nghiên cứu (biến động) muối dinh dưỡng cửa bé theo chu kỳ thủy triều

64 300 0
nghiên cứu (biến động) muối dinh dưỡng cửa bé theo chu kỳ thủy triều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai TH.S Phan Minh Thụ Lời cảm ơn Để hồn thành được đề tài này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều phía. Trước hết, tơi xin ghi ơn cha mẹ và người thân đã ln ln bên cạnh, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn trong suốt thời gian học Đại học. Tơi xin ghi nhớ cơng lao của các thầy cơ trong trường Đại học Nha Trang. Đặc biệt, các thầy cơ khoa Ni Trồng Thủy sản đã giúp tơi có được những kiến thức chun ngành cơ bản, q báu, cần thiết sau khi ra trường. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn cơ Ts. Hồng Thị Bích Mai, người đã trực tiếp hướng dẫn, thơi thúc và tận tình chỉ bảo những kinh nghiệm q báu trong suốt thời gian mà tơi thực hiện đề tài. Một lần nữa tơi gửi lời cảm ơn tới Th.s Phan Minh Thụ cùng các cơ chú phòng sinh thái và mơi trường – Viện Hải Dương Học đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong suốt thời gian thực tập. Cuối cùng, tơi xin cảm ơn các bạn sinh viên đã động viên, giúp đỡ tơi. Sinh viên Nguyễn Tường Vy SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 1 Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai TH.S Phan Minh Thụ MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 7 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9 2.1. MUỐI DINH DƯỠNG VÀ VAI TRỊ MUỐI DINH DƯỠNG TRONG HỆ SINH THÁI CỬA SƠNG. 9 2.2. BIẾN ĐỘNG MUỐI DINH DƯỠNG TRONG HỆ SINH THÁI CỬA SƠNG 9 2.2.1 Muối dinh dưỡng Nitơ 9 2.2.2 Muối dinh dưỡng Photpho 13 2.3. YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI MUỐI DINH DƯỠNG Ở CỬA SƠNG 15 2.3.1 Yếu tố tự nhiên 15 2.3.2 Tác động kinh tế xã hội 18 2.3. NGUN CỨU MUỐI DINH DƯỠNG Ở CỬA BÉ 22 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 23 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 24 3.3.3 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 26 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU 27 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 2 Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai TH.S Phan Minh Thụ 4.1.1 Vị trí địa lý 27 4.1.2 Đặc điểm thủy hóa thủy văn 28 4.2 CÁC NGUỒN XẢ THẢI 29 4.2.1 Nước thải khu dân cư: 29 4.2.2 Nước thải từ hoạt động cơng nghiệp: 30 4.2.3 Hoạt động ni trồng thủy sản 32 4.2.4 Hoạt động cảng và giao thơng trên biển 33 4.3 CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG CỬA BÉ 33 4.3.1 Mơi trường nước 33 4.3.2 Biến đổi muối dinh dưỡng trong chu kỳ ngày 36 3.3.1 BIẾN ĐỔI MUỐI DINH DƯỠNG TRONG CHU KỲ THÁNG 39 A.HÀM LƯỢNG NH4 39 PHẦN V: THẢO LUẬN 44 5.1 ĐÁNH GIÁ KHU VỰC KHẢO SÁT 44 5.2 ẢNH HƯỞNG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN KHU VỰC KHẢO SÁT 47 5.2.1 Ảnh hưởng của hoạt động NTTS 47 5.2.2 Nguồn thải cơng nghiệp 49 5.2.3 Nguồn thải từ hoạt động dân sinh 49 PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ 50 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 50 6.1 KẾT LUẬN 50 NHƯ VẬY, QUA THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TRÊN CHO TA MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH SAU: 50 6.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 3 Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai TH.S Phan Minh Thụ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng so sánh q trình nitrat hóa và khử nirat ………… …….13 Bảng 2.2: Hàm lượng muối dinh dưỡng trong nước …………………… 16 Bảng 2.3: Hàm lượng nước thải của một số đối tượng chế biến thủy sản 22 Bảng 4.1: Thống kê các doanh nghiệp chế biến thủy sản Nha Trang …… 32 Bảng 4.2: Các thơng số mơi trường của nước thải từ một số Cơ sở cơng nghiệp Bình Tân …………………………………. 34 Bảng4.3: Chất lượng nước các ao ni tại khu vực đìa 3/2 cửa Bé (7/2007)……………………… …………………………35 Bảng 4.4: Chất lượng nước cơng ty Long Sinh (4/2011) …………. …… 35 Bảng 4.5: Nhiệt độ biến đổi theo chu kỳ triều …………………… …… 36 Bảng 4.6: Độ mặn biến đổi theo chu kỳ triều …………………………… 37 Bảng 4.7 : pH biến đổi theo chu kỳ triều………………………………… 38 Bảng 4.8: Biến động hàm lượng muối dinh dưỡng biến động trong một ngày ………………………. ……………………… 42 Bảng 4.9: Biến động hàm lượng muối dinh dưỡng biến động trong chu kỳ triều tháng ……………… ………………………47 Bảng 5.1: Hàm lượng muối dinh dưỡng tại triều cường và triều kiệt ………………… 48 Bảng 5.2: Hàm lượng muối dinh dưỡng tại 3 trạm ……………………… 49 SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 4 Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai TH.S Phan Minh Thụ Bảng 5.3: Tỉ lệ N:P ở 3 trạm …………………………………………… 50 Bảng 5.4: Diễn biến chất lượng nước khu vực cầu Bình Tân ……………. 50 Bảng 5.5: Chất lượng vực nước cửa sơng cái 2007 ………………… 51 Bảng 5.6: Chế độ thay nước trong ao ni tơm ………. ………………….52 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Chu trình N trong nước (theo Boyd, 1971) …………………. 11 Hình 2.2: Chu trình photpho (theo Boyd, 1971 ) ……………………… 14 Hình 2.3: Chu kỳ thủy triều trong 24h của ngày 21/4/2011 ………… 17 Hình 2.4: Chu kỳ thủy triều trong một tháng (tháng 3/2011) …………… 18 Hình 3.1: Sơ đồ trạm vị nghiên cứu …………………………………… . .26 Hình 4.1: Biến động hàm lượng NH 4 theo chu kỳ ngày …………………. .39 Hình 4.2: Biến động hàm lượng NH 3 theo chu kỳ ngày ………………… 40 Hình 4.3: Biến động hàm lượng NO 2 theo chu kỳ ngày ………………… 40 Hình 4.4: Biến động hàm lượng NO 3 theo chu kỳ ngày ……………… 41 Hình 4.5: Biến động hàm lượng PO 4 theo chu kỳ ngày ………………… 42 Hình 4.6: Biến động hàm lượng NH 4 theo chu kỳ tháng……………… 43 Hình 4.7: Biến động hàm lượng NH 3 theo chu kỳ tháng………………… 44 Hình 4.8: Biến động hàm lượng NO 2 theo chu kỳ tháng………………… 44 Hình 4.9: Biến động hàm lượng NO 3 theo chu kỳ tháng ………………… 45 Hình 4.10: Biến động hàm lượng PO 4 theo chu kỳ tháng ………………….46 SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 5 Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai TH.S Phan Minh Thụ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT ĐH: đại học NTTS: ni trồng thủy sản NXB: nhà xuất bản TN&MT: tài ngun và mơi trường Tp: thành phố XN: xí nghiệp SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 6 Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai TH.S Phan Minh Thụ PHẦN I: MỞ ĐẦU Mơi trường ngày nay khơng chỉ là vấn đề quan tâm của mỗi quốc gia mà đã trở thành vấn đề tồn cầu. Mơi trường nước là một vấn đề được quan tâm hàng đầu vì chúng rất dễ gây ra những ảnh hưởng trực tiếp cho con người, các quần thể sinh vật đồng thời dễ lan truyền những tác động xấu ra những vùng lân cận. Trong ni trồng thủy sản, kiểm tra, đánh giá và xử lí nước đầu vào là đặc điểm cơ bản để xác định tiềm năng của sự phát triển NTTS. Ở nước ta, nhìn chung mơi trường nước con tương đối tốt, nhưng ở một số vùng đã gây ra trình trạng ơ nhiễm nặng nề do nhiều ngun nhân mà phần lớn có nguồn gốc từ các hoạt động của con người. Đặc biệt trong mấy năm gần đây, ở các tỉnh ven biển miền Trung nói chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng, việc tăng cường và mở rộng ni trồng thủy sản, đang được xem là một giải pháp nhằm giảm bớt sức ép đến việc khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ, đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Tuy nhiên, mặt trái của nó là các động tiêu cực tới mơi trường cũng đã diễn ra do sự phát triển thiếu quy hoạch, tự phát và trình độ dân trí chưa cao. Bên cạnh đó, nền cơng nghiệp Khánh Hòa cũng phát triển mạnh trong những năm gần đây, đáng chú ý là khu cơng nghiệp Bình Tân tác động đáng kể đến chất lượng mơi trường cửa Bé (Mặt khác các q trình tự nhiên cũng phần nào tác động). Trong những năm qua ơ nhiễm mơi trường cục bộ đã xảy ra tại đây và gây hậu quả nghiêm trọng: hiện tượng nở hoa của tảo [20] và cá chết hàng loạt vào tháng 2/2007 [21]. Các q trình tự nhiên: chế độ thủy triều, hoạt động sóng gió,dòng chảy cũng góp phần làm biến đổi khu vực này. Muối dinh dưỡng là yếu tố quan trọng trong hệ sinh thái cửa sơng chúng khơng chỉ ảnh hưởng đến sức sản xuất sơ cấp vực nước mà còn là yếu tố dùng để đánh giá chất lượng mơi trường nước chính vì vậy biến động muối dinh dưỡng trong vùng cửa sơng đã ảnh hưởng đến chu kỳ vật chất trong hệ sinh thái cũng như SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 7 Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai TH.S Phan Minh Thụ gây ra những hiện tượng bất thường ví dụ như: sự mất cân bằng dinh dưỡng, nở hoa của tảo, yếm khí trong khu vực. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn – ngành Ni Trồng Thủy sản. Đó là lí do tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu (biến động) muối dinh dưỡng cửa Bé theo chu kỳ thủy triều”, góp phần tìm hiểu về quy luật thay đổi của muối dinh dưỡng tại vùng cửa sơng từ đó đề xuất một số biện pháp có thể cải thiện chất lượng mơi trường. Đề tài được thực hiện với các nội dung: 1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của khu vực cửa Bé 2. Tìm hiểu các nguồn xả thải vào vùng cửa sơng Bé 3. Xác định biến động muối dinh dưỡng ở vùng cửa sơng Bé trong chu kỳ thủy triều. Với đề tài này hy vọng sẽ cung cấp được những thơng tin có ích, góp phần vào việc bảo vệ mơi trường khu vực ngun cứu. Trong q trình nghiên cứu, tìm hiểu, tơi nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cơ trường Đại học Nha Trang, cơ Ts. Hồng Thị Bích Mai và Th.s Phan Minh Thụ cùng các cơ chú phòng sinh thái và mơi trường – Viện Hải Dương Học đã giúp đỡ tơi hồn thành đề tài. Do kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót. Kính mong q thầy cơ và các bạn đọc góp ý kiến để báo cáo được hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 04 tháng 06 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Tường Vy SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 8 Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai TH.S Phan Minh Thụ PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. MUỐI DINH DƯỠNG VÀ VAI TRỊ MUỐI DINH DƯỠNG TRONG HỆ SINH THÁI CỬA SƠNG. Muối dinh dưỡng là một trong những yếu tố mơi trường có ảnh hưởng quyết định đến sức sản xuất sơ cấp vực nước. Thực vật ở nước hấp thụ muối dinh dưỡng để phát triển [29]. Đó là cơ sở nguồn thức ăn của các mắc xích thức ăn khác. Tuy nhiên, hàm lượng muối dinh dưỡng biến động mạnh sẽ ảnh hưởng đến quần thể sinh vật gây mất ổn định cấu trúc quần xã, biến đổi thành phần lồi và đa dạng sinh học. Mặt khác, khi thay đổi tỉ lệ thành phần muối dinh dưỡng hoặc hàm lượng muối dinh dưỡng tăng q cao có thể gây hiện tượng phì dưỡng, kéo theo sự nở hoa của tảo, từ đó có thể gây ra hiện tượng thiếu khí cục bộ trong thủy vực tác động đến mơi trường [9]. Thành phần muối dinh dưỡng gồm Nitơ, Photpho và Silic nhưng trong đề tài này quan tâm đến biến động của Nitơ, Photpho và những tác động Nitơ, Photpho đến mơi trường. 2.2. BIẾN ĐỘNG MUỐI DINH DƯỠNG TRONG HỆ SINH THÁI CỬA SƠNG 2.2.1 Muối dinh dưỡng Nitơ Nitơ là một trong những chất dinh dưỡng quan trọng để thúc đẩy q trình sản xuất sơ cấp của thủy vực vùng cửa sơng. Trong mơi trường nước nitơ tồn tại ở các dạng như Amonia (NH 3 /NH 4 + ), Nitrate (NO 3 - ), Nitrite (NO 2 - ) trong đó dạng Nitrit (NO 2 - ) rất kém bền vững và nhanh chóng chuyển hóa thành 2 dạng kia, 2 muối dinh dưỡng Amoni và Nitrat rất dễ được thực vật hấp thụ [11]. Chu trình của Nitơ Chu trình Nitơ bắt đầu từ q trình quang hợp và kết thúc bằng sự phân hủy xác thủy sinh vật. Theo đó chu trình Nitơ chuyển từ thể hữu cơ phức tạp sang dạng vơ cơ đơn giản. Năm dạng Nitơ trong thủy vực chuyển hóa theo (hình 2.1) SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 9 Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS. Hồng Thị Bích Mai TH.S Phan Minh Thụ Hình 2.1: Chu trình N trong nước (theo Boyd, 1971) Các muối đạm có trong nước do nhiều nguồn gốc khác nhau như Nitơ có trong khơng khí khuếch tán vào nước nhờ loại vi khuẩn cố định đạm và được chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng có chứa đạm, phân bón, thức ăn, phân hủy các chất hữu cơ, hay bài tiết của sinh vật [12]. Thơng qua 2 q trình kỵ khí và yếm khí, các phản ứng liên quan việc giải phóng năng lượng được các vi tảo hấp thụ cho việc sinh trưởng và phát triển [28]. Amonia NH 4 + được sản xuất thơng qua sự phân hủy vi sinh vật của phân cá và thức ăn thừa [28]. Chất hữu cơ NH 4 Amoniac, NH 3 là một Bazơ yếu nên khi tồn tại trong mơi trường nước nó có thể tồn tại ở dạng trung hòa là Amoniac NH 3 hoặc ở dạng tích điện dương là Amonia NH 4 + . Tỷ lệ giữa Amoni và Ammoniac phụ thuộc vào pH và nhiệt độ nước [12]. NH 4 + NH 3 + H + pK a = 9.25 tại 25 0 C SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 10 [...]... Tác động kinh tế xã xã hội tại khu vực cửa muối dinh dưỡng theo hội đến hàm lượng Bé chu kỳ triều muối dinh dưỡng Biến động muối dinh Biến động muối dinh Biến động muối dinh dưỡng theo chu kỳ triều dưỡng theo ngày đêm dưỡng ở vùng cửa sơng Đánh giá, so sánh và nhận xét quy luật biến động muối dinh dưỡng và mức độ ơ nhiễm khu vực ngun cứu 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu... của động vật thủy sinh [31] Theo Montani (1997), thì hàm lượng muối dinh dưỡng ở vùng cửa sơng biến động theo chế độ thủy triều Khi thủy triều xuống, hàm lượng muối dinh dưỡng tăng dần và đạt cực đại ở chân triều; ngược lại khi thủy triều lên hàm lượng muối dinh dưỡng giảm và đạt cực tiểu tại đỉnh triều Tác động của thủy triều ở vùng cửa sơng có thể chia ra làm 4 giai đoạn [18]: 1 Thủy triều ngồi biển... vào đó, những nghiên cứu về đặc điểm địa hình, chế độ động lực trong vùng cửa Bé cũng đã phần nào giải thích sự hiện diện và biến động của muối dinh dưỡng tài đây Tuy nhiên, cho đến nay, còn thiếu những nghiên cứu về biến động muối dinh dưỡng trong hệ sinh thái cửa sơng theo chu kỳ thủy triều và trong chu kỳ ngày đêm Chưa có những kết luận về sự tồn tại và cơ chế vận động của muối dinh dưỡng tại đây... biến đổi theo chu kỳ triều Thời gian 14/3 15h 15/3 5h 19/3 11h 27/3 1h22’ 27/3 14h 4/4 11h 4/4 18h 9/4 13h 9/4 23h 15/4 14h 15/4 20h33’ 21/4 11h 21/4 20h 29/4 10h 29/4 16h 6/4 11h 6/4 20h15’ Triều cường Triều kiệt Triều cường Triều kiệt Triều cường Triều cường Triều kiệt Triều cường Triều kiệt Triều kiệt Triều cường Triều cường Triều kiệt Triều cường Triều kiệt Triều cường Triều kiệt Trạm 1 Thủy triều. .. phần khác bị rửa trơi ra nước mặt và ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường nước ven bờ và cửa sơng 2.3 NGUN CỨU MUỐI DINH DƯỠNG Ở CỬA BÉ Ở Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu hàm lượng muối dinh dưỡng ở cửa Bé Tuy nhiên, những nghiên cứu theo hướng này chưa nhiều Theo Lê Thị Vinh (2008) kết luận hàm lượng muối dinh dưỡng (NO 3, NO2, PO4, NH4), chất hữu SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 22 Luận văn tốt nghiệp... tiêu chu n mơi trường nước ni trồng thủy sản [4] Bảng 4.7: pH biến đổi theo chu kỳ triều Thời gian 14/3 15h 15/3 5h 19/3 11h 27/3 1h22’ 27/3 14h 4/4 11h 4/4 18h 9/4 13h 9/4 23h 15/4 14h 15/4 20h33’ 21/4 11h 21/4 20h 29/4 10h 29/4 16h 6/4 11h 6/4 20h15’ Thủy triều Triều cường Triều kiệt Triều cường Triều kiệt Triều cường Triều cường Triều kiệt Triều cường Triều kiệt Triều kiệt Triều cường Triều cường Triều. .. ĐẾN BIẾN ĐỔI MUỐI DINH DƯỠNG Ở CỬA SƠNG 2.3.1 Yếu tố tự nhiên Vùng cửa sơng là nơi chuyển tiếp sơng - biển, sự xáo trộn của nước ngọt với nước biển do tương tác của thủy triều Làm cho độ mặn biến động mạnh, 0,5 - 30 (400/00), độ mặn cũng thay đổi theo chế độ mùa [24] Thủy triều và chế độ động lực ảnh hưởng mạnh đến hàm lượng và biến động của muối dinh dưỡng Đây là vùng giàu chất dinh dưỡng Theo Nguyễn... Trang - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 14/3/2011 đến ngày 6/5/2011 - Phạm vi nghiên cứu: mặt cắt ngang cầu Bình Tân thuộc địa phận 2 phường Phước Long và xã Phước Đồng SVTH: Nguyễn Tường Vy Trang 23 Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS Hồng Thị Bích Mai TH.S Phan Minh Thụ 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Biến động muối dinh dưỡng ( NO3, NO2, PO4, NH4 ) ở vùng cửa sơng Bé theo chu kỳ thủy triều Các hoạt... Nguyễn Tường Vy Trang 25 Luận văn tốt nghiệp khóa 2007 - 2011 GVHD: TS Hồng Thị Bích Mai TH.S Phan Minh Thụ Hình 3.1: Sơ đồ trạm vị nghiên cứu c Số lần thu mẫu Chu kỳ triều theo tháng: 2 chu kỳ (18 lần lấy mẫu) vào lúc triều cường và triều kiệt Chu kỳ triều trong ngày: 1 chu kỳ (5 lần lấy mẫu) vào ngày con nước cường 3.3.3 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm Nhiệt độ đo ngay tại địa điểm lấy mẫu... Khi thủy triều lên vùng cửa sơng bị nước biển xâm nhập vào nên độ mặn cao Độ mặn cao hay thấp là phụ thuộc vào mực nước của thủy triều, thủy triều lên cao độ mặn cũng tăng theo (bảng 4.6) Dao động độ mặn giữa các trạm chênh lệch cũng khá cao trong khoảng 0-19‰ chú ý ở 2 trạm gần bờ trạm 1 và trạm 3 ngun nhân do dòng triều trạm 1 độ muối thường cao hơn trạm 3 Bảng 4.6: Độ mặn biến đổi theo chu kỳ triều . 9 2.1. MUỐI DINH DƯỠNG VÀ VAI TRỊ MUỐI DINH DƯỠNG TRONG HỆ SINH THÁI CỬA SƠNG. 9 2.2. BIẾN ĐỘNG MUỐI DINH DƯỠNG TRONG HỆ SINH THÁI CỬA SƠNG 9 2.2.1 Muối dinh dưỡng Nitơ 9 2.2.2 Muối dinh dưỡng. lượng muối dinh dưỡng biến động trong chu kỳ triều tháng ……………… ………………………47 Bảng 5.1: Hàm lượng muối dinh dưỡng tại triều cường và triều kiệt ………………… 48 Bảng 5.2: Hàm lượng muối dinh dưỡng. dinh dưỡng, nở hoa của tảo, yếm khí trong khu vực. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn – ngành Ni Trồng Thủy sản. Đó là lí do tơi chọn đề tài: Nghiên cứu (biến động) muối dinh dưỡng cửa Bé theo chu

Ngày đăng: 08/11/2014, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. MUỐI DINH DƯỠNG VÀ VAI TRÒ MUỐI DINH DƯỠNG TRONG HỆ SINH THÁI CỬA SÔNG.

    • 2.2. BIẾN ĐỘNG MUỐI DINH DƯỠNG TRONG HỆ SINH THÁI CỬA SÔNG

      • 2.2.1 Muối dinh dưỡng Nitơ

      • 2.2.2 Muối dinh dưỡng Photpho

      • 2.3. YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI MUỐI DINH DƯỠNG Ở CỬA SÔNG

        • 2.3.1 Yếu tố tự nhiên

        • 2.3.2 Tác động kinh tế xã hội

          • a. Hoạt động cảng và giao thông trên biển

          • b. Nước thải sinh hoạt và y tế

          • c. Hoạt động nuôi trồng thủy sản

          • d. Hoạt động công nghiệp

          • e. Hoạt động nông nghiệp

          • 2.3. NGUYÊN CỨU MUỐI DINH DƯỠNG Ở CỬA BÉ

          • PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

            • 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

            • 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

            • 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

              • 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

                • a. Phương pháp và địạ điểm lấy mẫu

                • b. Sơ đồ khu vực lấy mẫu:

                • c. Số lần thu mẫu

                • 3.3.3 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

                • 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan