máy sẽ dịch mọi loại văn bản không kém gì con người, như một bộ máy vạn năng, cho đến chỗ khẳng định rằng dịch máy tự động, chất lượng cao là hoàn toàn không khả thi. Ngày hôm nay, hầu hết các chuyên gia về dịch máy đều có chung quan điểm rằng máy tính chỉ có thể biên dịch văn bản chất lượng chấp nhận được trong một lĩnh vực chuyên môn hẹp, hoặc chỉ có thể hỗ trợ dịch thô để đọc hiểu. Phương pháp dịch máy dựa hoàn toàn vào kho ngữ liệu như Dịch máy dựa trên Thống kê (Statistical Machine Translation) hay Dịch máy dựa trên mẫu ví dụ (Example-based Machine Translation) được xem là chỉ có ích để dịch với chất lượng tương đối thấp cho mọi loại văn bản [4] [15] [16]. Hiện nay số người nói tiếng Trung trên thế giới là nhiều nhất. Tiếng Trung Quốc chiếm một vị trí quan trọng trên trường quốc tế, đồng thời nó có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền văn hóa và kinh tế trên toàn thế giới. Với mong muốn học hỏi, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu một số công cụ phục vụ cho việc phát triển hệ thống hỗ trợ dịch Trung-Việt” cho luận văn của mình. Luận văn được trình bày trong 4 chương, khái quát như sau: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Các phương pháp dịch máy Chương 3: Các đặc trưng của dịch Trung (Hán)-Việt Chương 4: Xây dựng khối liệu và đánh giá một số công cụ xử lý tiếng Trung 9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH MÁY 1.1. Định nghĩa dịch máy Khái niệm dịch máy đã được nhiều tác giả trong lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên định nghĩa, tuy có một vài điểm khác biệt nhưng, hầu hết đều tương đương với định nghĩa sau: Một hệ dịch máy (Machine Translation System) là một hệ thống sử dụng máy tính để chuyển đổi văn bản được viết trong ngôn ngữ tự nhiên này thành bản dịch tương đương trong ngôn ngữ khác [15] [16]. Ngôn ngữ của văn bản cần dịch còn gọi là ngôn ngữ nguồn, ngôn ngữ của bản dịch được gọi là ngôn ngữ đích. Sơ đồ sau thể hiện vị trí của hệ dịch máy trong tiến trình dịch tài liệu. Hình 1.1. Quá trình xử lý tài liệu dịch máy Đầu vào của một hệ dịch máy thường là một văn bản viết trong ngôn ngữ nguồn. Quá trinh dịch có thể chia thành hai giai đoạn: Đầu tiên, văn bản được phân 10Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... lý cho đến khi ra bản dịch Hệ thống này cũng là mơ ước và là mục đích sau cùng của những người xây dựng hệ thống dịch Hiện nay, các hệ thống dịch hoàn toàn tự động đã có mặt trong một số lĩnh vực hẹp, khi mà chất lượng của bản dịch không phải là yêu cầu quan trọng nhất [15], [16] 1.5 Phạm vi của luận văn Luân văn là Nghiên cứu một số công cụ phục vụ cho việc phát triển hệ thống hỗ trợ dịch Trung- Việt ... Committee) Việc nghiên cứu và phát triển dịch máy bước vào một thời kỳ yên ắng chỉ với một vài hoạt động của các cá nhân và tổ chức nhỏ bên ngoài nước Mỹ Tuy nhiên các đầu tư cho dịch máy trong lĩnh vực quân sự vẫn được tiếp tục như hệ thống dịch Nga-Anh của không lực Mỹ (hệ Mark II, phát triển từ năm 1964) 1.3.3 Giai đoạn 1970 – 1990 Giai đoạn phục hồi của dịch máy Vào đầu những năm 1970, sau một số thành công. .. Thành công của Wilks là chất xúc tác cho việc phục hồi lại những nghiên cứu về dịch máy, một loại các đề án dịch tự động của rất nhiều tổ chức và quốc gia được triển khai, ví dụ như: 1 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 - Hai hệ thống của Liên Xô cũ, đều được bắt đầu năm 1976, đó là hệ thống AMPAR dịch từ tiếng Anh sang tiếng Nga và hệ thống NERPA dịch từ... cần có một bản dịch nháp có chất lượng không quá thấp nhưng không phải chờ đợi lâu Với trường hợp cụ thể này, một hệ dịch máy chất lượng bình thường đáp ứng tốt hơn một người phiên dịch giỏi Do vậy, nhu cầu cần có các hệ dịch máy là tất yếu Nếu xây dựng hệ dịch máy thành công, đây sẽ là công cụ giúp con người tiếp cận với kho tri thức viết bằng các ngôn ngữ khác 1.3 Lịch sử của dịch máy Ngành dịch máy... mới cho các hệ thống dịch Ngày nay, chất lượng của nhiều hệ thống dịch đã ở mức chấp nhận được và một số các ứng dụng dịch tự động đã đi vào cuộc sống trong một số lĩnh vực hẹp Theo ước tính của John Hutchins, vào năm 2001, có khoảng 1000 phần mềm dịch tự động các ngôn ngữ được bán trên thị trường Tiêu biểu nhất trong thời điểm hiện nay là các server dịch tự động trên Internet; chẳng hạn dịch vụ Babel... người, v.v càng làm cho việc dịch trở nên quan trọng Để giải quyết vấn đề dịch thuật, một đội ngũ những người phiên dịch, dịch giả được hình thành và duy trì - để chuyển các lời nói, văn bản từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác Công việc dịch sử dụng con người là công việc có tính thủ công, chất lượng cao nhưng năng suất thấp và giá thành cao Mỗi cách dịch – cách dịch dùng người dịch và dịch bằng máy – đều... hướng vào việc dịch tự động Anh -Việt do có sẵn khá nhiều kết quả nghiên cứu về tiếng Anh, dịch từ tiếng Anh sang ngôn ngữ khác để có thể áp dụng vào chương trình [8] 1.4 Phân loại dịch máy Có nhiều quan điểm phân loại dịch máy khác nhau, chẳng hạn: Phân loại theo mục đích hệ dịch, phân loại theo kỹ thuật dịch, … Với tiêu chí phân loại dịch máy theo mục đích hệ dịch, Hutchins và Somers chia các hệ dịch máy... loại: 1 6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 - Máy trợ dịch (Machine-Aided Human Translation): Là các hệ thống giúp con người dịch, người dịch là chính Ví dụ: Bộ kiểm tra chính tả, kiểm tra ngữ pháp, từ điển, … - Máy dịch có trợ giúp của người (Human-Aided Machine Translation): Là các hệ thống dịch với sự trợ giúp của con người, máy dịch là chính, nhiệm vụ của... quá trình phát triển trên 50 năm, tuy có những giai đoạn hầu như không phát triển nhưng dịch máy vẫn là một trong những chuyên ngành phát triển của khoa học máy tính với nhiều kết quả về lý thuyết và ứng dụng thực tế Có thể chia sự phát triển của ngành dịch máy thành ba thời kỳ, kể từ năm 1949 với những ý tưởng sơ khai về một hệ dịch máy cho đến hiện nay (2006) với sự ra đời của nhiều trình dịch máy... hệ liên ngôn ngữ so với các hệ dịch chuyển đổi là số lượng những bộ dịch được dùng bởi hệ dịch liên ngôn ngữ Nếu ta gọi N là số lượng 2 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 ngôn ngữ tham gia trong hệ dịch, thì với hệ dịch liên ngôn ngữ, ta chỉ cần 2*N bộ dịch; ít hơn so với N*(N-1) bộ dịch của hẹ dịch chuyển đổi [13] 2.1.4 Dịch chuyển đổi cú pháp + phân giải . phát triển của nền văn hóa và kinh tế trên toàn thế giới. Với mong muốn học hỏi, tôi mạnh dạn chọn đề tài Nghiên cứu một số công cụ phục vụ cho việc phát triển hệ thống hỗ trợ dịch Trung- Việt . NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CÔNG CỤ PHỤC VỤ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ DỊCH TRUNG - VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên - 2012 1Số. của bản dịch không phải là yêu cầu quan trọng nhất [15], [16]. 1.5. Phạm vi của luận văn Luân văn là Nghiên cứu một số công cụ phục vụ cho việc phát triển hệ thống hỗ trợ dịch Trung- Việt .

Ngày đăng: 08/11/2014, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan